TRAI NGHIEM vật lý (2)

10 43 0
TRAI NGHIEM vật lý (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lê Hồng Phong – Đăk Lăk 2018 BÁO CÁO TẬP HUẤN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NĂM 2018 Câu 3: Trình bày chủ đề minh họa cụ thể chương trình vật lý phổ thơng Đề tài: MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG( tiết 23 SGK Vật lý 10) 1.Mục đích: - Biết loại lực ma sát - Thiết lập cơng thức tính lực ma sát trượt ma sát lăn - Vận dụng loại ma sát đời sống 2.Chuẩn bị, thu thập tài liệu : thước kẻ, lực kế, vật liệu khác chất, độ nhẵn khác Các kỹ hình thành: Hợp tác, trao đổi, sáng tạo, phản biện Đối tượng thời gian: Học sinh lớp 10, thời gian tuần trước học lực ma sát Hoạt động 1: Khởi động Bằng cách để đưa lượng than vừa khai thác hầm mỏ ngoài? Hoạt động 2: Với vật liệu sau: Một dãy băng, vài ròng rọc, động điện Yêu cầu thiết kế thiết bị để đưa lượng than -Học sinh thảo luận nhóm: Có cần thiết để đưa lượng than vừa khai thác xong ngồi hay khơng? Vì sao? Thời gian bắt đầu:………………… Thời gian kết thúc:………………… Thứ tự Học sinh Phát biểu nội dung Hoạt động 3: -Vì đưa lượng than ngồi mà khơng bị rơi rớt Phải có lực tham gia giữ vật - Năng suất việc vận chuyển so với việc vận chuyển thủ công xe đẩy Hoạt động 4: Xây dựng kiến thức cho học sinh: - Lực giữ cho vật băng truyền lực ma sát nghỉ (Fmsn ) lực cân với ngoại lực tác dụng Fmsn < n N N áp lực tác dụng lên mặt băng truyền - Trong trình chuyển động băng cao su có hình thành lực ma sát trượt hay khơng? Vậy lực ma sát trượt hình thành băng trượt trục: Biểu thức Fmsn = t N Hệ số ma sát trượt khơng phụ thuộc vào diện tích, mà phụ thuộc vào tình trạng bề mặt(có nhẵn hay khơng, làm vật liệu gì) - Lực ma sát lăn có sinh chuyển động - Để tìm hiểu sâu rộng lực ma sát ta thấy ma sát có lợi hay có hại đời sống ngày? Hoạt động 5: Thiết kế băng truyền để đưa lượng bắp lên cối xạc (tính thực tiễn áp dụng cho đời sống ngày học sinh vùng nông nghiệp tây nguyên) - Cần có thiết bị để tạo băng truyền - Lập bảng vẽ - Chia nhóm chuẩn bị vật liệu: Nhóm 1(vật liệu) Nhóm 2(tìm kiếm Nhóm 3(kỉ thuật) Nhóm 4(thiết kế) thơng tin) 10 thành viên 10 thành viên 12 thành viên 12 thành viên - Nhóm 1: tìm kiếm vật liệu có sẳn gia đình mua - Nhóm 2: Lập bảng vẽ chi tiết hoạt động - Nhóm 3: Lắp ráp sản phẩm - Nhóm 4: Tìm kiến thơng tin qua mạng, thiết bị thực tế Hoạt động 6: Thời gian thực tuần Giáo viên theo dõi học sinh thông qua điện thoại, trợ giúp mặt lực ma sát, động viên Hoạt động 7: Đánh giá hoạt động nhóm sản phẩm: Nhóm 1: Vật liệu (3ngày ) Stt Hiệu (đạt) Không hiệu quả(chưa đạt) Loại vật liệu Số lượng Nhóm 2: thông tin(3ngày ) Stt Nguồn thông tin Lượng thông tin Hiệu thơng tin Đạt(nhiều) Chưa đạt(ít) Nhóm 3: thiết kế(4 ngày) Stt Kỉ thuật thấp Các sản phẩm Kỉ thuật TB Nhóm 4: Lắp ráp vận hành (3 ngày) Stt Mơ hình Vận hành thí nghiệm Kỉ thuật cao Vận dụng thấp hộ gia đình Vận dụng cao công nghiệp bán sản phẩm Sản phẩm Hoạt động 8: Đánh giá sản phẩm học sinh mức độ theo yêu cầu giáo viên đề Đánh giá sản phẩm có tính thực tiển đời sống - Qua học chưa có nhiều kinh nghiệm để thực học trải nghiệm sáng tạo giáo viên cảm nhận thay đổi cho số học chương học rèn luyện cho hệ tương lai lực: Hợp tác, sáng tạo, trao đổi, phản biện Để hòa nhập với khu vực quốc tế - Khi soạn giảng chủ đề trải nghiệm sáng tạo phải khoa học, công nghệ, xã hội - Trong soạn nhiều thiếu sót mong góp ý thầy anh chị em đồng nghiệp FASGSDNGHGR DJG;DG

Ngày đăng: 17/10/2018, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan