Quản lý nhà nước đối với các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh hưng yên

120 169 0
Quản lý nhà nước đối với các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀM THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀM THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG VINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : Đàm Thị Thu Hƣơng Sinh ngày: 14 tháng 01 năm 1986 Tại: Hải Dƣơng Quê quán: Xã Thất Hùng- Huyện Kinh Môn- Tỉnh Hải Dƣơng Hiện công tác tại: Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Hƣng Yên Địa quan: 306 Nguyễn Văn Linh- TP Hƣng Yên- Tỉnh Hƣng Yên Là học viên cao học khóa 24 trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; Ngành: Kinh tế trị; Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 Cam đoan đề tài: “Quản lý nhà nƣớc Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn Tỉnh Hƣng Yên” Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Vinh Luận văn đƣợc thực Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả Đàm Thị Thu Hƣơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Kinh tế Chính trị trƣờng Đại học kinh tế quý Thầy Cô giúp trang bị tri thức, tạo môi trƣờng, điều kiện thuận suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới Thầy giáo hƣớng dẫn TS Phạm Quang Vinh tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn phòng chun mơn, đồng nghiệp Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Hƣng Yên cung cấp thơng tin nguồn tƣ liệu hữu ích cho để phục vụ đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo NHNN tạo điều kiện thời gian cho công việc để tơi tập trung hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, ngƣời bạn ủng hộ, động viên hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đàm Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Những vấn đề Quỹ tín dụng Nhân dân 1.2.1 Khái niệm, đặc trƣng, vai trò quỹ tín dụng nhân dân 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động quỹ tín dụng nhân dân 14 1.2.3 Các hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân .17 1.3 Đặc điểm, nội dung nhân tố tác động đến quản lý nhà nƣớc Quỹ tín dụng nhân dân 18 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nƣớc quỹ tín dụng nhân dân 18 1.3.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh 21 1.3.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động QLNN QTDND .31 1.3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động QLNN QTDND .32 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Hải Dƣơng học rút cho tỉnh Hƣng Yên .34 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Hải Dƣơng .34 1.4.2 Một số học rút quản lý nhà nƣớc quỹ tín dụng nhân dân cho tỉnh Hƣng Yên 37 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 2.1 Nguồn tài liệu liệu 39 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả 41 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích 41 2.2.3 Phƣơng pháp đối chiếu so sánh 42 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN 44 3.1 Tổng quan Ngân hàng Nhà nƣớc hệ thống QTDND tỉnh Hƣng Yên 44 3.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ NHNN tỉnh Hƣng Yên 44 3.1.2 Tổng quan hệ thống QTDND địa bàn tỉnh Hƣng Yên 45 3.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc Quỹ tín dụng Nhân dân địa bàn tỉnh Hƣng Yên 57 3.2.1 Công tác tham mƣu, triển khai văn quy phạm pháp luật 57 3.2.2 Công tác cấp phép thu hồi giấy phép hoạt động QTDND 58 3.2.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát QTDND địa bàn 59 3.2.4 Thực sách hỗ trợ, ƣu đãi quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh .67 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc Quỹ tín dụng Nhân dân địa tỉnh Hƣng Yên 68 3.3.1 Một số kết đạt đƣợc quản lý nhà nƣớc quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh 68 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế quản lý nhà nƣớc quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh nguyên nhân chủ yếu 72 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN 79 4.1 Bối cảnh phƣơng hƣớng tiếp tục đổi quản lý nhà nƣớc Quỹ tín dụng Nhân dân địa bàn tỉnh Hƣng Yên 79 4.1.1 Bối cảnh tác động đến quản lý nhà nƣớc quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hƣng Yên 79 4.1.2 Phƣơng hƣớng đổi quản lý nhà nƣớc quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh .84 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc Quỹ tín dụng Nhân dân địa bàn tỉnh Hƣng Yên 88 4.2.1 Đổi tổ chức quản lý Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Hƣng Yên quỹ tín dụng nhân dân .89 4.2.2 Đổi chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh 90 4.2.3 Đổi việc triển khai thực pháp luật, sách Nhà nƣớc quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh 92 4.2.4 Triể n khai thực sách hỗ trợ, ƣu đãi quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh 93 4.2.5 Nâng cao chất lƣợng thu thập thông tin tổng hợp báo cáo địa bàn 94 4.2.6 Đổi kiểm tra, giám sát quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hƣng Yên 96 4.3 Những kiến nghị .100 4.3.1 Đối với Nhà nƣớc, Bộ, Ngành Trung ƣơng 100 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 102 4.3.3 Đối với cấp uỷ, quyền địa phƣơng 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NH TMCP Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần QLNN Quản lý Nhà nƣớc QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QTDTW Quỹ tín dụng trung ƣơng TCTD Tổ chức tín dụng i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Tình hình nguồn vốn QTDND địa bàn 50 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng dƣ nợ cho vay QTDND 52 sở địa bàn tỉnh Hƣng Yên Bảng 3.3 Kết kinh doanh QTDND sở địa bàn tỉnh 55 Hƣng Yên Bảng 3.4 Diễn biến nguồn vốn huy động, dƣ nợ, tỷ lệ nợ 62 hạn Bảng 3.5 Bảng xếp loại QTDND ii 64 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ STT Bảng Hình 1.1 Nội dung Mơ hình tổ chức QLNN cơng cụ Trang 26 tra, giám sát ngân hàng Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tăng trƣởng số lƣợng thành viên QTDND sở iii 47 - Đối với thông tin chi nhánh NHNN tỉnh Hƣng Yên chịu trách nhiệm báo cáo NHNN Việt Nam, phòng ban chức chủ động phối hợp chặt chẽ với Cục Công nghệ tin học Ngân hàng để xử lý dứt điểm vấn đề liên quan đến công nghệ nhập, truyền, nhận, khai thác thông tin qua mạng, tháo gỡ vƣớng mắc cho đơn vị báo cáo, đảm bảo truyền số liệu đầy đủ, xác, kịp thời - Phân công cán chịu trách nhiệm trực tiếp mảng thông tin đơn vị phụ trách để thƣờng xuyên đối chiếu kiểm tra, xác định rõ nguyên nhân QTDND chƣa thực thực chƣa tốt nhóm tiêu Đồng thời, chi nhánh phải quan tâm đ ầu tƣ thích đáng cho đội ngũ cán bô ̣ làm công tác tổ ng hơ ̣p và khai thác các loa ̣i báo cáo , cụ thể: Xây dựng kế hoạch đào tạo tiến hành đào tạo cho cán trực tiếp thực cán phụ trách Các cán đƣợc phân công làm công tác thống kê phải qua lớp tập huấn nghiệp vụ để hiểu chất tiêu thống kê, làm thực tốt cơng tác tổng hợp, phân tích xử lý liệu nhằm mang lại thơng tin xác, quan trọng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, điều hành Chi nhánh Bên cạnh đó, cần phải có quy chế qui định cụ thể trách nhiệm, quyền lợi nhƣ nghĩa vụ cán làm công tác thống kê - Về công tác tổ ng hơ ̣p báo cáo: Chi nhánh NHNN tỉnh Hƣng Yên làm đầ u mố i tiếp nhận, khai thác, phân tích số liệu tở ng hơ ̣p báo cáo sơ kế t ; tổ ng kế t mo ̣i hoạt động ngân hàng nói chung h ệ thống QTDND nói riêng Bởi nên nói thẳ ng, nói thật đánh giá xác mặt làm đƣợc , chƣa đƣơ ̣c ; nhƣ̃ng sai sót tồn từ đƣa giải pháp phát huy ƣu điểm , khắ c phu ̣c nhƣơ ̣c điể m , sƣ̉a chƣ̃a sai lầ m không nên chải chuố t báo cáo nhƣ nhiề u năm ; nă ̣ng nề về thành tích, hầ u nhƣ không nêu hoă ̣c đánh giá nhƣ̃ng tồ n ta ̣i yế u kém rấ t it́ , mà chủ yế u nêu thành tích , đánh giá nhƣ̃ng ƣu điể m làm đƣơ ̣c , cũng là nguyên của bê ̣nh quan liêu ; đánh giá mô ̣t cách phiế n diê ̣n , không thúc đẩ y tiế n trình đổi hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng 4.2.6 Đổi kiểm tra, giám sát quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên Quy mô hoạt động nhỏ bé, vốn tự có thấp, tiềm lực tài yếu QTDND điểm bất lợi hoạt động QTDND phải cạnh tranh 96 liệt với ngân hàng thƣơng mại Vấn đề đặt là, với tiềm lực nhỏ bé, kinh nghiệm quản lý thiếu, QTDND làm để tồn đứng vững? Bởi vậy, để đảm bảo cho hoạt động QTDND địa bàn tuân thủ quy định pháp luật đồng thời phát ngăn ngừa rủi ro trình hoạt động nhƣ hƣớng đến mục tiêu đảm bảo an toàn hệ thống, chi nhánh NHNN tỉnh Hƣng Yên năm qua thƣờng xuyên trọng, tăng cƣờng thực công tác tra, kiểm tra, giám sát QTDND Những thành công tác tra, giám sát QTDND địa bàn giai đoạn qua tạo đà phát triển cho hệ thống QTDND, đảm bảo cho QTDND hoạt động an toàn, hiệu phát triển bền vững Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, hoạt động tra ngân hàng tồn bất cập nhƣ nêu Để giải quyế t nhƣ̃ng bấ t câ ̣p hiê ̣n ta ̣i nh ằm đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nƣớc QTDND địa bàn, bên cạnh việc nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tra, tra, giám sát ngân hàng tỉnh cần tiếp tục đổi tƣ duy, phƣơng thức phƣơng pháp tra, giám sát góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc, tập trung nội dung sau: - Hiện nay, phƣơng pháp tra, giám sát tuân thủ với nội dung giám sát theo định có hiệu lực tỏ hiệu không theo kịp với phát triển hệ thống ngân hàng nhƣ không phù hợp với thông lệ quốc tế Nhƣ đã phâ n tích phòng tra của chi nhánh hiê ̣n ta ̣i quá mỏng so với yêu cầu , có 20 cán bộ, có 01 tra viên chính, 12 tra viên lại chuyên viên, phần lớn lại cán trẻ, kinh nghiệm khả phân tích chƣa sâu Viê ̣c tra đố i với ̣ thố ng QTDND chƣa đƣơ ̣c tiế n hành thƣờng xuyên , năm thực tra đƣợc khoảng ½ QTDND tổng số QTDND tồn tỉnh số lƣơ ̣ng QTDND quá lớn , điạ bàn hoạt động rải rác cá c xã , huyê ̣n tin ̉ h Chính vậy, việc đổi phƣơng pháp tra, giám sát từ tra tuân thủ sang tra dựa rủi ro, giám sát từ xa cảnh báo sớm giám sát đƣợc chặt chẽ hoạt động QTDND nhƣ hệ thống QTDND địa bàn Phƣơng pháp tra, giám sát sở rủi ro phƣơng pháp giám sát có đổi phát 97 triển cao so với phƣơng pháp tra tuân thủ mà Chi nhánh thực hiện, nhƣng bên cạnh đó, phƣơng pháp đảm bảo tính kế thừa từ nội dung tra, tổ chức giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc Việc áp dụng hệ thống đánh giá theo tiêu chuẩn rủi ro QTDND tra chỗ giám sát từ xa giúp cho trình tra đƣợc rút ngắn đáng kể thời gian; nội dung tra tập trung vào tiêu "có vấn đề" hệ thống xếp hạng theo tiêu chuẩn Nhƣ vậy, hiệu tra đƣợc tăng lên đáng kể Bởi tiế n hành mô ̣t cuô ̣c tra không nhấ t thiế t phải theo đúng m ột quy triǹ h t A đến Z , nội dung tra khơng thiết phải tồn diện, mà vào thời gian, lực lƣợng tra, vào yêu cầu thực tế phải tra làm rõ xử lý một vài lĩnh vực hoạt động QTDND tra để xây dựng đề cƣơng tra Muốn vậy, tiế n hành tra các tra viên phải tiế p câ ̣n vấ n đề tra tƣ̀ nhiề u phiá : + Thông qua các phòng ban nghiê ̣p vu ̣ quản lý trƣ̣c tiế p các mă ̣t nghiê ̣p vụ tiền tệ - tín dụng - toán - ngoại hối + Nắ m bắ t thông tin tƣ̀ bên ngoài , tƣ̀ các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i khác + Phân tić h sƣ̉ du ̣ng chƣơng trin ̀ h giám sát tƣ̀ xa tố t nhấ t , chƣơng trình giám sát từ xa có ng̀ n dƣ̃ liê ̣u: Mô ̣t là nguồ n đƣơ ̣c cung cấ p tƣ̀ bảng cân đối tổ chức tín dụng , cho kế t quả đánh giá tổ ng quát mô ̣t số chỉ tiêu quan tro ̣ng của qu ỹ tín dụng đó tháng Hai là ng̀ n báo cáo giám sát ngồi cân đối Thực tế áp dụng Chi nhánh cho thấy, việc sử dụng phân tích thơng tin từ chƣơng trình giám sát từ xa đáp ứng đƣợc 40% so với yêu cầu Bởi vậy, thời gian tới phải phát huy hiệu khả phân tích thơng tin từ chƣơng trình giám sát từ xa, coi công cụ cụ thể phục vụ đắc lực cho công tác tra quản lý giám sát gián tiếp QTDND, giúp cho cán tra nắm đƣợc thơng tin bổ ích nhằm giúp cảnh báo sớm rủi ro bất ổn hoạt động QTDND + Phân tić h sƣ̉ du ̣ng số liê ̣u tƣ̀ chƣơng trin ̀ h thông tin báo cáo của NHNN , biể u báo cáo tiề n tê ̣ - tín dụng- toán , bảng cân đ ối tài khoản kế toán,…đƣơ ̣c 98 cập nhật, xử lý tổng hợp NHNN để đánh giá tình hình hoa ̣t đô ̣ng tở chƣ́c của QTDND, tìm chỗ yếu , có vấn đề cộm hoạt động kinh doanh từ đồn tra tiến hành có trọng tâm, trọng điểm chuyên sâu theo yêu cầu QTDND Tƣ̀ các cách nhìn nhâ ̣n đòi hỏi cán làm cơng tác tra phải tìm cách c ̣c tra có hiê ̣u quả nhấ t , từ chuyên đề tín dụng , hay chuyên đề toán hoă ̣c hoa ̣t đô ̣ng tài chính v v Tƣ̀ mô ̣t chuyên đề sâu vào tra phát hiện tƣợng , vấ n đề liên đới và mở r ộng dần tra các nghiê ̣p vu ̣ liên quan khác Trong trình tra, cán tra cần phải thực tốt chức trách, quyền hạn đƣợc giao, song phải coi trọng nguyên tắc công khai, dân chủ, khách quan, công bằng, tránh tƣợng quy kết, đánh giá chủ quan áp đặt - Không nên quy đinh ̣ cho mô ̣t ̣t tra cố đinh ̣ là ngày , hoă ̣c số ̣t phải tra năm Việc quy định khiến cho công tác tra đôi lúc trọng vào số lƣợng mà không thực quan tâm đến chất lƣợng, dẫn đến chƣa đảm nhiệm đƣợc vai trò thực tra ngân hàng - công cụ quan trọng để NHNN thực chức quản lý QTDND - Một yêu cầu quan trọng khác công tác tra chỗ thể việc bố trí lên kế hoạch nhân tra thực tế QTDND Trong đó, cán lãnh đạo đƣợc phân cơng làm Trƣởng đoàn tra cần xây dựng nội dung nhân đoàn tra báo cáo tiền tra, đảm bảo lựa chọn cán phù hợp với nội dung yêu cầu (nhƣ tra nợ, hoạt động ngân quỹ, vốn,…); sau xếp mức trình độ cần thiết cho nội dung tra dựa đánh giá Trƣởng đoàn tra rủi ro mức độ phức tạp nội dung (ở mức cao, trung bình, thấp) Lãnh đạo tra xác nhận mức độ lực theo yêu cầu Trƣởng đoàn tra danh sách cán đƣợc định phân công tra viên cho nội dung tra Sử dụng phƣơng pháp này, Trƣởng đoàn tra lãnh đạo tra thống nhân sự, mức độ rủi ro lĩnh vực nội dung tra - Để tăng cƣờng vai trò của công tác tra t ại chỗ đố i với ̣ thố ng QTDND, cầ n kết hợp chặt chẽ với công tác giám sá t tƣ̀ xa đố i với QTDND 99 sở máy vi tính (hiện chi nhánh sử dụng chƣơng trình giám sát từ xa Cơ quan tra giám sát ngân hàng cung cấp) Thông qua giám sát để đƣa nhận xét, phán đốn có tính chất cảnh báo tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình thực tiêu an tồn hoạt động, qua cảnh báo sớm rủi ro tổ chức kiểm tra, tra kịp thời, nhằm hạn chế rủi ro hoạt động, chí khơng để xảy thiệt hại, bảo đảm an tồn cho QTDND nói riêng tồn hệ thống nói chung - Sau tra phải giám sát ch ặt chẽ viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các kiế n nghi ̣của tra, từ cần kiên quyế t xƣ̉ lý , xƣ̉ pha ̣t nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p vi pha ̣m hoă ̣c không chấ p hành sửa chữa sai phạm, tránh tình trạng xử phạt không cƣ́ng rắ n , nặng nhắc nhở, rút kinh nghiệm Có nhƣ nâng cao đƣợc ý thức chấp hành pháp luật hoạt động QTDND, giúp QTDND hoạt động lành mạnh, an tồn, hành lang pháp lý Tóm lại: Tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc NHNN QTDND giai đoạn yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao vị NHNN với vai trò ngƣời quản lý, đồng thời đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững QTDND Muốn vậy, thực riêng lẻ giải pháp mà giải pháp đề cần đƣợc kết hợp với Có nhƣ phát huy hiệu thực giải pháp đạt đến mục tiêu nhanh 4.3 Những kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước, Bộ, Ngành Trung ương Bất kỳ mô hinhg kinh tế đời muốn hoạt động vững mạnh, đòi hỏi nhà nƣớc không tạo chế hoạt động thích hợp, quản lý nhà nƣớc đƣợc chặt chẽ, mà phải có sách nâng đỡ Đối với QTDND vậy, Nhà nƣớc khơng có sách để tạo mơi trƣờng thuận lợi khó đứng vững phát triển đƣợc Với tính chất đặc thù hoạt động QTDND, đề nghị Nhà nƣớc: - Hiện Chính Phủ quy định mức vốn pháp định thấp, đề nghị Chính Phủ tăng mức vốn pháp định QTDND sở lên tối thiểu tỷ đồng thay 100 triệu đồng theo quy định Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, 100 VB số 07/VBHN-NHNNngày 25/11/2013 qui định TT 04/2016/TT-NHNN có nhƣ nâng cao lực tài chính, khả huy động cho vay vốn QTDND, tạo điều kiện nâng cao số tiền cho vay thành viên hợp tác xã, chủ trang trại doanh nghiệp nông thơn thay dần vai trò ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc sau cổ phần hoá, phù hợp với quy định an toàn vốn - Có sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp QTDND, mục tiêu hoạt động QTDND hợp tác tƣơng trợ, QTDND chủ yếu theo đuổi mục đích lợi nhuân, hộ kinh tế nghèo nơng thơn Chính sách thuế Nhà nƣớc QTDND 20% thuế thu nhập doanh nghiệp chƣa phù hợp, chƣa tạo điều kiện cho Quỹ ổn định phát triển Hiện hoạt động QTDND nhỏ bé, quỹ thu nhập đa số QTDND ít, lợi nhuận QTDND sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, lại khơng đáng kể, nên việc trả lãi cho vốn góp thành viên mức thấp, thƣờng nhỏ lãi suất tiền gửi bình qn năm Điều gây tác động ngƣợc chiều, thành viên rút vốn cổ phần tham gia thành viên làm cho Quỹ hoạt động khó khăn, mặt khác mức thuế cao khơng tạo điều kiện để giúp QTDND tích lũy phát triển, mở rộng hoạt động mục đích tƣơng trợ cộng đồng Do đề nghị Nhà nƣớc cần giảm thuế thu nhập QTDND từ 20% xuống 15%, tạo điều kiện cho QTDND có tích lũy cao để mở rộng hoạt động, có điều kiện giảm lãi suất cho vay thành viên, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế địa phƣơng, góp phần xóa đói giảm nghèo khu vực nơng nghiệp, nơng thơn - Đề nghị Chính Phủ tăng vốn điều lệ cho QTDTW để tăng cƣờng lực tài cho Quỹ đủ sức hỗ trợ phục vụ tốt cho tồn hệ thống, đồng thời, mang tính lâu dài, ổn định, bền vững tăng thêm uy tín, sức mạnh cho tồn hệ thống QTDND - Đề nghị Bộ Tài Chính có quy định cụ thể bậc lƣơng, hệ số lƣơng cho cán QTD nhƣ áp dụng với HTX nông nghiệp để QTD có sở xây dựng tiền lƣơng hàng năm cho cán bộ, nhân viên thống thực 101 - Đề nghị Bộ Tài Chính sửa đổi chế độ tài QTDND sở cho phù hợp với thực tiễn, quy định tỷ lệ chia lãi vốn góp đƣợc áp dụng nhƣ cơng ty cổ phần, không nên khống chế mức chia lãi tối đa nhƣ (mức chia tối đa lãi suất cho vay bình quân) nhằm tạo động lực cho thành viên QTDND sở tham gia góp vốn để tăng vốn tự có, mở rộng quy mô hoạt động 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4.3.2.1 Kiến nghị Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Trung ương - Đề nghi ̣không nên giao kế hoa ̣ch số lƣơ ̣ng ̣t tra cho các chi nhánh điạ phƣơng mà chỉ giao cho chi nhánh hàng năm phải có các ̣t tra toàn diê ̣n ; đô ̣t xuấ t ; thƣờng xuyên giám sát đố i với các t ổ chức tín dụng điạ bàn và có báo cáo kịp thời tra Trung ƣơng sau có kế t luâ ̣n của tƣ̀ng ̣t tra Không cầ n thiế t cƣ́ phải mỗi năm 1lầ n tra toàn diê ̣n hế t các t ổ chức tín dụng điạ bàn , nhƣ làm cho địa phƣơng cố chạy theo số lƣợng cho hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ và có thể bỏ qua chất lƣợng - Hàng năm nên tổ chức thi tay nghề tra Ngân hàng toàn quốc , sở đó xế p loa ̣i tra viên theo cấ p và tƣơng ƣ́ng là bâ ̣c lƣơng nhằ m khuyế n khích nâng cao chất lƣợng tra viên - Nên cƣ̉ cán tra trung ƣơng thƣờng xuyên tiếp cận với tra các tỉnh, thành phố để nắm tình hình nhƣ giúp đỡ nghiệp vụ tra thông báo nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m tra, tiểu sảo vi phạm thu thập đƣợc từcác phía nƣớc để tra viên điạ phƣơng học tâ ̣p nghiên cƣ́u rút kinh nghiê ̣m Thanh tra trung ƣơng có thể phố i kế t hơ ̣p với tra điạ phƣơng để thƣ̣c hiê ̣n các c ̣c tra lớn tồn diện - Phần mềm giám sát từ xa phải nhanh chóng đƣợc viết lại ngơn ngữ lập trình tiến bộ, phù hợp với ngơn ngữ chƣơng trình khác tồn hệ thống Ngân hàng nhƣ: Chƣơng trình báo cáo thống kê, Chƣơng trình thơng tin tín dụng chƣơng trình giao dịch QTDND Có nhƣ có tác dụng khai thác hết lợi việc áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến vào lĩnh vực Ngân hàng Phần mềm phải đƣợc viết theo hƣớng dễ cập nhật sửa đổi hệ thống tài khoản, tiêu, chuẩn mực giám sát thay đổi Nhờ đó, đáp ứng kịp yêu cầu đổi phát 102 triển không ngừng hệ thống Ngân hàng Mặt khác, chƣơng trình giám sát phải in đƣợc thơng báo tóm tắt số hoạt động để gửi cho QTDND, cơng tác giám sát có tác dụng thiết thực 4.3.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề nghị NHNN Việt Nam quy định cụ thể độ tuổi (đề nghị không 65 tuổi), sức khỏe thành viên HĐQT, BKS, ngƣời điều hành QTD Quy định 01 ngƣời góp vốn thƣờng xun khơng q 20% vốn điều lệ thay cho 30% nhƣ ngƣời tham gia máy quản trị, điều hành, kiểm sốt phải góp tối thiểu 5% vốn điều lệ, mục đích việc nhằm tăng thêm số ngƣời góp vốn nâng cao trách nhiệm ngƣời góp vốn QTD Quy định tiêu chuẩn trình độ cán kế tốn, thủ quỹ, tín dụng, thẩm định - Đề nghi ̣NHTW nghiên cƣ́u trang bi ̣phƣơng tiê ̣n máy móc đủ để tổ ng hơ ̣p và khai thác sƣ̉ du ̣ng thông tin báo cáo tƣ̀ các tỉnh thành phố mô ̣t cách nhanh nhấ t , cải tiế n phƣơng pháp tổ ng hơ ̣p gƣ̉i báo cáo nhƣ hiê ̣n , vƣ̀a châ ̣m vƣ̀a không chin ́ h xác, giƣ̃a số liê ̣u báo cáo gƣ̉i theo quy đinh ̣ so với số liê ̣u chính thƣ́c nhiề u sai lê ̣ch quá lớn Xuấ t phát tƣ̀ u cầ u thơng tin nhanh , xác NHTW nên đạo đầ u tƣ phầ n mề m ƣ́ng du ̣ng chƣơng trình tổ ng hơ ̣p thông tin báo cáo đồ ng bô ̣ và nhấ t quán tƣ̀ Trung ƣơng đế n điạ phƣơng , tƣ̀ Ngân hàng nhà nƣớc đế n các t ổ chức tín dụng Nhƣ hiê ̣n NHTW chỉ làm chƣơng trin ̀ h của h ệ thống NHNN còn các QTDND quy định cấu trúc phần mềm để hệ thống QTDND tự làm Nhƣng thƣ̣c tế Ngân hàng Nhà nƣ ớc triể n khai thì các QTDND không triể n khai đồ ng bô ̣ làm cho các chi nhánh tỉnh , thành phố khai thác , phân tích, tở ng hơ ̣p thơng tin báo cá o gă ̣p nhiề u khó khăn, chấ t lƣơ ̣ng thông tin thấ p và không kip̣ thời - Đề nghị tăng cƣờng mở lớp bồi dƣỡng tập huấn nghiệp vụ cho cán ngân hàng làm công tác QLNN QTDND, đồng thời tăng cƣờng mở lớp đào tạo ngắn ngày lớp Trung cấp Ngân hàng cho cán QTDND, nhiều cán QTDND thiếu trình độ theo quy định - Đề nghị tăng cƣờng biên chế cho cán tra, giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Hƣng Yên để có đủ lực lƣợng quản lý Nhà nƣớc hệ thống QTDND, tỉnh có nhiều QTDND nhƣ Hƣng Yên 103 - Tiếp tục tăng cƣờng công tác tra, giám sát, chấn chỉnh hoạt động QTDND sở, không việc chấp hành chế độ quy định, thwucj bảo đảm an toàn mà ề việc tăng cƣờng liên kết hệ thống QTDND thơng qua chế điều hòa vốn nội (gửi vốn vay vốn Quỹ tín dụng Trung ƣơng) nhằm tăng cƣờng liên kết hệ thống bảo đảm an toàn cho hệ thống 4.3.3 Đối với cấp uỷ, quyền địa phương - Đề nghị UBND tỉnh cuàng Ngành, Cấp địa phƣơng tăng cƣớng việc đạo phối hợp chặt chẽ với NHNN việc lãnh đạo, đạo quản lý hoạt động QTDND; NHNN ngƣời hƣớng dẫn cho đời nhƣ việc triển khai đƣờng lối, sách, quy chế nghiệp vụ tới QTDND Cấp Ủy, Chính quyền cấp (nhất cấp xã) ủng hộ, khuyến khích đời QTDND với mục tiêu tƣơng trọ cộng đồng, góp phần xóa đói giảm nghèo hạn chế nạn cho vay nặng lãi nông nông - Trên sở sách, chế Nhà nƣớc, đề nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh tiếp tục đổi mới, hoàn thiện sách, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, kinh tế hộ nông dân, thu hút nguồn vốn để đầu tƣ, xúc tiến nhanh việc xây dựng sở công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, có nhƣ khuyến khích, thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển sản xuất - Các cấp Chính quyền sở đạo tổ chức đồn thể quần chúng phối hợp giúp đỡ QTDND để thực tốt việc chuyển tải, đôn đốc việc sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ hạn, nhằm phát huy hiệu vốn tín dụng, phát triển sản xuất kinh doanh hộ nông dân, hộ nghèo - Cấ p ủy, quyền địa phƣơng khơng nên can thiệp sâu vào hoạt động QTDND, tránh áp đặt t rong viê ̣c đầ u tƣ , cho vay vố n Qua hoạt động QTDND giai đoạn vừa qua cho thấy, số địa phƣơng, cấp ủy quyền coi QTDND nhƣ tổ chức tài xã, phƣờng “ngân hàng xã” Do số nơi quyền địa phƣơng can thiệp sâu vào hoạt động tác nghiệp QTDND Ở nhiều nơi, QTDND phải cho UBND xã vay vốn đầu tƣ vào cơng trình sở hạ tầng nhƣ làm đƣờng giao thông, trƣờng 104 học,… Hậu sử dụng sai nguồn vốn nên nhiều địa phƣơng, UBND xã nợ hạn quỹ tín dụng kéo dài không thu đƣợc tiền từ nhân dân để trả nợ, từ để lại hậu xấu tạo sức ỳ đối tƣợng vay vốn khác, khiến cho nhiều QTDND gặp khó khăn việc khắc phục nợ hạn kéo dài, ảnh hƣởng xấu đến tình hình tài gây nhiều khó khăn cho hoạt động quỹ - Cần củng cố mối quan hệ cấp ủy, quyền địa phƣơng với QTDND Kinh nghiệm cho thấy, nơi có quan tâm đạo chặt chẽ cấp ủy Đảng quyền địa phƣơng, tơn trọng kỷ luật quỹ tín dụng nơi QTDND hoạt động hiệu quả, xảy sai sót, tạo đƣợc lòng tin với bà nơng dân Ngƣợc lại, QTDND hoạt động không hấp dẫn, hiệu thiếu quan tâm quyền địa phƣơng Theo QTDND sở ph ải đƣợc quan tâm đạo sâu sắc cấp uỷ Đảng, quyền địa phƣơng từ khâu tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, đến đạo lãnh đạo trình hoạt động; đáng lƣu ý QTDND gặp khó khăn việc xử lý thu hồi nợ đặc biệt nợ khó thu hồi, trƣờng hợp Thanh tra ngân hàng phối hợp với quyền có biện pháp tháo gỡ thích hợp 105 KẾT LUẬN Sau gần 25 năm xây dƣ̣ng, hình thành vào hoạt động, hệ thống QTDND điạ bàn tỉnh Hƣng Yên đóng góp đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội; đặc biệt vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Hệ thống QTDND ngày đƣợc ủng hộ đồng tình cấp, ngành đơng đảo tầng lớp nhân dân Qua khẳng định chủ trƣơng đắn Đảng Nhà nƣớc việc xây dựng phát triển mơ hình QTDND Nhƣ biết, QTDND loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động; lực quản lý, điều hành, kiểm sốt trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán nhiều bất cập; khả tài quy mơ hoạt động hạn chế; hoạt động chủ yếu địa bàn nông thôn nên thƣờng xuyên phải đối mặt với khó khăn, thách thức cầ n có nhƣ̃ng giải pháp để củng cố, chấ n chin ̉ h kip̣ thời Thông qua viê ̣c quản lý nhà nƣớc chi nhánh NHNN tỉnh Hƣng Yên đố i với các QTDND điạ bàn sẽ giúp phát ngăn chặn kịp thời sai phạm , rủi ro x ảy , giúp QTDND sở hoa ̣t đô ̣ng an toàn , hiệu phát triển vững theo đúng đinh ̣ hƣớng Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “ Quản lý nhà nƣớc QTDND địa bàn tỉnh Hƣng Yên” để nghiên cứu Là cán trực tiếp công tác NHNN tỉnh Hƣng Yên, tác giả có đƣợc thuận lợi định q trình hoàn thành đề tài: việc thu thập tài liệu từ nguồn báo cáo sẵn có phòng ban chuyên môn, đƣợc hỗ trợ cố vấn giải đáp từ ban lãnh đạo đồng nghiệp, khai thác văn từ kho liệu nội ngành,… Trên sở nghiên cƣ́u thƣ̣c tế đơn vị công tác, tác giả thu thập tài liệu, số liệu sử dụng phƣơng pháp đối chiếu, thống kê, so sánh phân tích, từ l ̣n văn đã đề cập giải đƣợc số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn QLNN QTDND địa bàn tỉnh; - Khái quát đƣợc cấu tổ chức, chức nhiệm vụ NHNN tỉnh Hƣng Yên hệ thống QTDND địa bàn tỉnh; 106 - Phân tích đánh giá thực trạng QLNN QTDND địa bàn tỉnh Hƣng Yên qua tiêu chí: Việc ban hành chế, sách, quy chế hoạt động QTDND; Thực cấp phép thu hồi giấy phép hoạt động QTDND; Thực tra, giám sát; Hoạt động hỗ trợ củng cố hệ thống QTDND địa bàn Từ việc phân tích đánh giá thực trạng QLNN QTDND địa bàn thông qua bảng số liệu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh QTDND qua năm 2008-2016, tác giả tập trung vào tiêu nhƣ: nguồn vốn, việc sử dụng vốn, dƣ nợ cho vay, cấu dƣ nợ, nợ hạn, nợ xấu, kết kinh doanh,…Từ đó, tác giả rút kết đạt đƣợc, mặt hạn chế cơng tác quản lý nhà nƣớc QTDND địa bàn; đồng thời nêu lên nguyên nhân chủ yếu Trong khuôn khổ đề tài, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN QTDND địa bàn tỉnh Hƣng Yên Tác giả tập trung vào nhóm giải pháp: Đổi tổ chức quản lý Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Hƣng Yên quỹ tín dụng nhân dân; Đổi chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh; Đổi việc triển khai thực pháp luật, sách Nhà nƣớc quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh; Triể n khai th ực sách hỗ trợ, ƣu đãi quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh; Nâng cao chất lƣợng thu thập thông tin tổng hợp báo cáo địa bàn; Đổi ki ểm tra, giám sát quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hƣng Yên Đồng thời tác giả đề xuất số kiến nghị với bộ, ngành liên quan từ trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nƣớc QTDND đạt đƣợc hiệu cao Quá trình nghiên cứu để quản lý nhà nƣớc QTDND đòi hỏi phải có q trình nghiên cứu tổng kết thực tiễn cơng phu Trong khn khổ luận văn có hạn hệ thống QTDND giai đoạn tiếp tục củng cố phát triển, chế, quy chế tiếp tục đƣợc nghiên cứu, ban hành đồng Do vậy, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến tham gia đóng góp nhà khoa học, nhà hoạch định sách, thầy giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bính cộng sự, 2001 Kinh tế hợp tác - Hợp tác xã Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển Hà Nội: Nxb nông thôn Cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên, 2012 Báo cáo phân tích tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên hàng tháng, năm (2008, 2009, 2010, 2011,2012) Hƣng Yên Cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên, 2016 Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2016 Hà Nội : Nxb Thống kê Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Ngân hàng Nhà nƣớc Hƣng Yên, 2015 Báo cáo tình hình hoạt động quỹ tín dụng nhân dân hàng tháng, năm (từ năm 2011 đến tháng 12 năm 2015) Hƣng Yên Ngân hàng Nhà nƣớc Hƣng Yên, 2015 Báo cáo sơ kết tình hình thực Chỉ thị 57/CT-TW Bộ Chính Trị củng cố, hoàn thiện phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Hƣng Yên, tháng 10 năm 2015 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2015 Thông tư 04/2015/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động QTDND Hà Nội, tháng năm 2015 Phạm Hữu Phƣơng 2009 Luật TCTD hoạt động hệ thống QTDND Tạp chí Ngân hàng, số 25 Phạm Hữu Phƣơng, 2009 Luật TCTD hoạt động hệ thống QTDND Tạp chí Ngân hàng, số 12 10 Quốc Hội 1997, Luật Hợp tác xã, ban hành theo Lệnh số 01-L/CTN Hà Nội, tháng 12 năm 1997 11 Vũ Nhƣ Quỳnh, 2013 Quản lý nhà nước hoạt động quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Lê Công Thành, 2011 Giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển QTDND sở địa bàn tỉnh Bến Tre Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 13 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005 Thông tư số 08/2005/TTNHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực Nghị định số 108 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Hà Nội, tháng 12 năm 2005 14 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2006 Quyết định số 05/2006/QĐNHNN ngày 20/1/2006 việc ban hành mẫu hướng dẫn xây dựng điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân Hà Nội, tháng năm 2006 15 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2006 Quyết định 24/2006/QĐNHNN ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện phòng giao dịch, điểm giao dịch Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; lý Quỹ tín dụng nhân dân giám sát Ngân hàng Nhà nước Hà Nội, tháng năm 2006 16 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2006 Quyết định 31/2006/QĐNHNN ngày 18/7/2006 ban hành Quy định tiêu chuẩn thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt người điều hành Quỹ tín dụng nhân dân Hà Nội, tháng năm 2006 17 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2006 Quyết định số 60/2006/QĐNHNN ngày 27 tháng 12 năm 2006 ban hành chế độ giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá Hà Nội, tháng 12 năm 2006 18 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007 Quyết định số 14/2007/QĐNHNN ban hành quy chế xếp loại QTDND Hà Nội, tháng năm 2007 19 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007 Thông tư số 06/2007/TTNHNN ngày 06/11/2007 việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 08/2005/TTNHNN Hà Nội, tháng 12 năm 2007 20 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2008 Chỉ thị số 04/2008/CT-NHNN việc chấn chỉnh hoạt động quỹ tín dụng nhân dân Hà Nội, tháng năm 2008 21 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2008 Quyết định số 26/2008/QĐNHNN ngày 09/9/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cấp, 109 thu hồi giấy phép thành lập hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân, mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện phòng giao dịch, điểm giao dịch Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; lý Quỹ tín dụng nhân dân dưói giám sát Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Hà Nội, tháng năm 2006 22 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2011 Văn số 6555/NHNNTTGSNH yêu cầu NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường công tác quản lý, tra, giám sát hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Hà Nội, tháng năm 2011 23 Vũ Duy Tùng 2010, Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động phát triển bền vững hệ thống quỹ TDND Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 110 ... CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN 79 4.1 Bối cảnh phƣơng hƣớng tiếp tục đổi quản lý nhà nƣớc Quỹ tín dụng Nhân dân địa bàn tỉnh Hƣng Yên ... pháp hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hƣng Yên CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Tình hình... Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý Nhà nƣớc Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý Nhà nƣớc Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hƣng Yên Chƣơng

Ngày đăng: 21/10/2018, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan