Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cộng hưởng từ sọ não ở trẻ động kinh tại bệnh viện trung ương huế

89 263 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cộng hưởng từ sọ não ở trẻ động kinh tại bệnh viện trung ương huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ PHẠM NGỌC HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO Ở TRE ĐỘNG KINH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH NHI KHOA HUẾ - 2017  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ PHẠM NGỌC HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO Ở TRE ĐỘNG KINH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Chuyên ngành: NHI KHOA Mã số: 60 72 01 35 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.BS TÔN NỮ VÂN ANH HUẾ - 2017 CHỮ VIẾT TẮT EEG Electroencephalogram FCD Focal Cortical Dysplasia FDG Fluorodeoxyglucose ILAE Internetional league against epilepsy MCD Malformation of cortical development MRI Magnetic resonance imaging MTS Mesial Temporal Sclerosis CM Cavernous malformation HS Hippocampal sclerosis TBMN Tai biến mạch máu não MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Động kinh 1.2 Điện não đồ 15 1.3 Cộng hưởng từ .19 1.4 Một vài nghiên cứu động kinh .25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 Một số đặc điểm chung .38 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 41 3.3 Liên quan mri với lâm sàng eeg .50 Chương BÀN LUẬN .55 4.1 Một số đặc điểm chung .55 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .58 4.3 Liên quan cộng cộng hưởng từ với lâm sàng điện não đồ 66 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các loại sóng điện não 17 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 38 Bảng 3.2 Phân bố địa dư 39 Bảng 3.3 Phân bố yếu tố nguy sinh sau sinh 40 Bảng 3.4 Phân bố yếu tố nguy gia đình trình phát triển thân 40 Bảng 3.5 Phân bố tuổi khởi phát .41 Bảng 3.6 Phân bố thời điểm xảy .42 Bảng 3.7 Phân bố thời điểm xảy theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.8 Phân bố thời điểm xảy theo giới 43 Bảng 3.9 Phân bố thời gian kéo dài động kinh 43 Bảng 3.10 Phân bố tần số động kinh .44 Bảng 3.11 Phân bố thời gian mắc bệnh động kinh .44 Bảng 3.12 Đặc điểm động kinh .45 Bảng 3.13 Biểu động kinh theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.14 Phân loại lâm sàng theo giới 46 Bảng 3.15 Phân bố tỷ lệ kết điện não đồ .46 Bảng 3.16 Phân bố dạng sóng điện não 46 Bảng 3.17 Phân bố sóng điện não theo nhóm tuổi .47 Bảng 3.18 Phân bố sóng điện não theo giới 48 Bảng 3.19 Phân bố sóng điện não theo động kinh 48 Bảng 3.20 Phân bố tỷ lệ tổn thương chụp cộng hưởng từ sọ não 48 Bảng 3.21 Hình ảnh chụp cộng hưởng từ sọ não 49 Bảng 3.22 Phân bố vị trí tổn thương MRI .49 Bảng 3.23 Phân bố tổn thương MRI theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.24 Phân bố tổn thương MRI theo giới 50 Bảng 3.25 Phân bố tổn thương MRI theo động kinh .51 Bảng 3.26 Phân bố loại tổn thương MRI theo động kinh 51 Bảng 3.27 Phân bố tổn thương MRI theo sóng điện não 52 Bảng 3.28 Phân bố vị trí tổn thương MRI theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.29 Phân bố vị trí tổn thương MRI theo giới .53 Bảng 3.30 Phân bố vị trí tổn thương MRI theo động kinh .54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu Biểu đố 3.1: Biểu đồ phân bố giới tính 39 Biểu đồ 3.2: Phân bố tuổi khởi phát theo giới 41 Biểu đồ 3.3: Phân bố thời gian mắc bệnh động kinh 44 Hình Y Hình 1.1: Các loại sóng điện não 16 Hình 1.2: Phức hợp nhọn sóng 18 Hình 1.3: Phức hợp đa nhọn- sóng 19 Hình 2.1: Cách mắc điện cực theo hệ thống Jasper .34 ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh tình trạng đặc trưng co giật lặp lại rối loạn tế bào não Nó có khuynh hướng kéo dài suốt đời, động kinh bắt đầu lúc suốt đời xảy thường xuyên không thường xuyên[81] Bệnh động kinh rối loạn thường gặp, khoảng 2% dân số bị chứng động kinh với khoảng 50% trường hợp mắc năm 100000 dân Tần suất hay gặp cao trẻ em chiếm 75% Động kinh trẻ em có tầm quan trọng đặc biệt tỷ lệ mắc cao, 10 tuổi đầu tỷ lệ mắc 75250/1000, năm nhiều cả[4] Động kinh bệnh thần kinh mãn tính nghiêm trọng Ảnh hưởng đến 50 triệu người lứa tuổi toàn cầu, người bị động kinh thường phải chịu kỳ thị phân biệt đối xử thiếu hiểu biết, quan niệm sai thái độ tiêu cực xung quanh bệnh tật, họ phải đối mặt với khó khăn nghiêm trọng trong, ví dụ giáo dục, việc làm, hôn nhân sinh sản.[80] Bệnh động kinh có nhiều nguyên nhân gồm động kinh nguyên ẩn động kinh có nguyên nhân mà chưa phát qua thăn khám lâm sàng cận lâm sàng, động kinh nguyên phát động kinh tổn thương não có yếu tố di truyền, động kinh triệu chứng động kinh gây tổn thương não cố định tiến triển.[31] Do việc khám chẩn đoán sớm động kinh vấn đề vô cần thiết Tuy nhiên, động kinh trẻ em có biểu lâm sàng đa dạng, việc tìm kiếm nguyên nhân vấn đề khó khăn Mặc dù có nhiều nghiên cứu bệnh động kinh nhiều nguyên nhân chưa xác định rõ Điều làm hạn chế việc chẩn đoán bác sỹ nhi khoa lâm sàng, trình điều trị cho bệnh nhi Để giải vấn đề vai trò cận lâm sàng cần thiết, lên vai trò điện não đồ (EEG) cộng hưởng từ sọ não (MRI) Ngoài điện não đồ, cộng hưởng từ chụp cắt lớp vi tính định quan trọng EEG trẻ động kinh MRI nhiều khả ghi nhận bất thường trẻ có động kinh cục Cộng hưởng từ phát bất thưởng vùng vỏ não, xơ cứng vùng đồi thị.[4] Trên giới Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu động kinh trẻ em, nhiên, cơng trình nghiên cứu mối liên quan đặc điêm lâm sàng động kinh hình ảnh học MRI khơng có nhiều Vì thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cộng hưởng từ sọ não trẻ động kinh Bệnh viện Trung Ương Huế” Với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, MRI sọ não bệnh động kinh trẻ em Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm động kinh với tổn thương MRI sọ não trẻ động kinh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỘNG KINH 1.1.1 Lịch sử bệnh Thuật ngữ động kinh xuất phát từ tiếng Hi Lạp Epilambanein (bị giật, bị đánh dồn dập) [10] Vào năm 400 trước công nguyên, Hypocrate mô tả động kinh loại bệnh thực tổn cần điều trị chế độ ăn thuốc pháp thuật Năm 1770, cơng trình mang tính khoa học bệnh động kinh Tissot công bố Tác giả nhận thấy để gây động kinh cần có yếu tố: thân não phải trạng thái dễ gây co giật cần phải có ngun nhân kích hoạt trạng thái [10] Đầu kỷ XIX, bệnh học thần kinh phát triển mang lại nhiều hiểu biết chế bệnh sinh bước tiến điều trị động kinh Năm 1815, Esquirol phân biệt động kinh thành lớn nhỏ Năm 1824, Cameil nghiên cứu trạng thái động kinh Năm 1849, Todd R phát chế điện học dẫn truyền thần kinh Năm 1860 Faret phân biệt động kinh không co giật biểu dạng rối loạn đơn chức cao cấp gọi rối loạn tương đương tâm thần Năm 1852, Herpin mô tả dấu hiệu động kinh giật tuổi thiếu niên sau đó, nghiên cứu cụ thể lâm sàng Reynolds (1861), Gower (1885), Turn (1907), Jackson (1873) công bố [10] Vào nửa sau kỷ XIX, John Hughlings Jackson mơ tả trình tự động kinh vùng Rolando tổn thương não liên quan, phân biệt ngôn ngữ, trạng thái mộng, báo trước(aura) khứu giác Jacson tiên doán chất động kinh … “các hoạt động đột ngột, tạm thời, mức tế bào không ổn định thuộc phần chất xám não…”[10] Năm 1909, Hiệp hội bác sỹ Châu Âu thành lập Liên đoàn chống độn kinh quốc tế (International League Against Epilepsy) gọi tắt ILAE Budapest Liên đồn thành lập với mục đích nghiên cứu hai khía cạnh khoa học xã hội bệnh động kinh[52] Đến kỷ XX, Haupmann (1912) phát minh Phenobarbital, sau Merritt Putnam (1938) tìm phentoni Năm 1920 Hans Berger phát minh điện não đồ Từ năm 1938, Walder Penfield Herbert Jasper sang lập trường phái phẫu thuật động kinh Henri Gastaut cộng thời kí kết hợp điện não đồ với quan sát tỉ mỉ triệu chứng lâm sàng động kinh Các nghiên cứu tảng để đưa bảng phân loại động kinh năm 1981 Đến năm 1989, dựa việc phối hợp lâm sàng, điện não đồ, với xét nghiệm cận lâm sàng khác, bảng phân loại hội chứng động kinh đời[10] 1.1.2 Định nghĩa Cơn động kinh biểu lâm sàng xem kết rối loạn kịch phát tạm thời chức não vận động và/ cảm giác, giác quan, tâm thần, động tác tự động, có không ý thức ngắn vào giây đến vài phút, có tính chất định hình, khuynh hướng chu kỳ, lan tỏa với phóng điện kịch phát, tăng đồng neuron vỏ não bị kích thích cao độ Triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vị trí tổ chức não tham gia phóng lực động kinh[24] Cơn động kinh tồn thể xảy phóng điện đồng thời neuron toàn vỏ não [24] Cơn động kinh toàn thể gồm:[7], [ 74] - Cơn vắng ý thức: rối loạn ý thức xảy giai đoạn ngắn (bất động, mắt nhìn xa xăm mơ màng, ngắt quãng hoạt động mà trẻ làm) Có thể vắng ý thức kèm co giật (giật nhẹ mí mắt, KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 53 bệnh nhi động kinh lứa tuổi ≤ 15 tuổi nhập viện trung tâm Nhi khoa – Bệnh viện Trung Ương Huế từ tháng 1/ 2016 đến 7/2017 rút số kết luận sau: Đặc điểm bệnh động kinh trẻ ≤ 15 tuổi - Phân bố tỷ lệ trẻ động kinh cao nhóm tuổi -< 11 tuổi với tỷ lệ 35,8% Thấp nhóm tuổi < tuổi chiếm tỷ lệ 7,7% - Nam mắc bệnh nhiều nữ: số 53 bệnh nhân nghiên cứu có 39 bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 73,6% 14 bệnh nhân nữ chiếm 26,4% Tỷ lệ bệnh nhi nam: nữ = 3:1 - Tỷ lệ trẻ động kinh nông thôn cao thành thị chiếm 69,8% - Yếu tố nguy tiền sử bệnh động kinh chiếm tỷ lệ cao co giật sốt 34,0%, chậm phát triển tinh thần vận động cao thứ hai chiếm 28,3%, gia đình có người động kinh chiếm 15,1%, yếu tố nguy trình sinh sau sinh chiếm 30,2% - Tuổi khởi phát động kinh giới tập trung chủ yếu độ tuổi -< tuổi đó, nam chiếm 46,2%, nữ chiếm 64,3% - Thời gian kéo dài động kinh chủ yếu kéo dài < 15 phút (86,8%), động kinh kéo dài ≥ 30 phút (5,7%), tần số thưa chủ yếu (64,2%) - Cơn tồn thể chiếm nhiều (66%), nhiều co cứng, co giật (64,2%) Cơn động kinh cục chiếm 34% - Dạng sóng điện não có sóng nhọn gặp nhiều 24,5%, sau đến phức hợp nhọn sóng 8,2% Còn lại loại sóng khác: đa nhọn, sóng chậm đối sóng, sóng chậm delta kết hợp phức hợp nhọn sóng, sóng chậm delta sóng nhọn, nhịp chậm tồn thể đếu chiếm 2% - Hình ảnh chụp MRI chủ yếu bình thường chiếm 71,7%, có 28,3% thấy có hình ảnh tổn thương, chủ yếu dị tật não bẩm sinh gồm: 69 bệnh lý mạch máu, khuyết não, teo não, vị nhu mơ não, tổn thương chất xám, chất trắng Có trường hợp tổn thương mắc phải viêm chiếm 3,8% - Vị trí tổn thương phim chụp MRI chủ yếu vùng vỏ chiếm 40% Mối liên quan MRI sọ não với lâm sàng EEG - Các tổn thương gặp nhiều phim chụp MRI sọ não teo não, khuyết não, tổn thương chất xám, chất trắng Trong đó, teo não, tổn thương chất xám, chất trắng gặp nhiều nhóm tuổi 2-< tuổi, khuyết não gặp lứa tuổi 11-≤ 15 tuổi Có liên quan tổn thương MRI sọ não trẻ động kinh với nhóm tuổi, p< 0,05 - Tỷ lệ tổn thương MRI nam cao nữ: nam 20,7%, nữ 7,5% Khơng có liên quan hình ảnh tổn thương MRI trẻ động kinh với giới tính, p> 0,05 - Hình ảnh có tổn thương MRI động kinh toàn thể (22,6%) chiếm tỷ lệ cao động kinh cục (5,7%) Khơng có liên quan hình ảnh tổn thương MRI động kinh với p> 0,05 Tuy nhiên tách riêng tổn thương, tổn thương chất xám, chất trắng teo não chiếm tỷ lệ cao lần lượt: 7,5% 5,7% Cả hai xuất động kinh toàn thể Cơn động kinh cục gặp hai loại tổn thương bệnh lý mạch máu (1,9%) teo não (3,8%) Sự khác biệt tồn thương MRI theo động kinh có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 - Trường hợp MRI bình thường, có EEG bất thường chiếm 32,7% thấp MRI bình thường EEG bình thường (38,8%) Trường hợp MRI có tổn thương EEG bất thường (12,2%) chiếm tỷ lệ thấp MRI có tổn thương mà EEG chưa phát bất thường (16,3%) Sự khác biệt hình ảnh tổn thương MRI EEG khơng có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 70 KIẾN NGHỊ Động kinh bệnh thần kinh hay gặp trẻ em, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh động kinh, để phát nguyên nhân nhiều khó khăn Để giải vấn đề trên, chụp cộng hưởng từ sọ não phương pháp tốt, có giá trị Mặc dù, chụp MRI sọ não có giá thành đắt, so với thu nhập phần lớn người dân Việt Nam, phương pháp mà tiếp cận Tuy nhiên, chụp MRI có giá trị lớn việc xác định tổn thương não gây nên động kinh vị trí chúng Từ đưa đến phương pháp điều trị giải nguyên nhân triệt để Do đó, nên định chụp MRI sọ não cho trẻ nghi ngờ có tổn thương thần kinh cục hay EEG bất thường cục 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Phương Anh (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng động kinh trẻ em, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội Phạm Vân Anh (2015), Nghiên cứu phát triển tâm thần vận động test Denver II trẻ động kinh, Đại học y dược Huế, luận văn thạc sĩ Tôn Nữ Vân Anh (2015), "Bại Não", Giáo trình sau đại học Nhi khoa tập 4, Huế, pp 248- 255 Tôn Nữ Vân Anh (2015), "Động Kinh Trẻ Em", Giáo trình sau đại học: Nhi khoa Tập 4, Huế, pp 256- 259 Đinh Văn Bền (2014), Điện não đồ ứng dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang (2015), Chuẩn bị bệnh nhân định cụ thể cho phận thể kèm theo bệnh lý chụp cộng hưởng từ (MRI) máy 1,5 Tesla editor Bộ Y tế (2008), Động kinh trẻ em, Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, pp 3- Nguyễn Văn Chương (2012), "Chẩn đoán cận lâm sàng", Thực hành lâm sàng thần kinh học, Nhà xuất y học, Hà Nội, pp 159- 206 Nguyễn Hữu Công (2009), "Diện não đồ bản" 10 Lê Quang Cường (2005), Động kinh, Nhà xuất y học, Hà Nội 11 Lê Quang Cường Pirre Jallon (2006), Điện não đồ lâm sàng, Nhà xuất y học 12 Nguyễn Quốc Đạt (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện não đồ bệnh động kinh trẻ em khoa Nhi bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y dược Huế 13 Cao Xuân Đĩnh Nguyễn Văn Thắng (2012), "Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, điện não đồ hiệu dự phòng sốt trẻ em", Tạp chí nhi khoa, pp 53- 57 14 Lê Thị Hồng Đức (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng nhiễm toxoplasma gondii trẻ động kinh khoa Nhi Bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn Thạc sĩ y hoc, Đại học Y dược Huế, Huế 15 Lê Thị Ngọc Dung Lê Thị Khánh Vân (2004), "Đặc điểm bệnh động kinh bệnh viện Nhi Đồng II", Y hoc thành phố Hồ Chí Minh 8, pp 109- 115 16 Nguyễn Thu Hà (2014), Một số yếu tố liên quan lâm sàng với điện não đồ, cộng hưởng từ sọ não đông kinh lớn trẻ 1- 15 tuổi 17 Thiều Thị Hằng (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện não đồ, chẩn đốn hình ảnh qua 74 trường hợp động kinh lơn trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Đức Hinh Nguyễn Chương (2001), "Sang chấn sọ trẻ em", Thần kinh học trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 309- 310 19 Lê Hữu Anh Hòa (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng - điện não động kinh toàn thể bệnh nhi bệnh viện trung ương Huế, Đại học y- dược Huế, Luận văn thạc sĩ 20 Dương Huy Hoàng (2009), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng động kinh, tình hình quản lý động kinh tỉnh Thái Bình, Học Viện Quân Y, Hà Nội 21 Nguyễn Thúy Hường (2001), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ động kinh tình hình điều trị động kinh tai cọng đồng tỉnh Hà Tây từ 19901999, truy cập ngày, trang web http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? a=d&d=TTbFfqywtxFG2001.1.24&e= -vi-20 img-txIN - 22 Hồng Khánh "Động kinh", Giáo trình nội thần kinh, pp 123- 134 23 Hoàng Khánh (2010), "Động kinh", Giáo trình sau đại học thần kinh học, Nhà xuất đại học Huế, pp 160- 174 24 Hồ Hữu Lương (2013), "Các định nghĩa, khái niệm động kinh", Động kinh, pp 13- 19 25 Hồ Hữu Lương (2013), "Đặc điểm não trẻ em ứng dụng lâm sàng động kinh", Động kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 263- 277 26 Hồ Hữu Lương (2013), "Điện não đồ động kinh", dộng kinh, Nhà xuất y học, Hà Nội, pp 133- 166 27 Hồ Hữu Lương (2013), "Động kinh trẻ em", động kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 310- 318 28 Hồ Hữu Lương (2013), "Phân loại động kinh", Động kinh, Nhà xuất y học, Hà Nội, pp 49- 64 29 Hồ Hữu Lương (2013), "Xét nghiệm bổ xung động kinh", Động kinh, Nhà xuất y học, Hà Nội, pp 160- 166 30 Hồ Đăng Mười (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện não đò, cộng hưởng từ não bệnh nhi có động kinh lớn, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội, Hà Nội 31 Phan Việt Nga, "Động kinh" 32 Phan Việt Nga (2002), Nghiên cứu chẩn đoán theo dõi kết điều trị động kinh toàn thể trẻ em từ 6- 15 tuổi, Luận văn tiến sỹ y học, Học viện Quân y 33 Vũ Anh Nhị Nguyễn Xuân Khôi (2011), "Đánh giá hiệu quản lý điều trị, chăm sóc bệnh động kinh trẻ em 15 tuổi tai cộng đồng tỉnh Hậu Giang (2004- 2009)", Y Học TP Hồ Chí Minh 15, pp 680- 685 34 Lê Văn Phước Đại cương kỹ thuật chụp cộng hưởng từ, truy cập ngày, trang web http://www.radiocr.vn/Default.aspx?pmid=&mid=0012&nid =000030&lang=vie 35 Lê Văn Phước (2011), "Kỹ thuật cộng hưởng từ", Cộng hưởng từ sọ não, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí MInh, pp 7- 36 Nguyễn Ngọc Sáng Nguyễn Thị Hảo (2009), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng động kinh cục phức hợp trẻ em bệnh viện trẻ em Hải Phòng", Tạp chí y học Việt Nam 356, pp 58- 68 37 Nguyễn Xuân Thân (2003), "Bệnh động kinh", Bệnh học thần kinh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Lê Văn Thính Trịnh Thị Phương Lâm (2009), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, điện não đồ hình ảnh học thần kinh bệnh nhân động kinh sau tai biến mạch máu não" 39 Lê Văn Tuấn Trần Thiện Trường (2011), "Đặc điểm bệnh động kinh quản lý thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009", Y Học TP Hồ Chí Minh 15 40 Lê Văn Tuấn Trần Thiện Trường (2011), "Đặc điển động kinh quản lý thành phố Vũng Tàu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009", Y hoc thành phố Hồ Chí Minh 15, pp 686- 691 41 Trần Văn Tuấn (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảnh hưởng tâm lý bệnh nhân động kinh", Y học thực hành 759, pp 59- 62 42 Ninh Thị Ứng (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh kết điều trị động kinh thể khác thuốc trẻ em", Y học Việt Nam 2, pp 69- 76 43 Ninh Thị Ứng (2014), Lâm sàng bệnh thần kinh trẻ em, pp.260- 280 44 Lê Thị Khánh Vân, Lê Thị Ngọc Dung Nguyễn Hoài Phong (2010), "Đặc điểm hội chứng động kinh bệnh viện Nhi Đồng 2", Y học thành phố Hồ Chí Minh 14, pp 186- 192 45 Fisher R S et al (2017), "Operational classification of seizure types by the International League Against Epilepsy: Position Paper of the ILAE Commission for Classification and Terminology ", Epilepsia,58(4):, pp 522- 530 46 Rastogi.S, Lee.C Salamon.N (2008), "Neuroimaging in Pediatric Epilepsy: A Multimodality Approach1", Radiographics 28, pp 1079- 1095 47 Berg A.T Scheffer I.E (2012), "New concepts in classification of the epilepsy: Entering the 21st century ", epilepsya 52(6), pp 1058- 1062 48 Berg A T et al (2000), "Neuroimaging in Children With Newly Diagnosed Epilepsy: A Community-Based Study", Pediatrics 106, pp 527- 532 49 Berg A T et al (2010), "Revised terminology and concepts for organization of seizures and epilepsies: Report of the ILAE Commission on Classification and Terminology, 2005–2009", Epiepsya 51(4), pp 676- 685 50 Borusia P, Zilbauer Jenke A C W (2010), "Prevalence of epileptiform discharges in healthy children—New data from a prospective study using digital EEG", Epilepsya 51(7), pp 1185- 1188 51 Bruno verinica et al (2017), "Yield of brain MRI in clinically diagnosed epilepsy in the Kingdom of Bhutan: A prospective study", Annals of G loba l He al th, pp 1- 52 Cereghino J J (2009), "The major advances in epilepsy in the 20th century andwhat we can expect (hope for) in the future", Epilepsya 50, pp 351- 357 53 Chowdhury Rajib Nayan et al (2013), "Interictal EEG changes in patients with seizure disorder: experience in Bangladesh", SpringerPlus, pp 2- 27 54 Cross J Helen (2012), "Fever and fever-related epilepsies ", Epiepsya 53, pp 3- 55 Deblaere K Achten E (2008), "Structural magnetic resonance imaging in epilepsy", Eur Radiol, pp 119- 129 56 Diop Awa Ba et al (2014), "Epidemiology, causes, and treatment of epilepsy in sub-Saharan Africa", Lancet Neurol 13, pp 1029- 1044 57 Fawi Gharib et al (2015), "Community- based epidemiological study of epilepsy in the Qena governorate in Upper Egypt, a door- to- door survey", Epilepsy Research 113, pp 68- 75 58 Fisher R.S Acevedo C et al (2014), "A practical clinical definition of epilepsy ", Epiepsya, 55(4), pp 475- 482 59 Fowle A J Binnie C D, "Uses and Abuses of the EEG in Epilepsy", Epilepsia 41, pp S10- S18 60 Gerard G, Shabas D Rossi D (1987), "MRI in epilepsy", Computerized Radiol 11, pp 223- 227 61 Guerina.N G (2017), Congenital toxoplasmosis: Clinical features and diagnosis, truy cập ngày, trang web https://www.uptodate.com/ contents/congenital-toxoplasmosis-clinical-features-and-diagnosis?source =see_link 62 Guissard G et al (2005), "Imagerie de l’épilepsie chez l’enfant imaging in paediatric epilepsy", Archives de pédiatrie 12 pp 337- 346 63 Halla D K (2004), "Investigating Epilepsy: CT and MRI in Epilepsy", Nepal Journal of Neuroscience 1, pp 64- 72 64 Johnson K E (2017), Overview of TORCH infections, truy cập ngày, trang web https://www.uptodate.com/contents/overview-of-torch-infections/ contributors 65 Kaplan S L (2015), Bacterial meningitis in children: Neurologic complications, truy cập ngày, ti trang web https://www.uptodate.com/ contents/bacterial-meningitis-in-children-neurologic-complications?source =autocomplete&index=1~3&search=meningitis#H8 66 Karaagaỗ N et al (1999), "Prevalence of epilepsy in Silivri, a rural area of Turkey.", Epilepsi 40(5), pp 637- 642 67 Khedr Eman M et al (2013), "A community based epidemiological study of epilepsy in Assiut Governorate/Egypt", Epilepsy Research 103, pp 294- 302 68 King M A, Newton M R Jackson G D et al (1998), "Epileptology of the first-seizure presentation: a clinical, electroencephalographic, and magnetic resonance imaging study of 300 consecutive patients", THE LANCE 352, pp 1007- 1011 69 Korff Christian M Wirrell Elaine (2017), ILAE classification of seizures and epilepsy, truy cập ngày, trang web https://www.uptodate.com/ contents/ilae-classification-of-seizures-and-epilepsy? source=see_link 70 Mac Tu Luong et al (2007), "Epidemiology, aetiology, and clinical management of epilepsy in Asia: a systematic review", Lancet Neurol 6, pp 533- 543 71 O'Donohoe N V (1995), "The EEG and neuroimaging in the management of the epilepsies", Archives of Disease in Childhood pp 552- 562 72 Oertzen J von et al (2002), "Standard magnetic resonance imaging is inadequate for patients with refractory focal epilepsy ", J Neurol Neurosurg Psychiatry 73, pp 643- 647 73 Oka Eigi et al (2006), "Prevalence of Childhood Epilepsy and Distribution of Epileptic Syndromes: A Population-based Survey in Okayama, Japan", Epilepsia, 47, pp 626- 630 74 Richardson.M P et al "Classification and terminology to organise seizures and epilepsies " 75 Rudzinski L A Shih J J (2011), "The Classification of Seizures and Epilepsy Syndromes", Novel Ascepts on Epilepsy, pp 69-88 76 Scheffer I E et al (2017), "ILAE classification of the epilepsies: Position paper of the ILAE Commission for Classification and Terminology", Epilepsia, pp 1- 10 77 Stafstrom C E Tempel.B L (2000), "Epilepsy Genes: the link between molecular dysfunction and pathophysiology ", Mental retadration and developmental disabilities research reviews 6, pp 281- 292 78 Unver Olcay et al (2015), "The Epidemiology of Epilepsy in Children: A Report From a Turkish Pediatric Neurology Clinic", Journal of Child Neurology, pp 1- 79 Wagner Ryan G et al (2014), "Prevalence and risk factors for active convulsive epilepsy in rural northeast South Africa", Epilepsy Research 108, pp 782- 791 80 World Health organization (2015), "Sixty- Eighth World Health Assembly", pp 81 81 World Health Organization (2002), Epilepsy: A manual for Medical and Clinical Officers In Africa 82 World Health Organization (2005), "Atlas epilepsy care in the world ", pp 22- 25 83 Zubcevi S et al (2015), "Interictal Electroencephalography (EEG) Findings in Children with Epilepsy and Bilateral Brain Lesions on Magnetic Resonance Imaging (MRI)", ORIGINAL PAPER, pp 343- 346 84 William E Feldman (1977), "Relation of Concentrations of Bacteria and Bacterial Antigen in Cerebrospinal Fluid to Prognosis in Patients with Bacterial Meningitis", New England Journal of Medicine 296(8), pp 433-435 85 Harrison G J D (2017), Congenital cytomegalovirus infection: Clinical features and diagnosis, truy cập ngày, trang web https://www.uptodate.com/contents/congenital-cytomegalovirus-infectionclinical-features-and-diagnosis?source=see_link DANH SÁCH BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 HỌ TÊN BỆNH NHÂN HOÀNG GIA HỒ THỊ HUYỀN NGUYỄN VĂN HOÀNG THẾ LÊ KIM TRẦN QUỐC NGUYỄN THANH NGUYỄN Ý THIÊN ĐẶNG QUỲNH PHẠM THÁI PHẠM CÔNG LÊ THANH ĐẶNG QUANG NGUYỄN QUANG NGUYỄN VĂN PHI NGUYỄN QUANG ĐINH LA ĐẶNG VĂN HÀ THỊ BÍCH NGUYỄN CƠNG HUỲNH THỊ THANH HỒNG ANH TRẦN ĐỨC TƠN THẤT TRẦN VĂN NGUYỄN THẢO NGUYỄN VĂN PHẠM QUANG HÀ VĂN QUỐC TRẦN VĂN HỒNG MAI CƠNG TƯỜNG TRẦN THỊ QUỲNH PHAN VIỆT H T T A L T Q N H P M Q H H L M T L A T T Q P N D P V H C N Q P T NĂM SINH 10/11/2012 05/03/2009 23/08/2004 27/05/2014 15/12/2006 26/10/2001 24/05/2003 11/05/2011 14/04/2010 13/07/2002 05/07/2013 24/08/2007 05/07/2008 08/04/2005 05/08/2012 16/07/2007 28/04/2016 18/12/2005 28/05/2014 10/07/2010 13/05/2003 05/03/2011 05/10/2012 13/07/2004 22/11/2003 08/03/2015 07/04/2010 12/11/2012 06/12/2007 14/07/2013 28/06/2007 09/11/2013 11/10/2005 GIỚI ĐỊA CHỈ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ QUẢNG BÌNH TT HUẾ TT HUÊ QUẢNG BÌNH TT HUẾ TT HUẾ QUẢNG TRỊ TP HUẾ TP HUẾ HÀ TĨNH TT HUẾ QUẢNG TRỊ QUẢNG BÌNH TP HUẾ TT HUẾ TP HUẾ TP HUẾ TT HUẾ TT HUẾ TP HUẾ TT HUẾ QUẢNG BÌNH TT HUẾ TT HUẾ TP HUẾ TP HUẾ TT HUẾ QUẢNG TRỊ TT HUẾ TP HUẾ TP HUẾ TP HUẾ QUẢNG BÌNH MÃ BỆNH ÁN 1734467 1631730 1642119 1645586 1652237 1667157 1663282 1671135 1637646 1710598 1713188 1653139 1725090 1708208 1730245 1726530 1704134 1682590 1661843 1643450 1665882 1670159 1690500 1642912 1624769 1631367 1625565 1631501 1738318 1737470 1716372 1746217 1746161 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 NGUYỄN HỒ KHÁNH T NGUYỄN XUÂN H NGUYỄN NHẬT H TRƯƠNG HOÀNG GIA B TRẦN ĐỨC H PHAN KHOA BẢO N LÊ MINH H NGUYỄN PHƯỚC Q TRẦN TRUNG T TRẦN BÌNH M NGUYỄN THÁI BẢO T NGUYỄN HỮU PHÚ H TRƯƠNG GIA H NGUYỄN MAI CÁT T HỒ VĂN N NGUYỄN THỊ V VÕ KIM NGUYÊN N NGUYỄN TIẾN M TRƯƠNG S LÊ ĐÌNH P 01/06/2014 01/01/2011 23/06/2004 02/09/2014 05/01/2011 23/04/2016 06/09/2014 25/06/2006 09/09/2008 20/10/2009 18/04/2007 23/07/2008 05/01/2015 05/02/2013 24/04/2010 30/06/2002 15/05/2014 9/11/2003 16/08/2014 15/07/2003 Nữ TT HUẾ Nam HÀ TĨNH Nữ TP HUẾ Nam QUẢNG NGÃI Nam QUẢNG NGÃI Nam TT HUẾ Nam TT HUẾ Nam TP HUẾ Nam QUẢNG TRỊ Nam TP HUẾ Nữ TP HUẾ Nam TT HUẾ Nam TT HUẾ Nữ TT HUẾ Nam QUẢNG TRỊ Nữ TT HUẾ Nam TT HUẾ Nam HÀ TĨNH Nữ QUẢNG TRỊ Nam TT HUẾ 1741073 1725989 1704310 1735522 1761391 1658404 1643547 1621071 1622205 1679505 1668099 1772056 1729947 1683713 1737108 1628510 1725968 1651370 1698448 1742163 Huế ngày 13 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA TRUNG TÂM NHI KHOA XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KHTH BAN GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM NHI KHOA BV TRUNG ƯƠNG HUẾ PHIẾU NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH 1.Họ tên bệnh nhân: 2.Ngày sinh: Tuổi: 3.Giới: 4.Địa chỉ: 5.Số điện thoại: 6.Mã bệnh án: 7.Ngày vào viện: 8.Ngày viện: II LÝ DO VÀO VIỆN: III TIỀN SỬ: 1.Tiền sử chu sinh Ngạt Sang chấn sản khoa Đẻ non Cân nặng ≤2500gr Nhiễm trùng sơ sinh 2.Quá trình phát triển Co giật sốt Xuất huyết não, màng não Chấn thương sọ não 3.Tiền sử phát triển tâm thần vận động Bình thường Chậm 4.Gia đình Gia đình có người bị động kinh IV LÂM SÀNG 1.Cơn co giật xuất lúc: 2.Thời điểm xảy cơn: Lúc thức Lúc ngủ Bất kỳ 3.Đặc điểm động kinh: Cơn co cứng co giật Cơn vắng ý thức Cơn co cứng Cơn co giật Cơn trương lực Cơn giật Cơn cục Cơn không rõ loại 4.Thời gian kéo dài cơn: 5.Tần số động kinh: 6.Thời gian bị bệnh động kinh (từ lúc chẩn đoán đến lúc điều tra): V CẬN LÂM SÀNG: 1.Điện não đồ Bất thường Bình thường Sóng điện não: 2.Cộng hưởng từ sọ não(MRI): Bất thường Bình thường Hình ảnh tổn thương: Vị trí tổn thương: Người lập phiếu ... não trẻ động kinh Bệnh viện Trung Ương Huế Với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, MRI sọ não bệnh động kinh trẻ em Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm động kinh với tổn thương MRI sọ não trẻ động. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ PHẠM NGỌC HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO Ở TRE ĐỘNG KINH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Chuyên ngành: NHI KHOA... kinh trẻ em, nhiên, cơng trình nghiên cứu mối liên quan đặc điêm lâm sàng động kinh hình ảnh học MRI khơng có nhiều Vì chúng tơi thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cộng hưởng từ sọ não

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan