Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng cây sơn tra (docynia indica (wall ) decne ) tại vùng tây bắc việt nam

91 96 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng cây sơn tra (docynia indica (wall ) decne ) tại vùng tây bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN MÙA TRONG CA TỪ TRỊNH CƠNG SƠN Thuộc nhóm ngành: Lí luận văn học Sơn La, tháng năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN MÙA TRONG CA TỪ TRỊNH CƠNG SƠN Thuộc nhóm ngành: Lí luận văn học Sinh viên thực hiện: Đào Thị Nụ Nam, nữ: Nữ Lớp: K56 ĐHSP Ngữ văn Khoa: Ngữ văn Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Ngữ văn Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Đào Thị Nụ Người hướng dẫn: TS Vũ Minh Đức Sơn La, tháng năm 2018 Dân tộc: Kinh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân gia đình Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới người thầy tuyệt vời mình, Tiến sĩ Vũ Minh Đức Thầy gợi mở cho vấn đề lý thú, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu, hướng dẫn tận tình, chi tiết trình làm đề tài đặc biệt, thầy người thầy biết truyền cảm hứng cho sinh viên Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo, Phòng Quản lí Khoa học Quan hệ Quốc tế trường Đại học Tây Bắc, quý thầy cô Khoa Ngữ văn, Trung tâm thông tin - Thư viện trường Đại học Tây Bắc, tập thể lớp K56 ĐHSP Ngữ văn người bạn tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ giúp đỡ trình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan tới đề tài Cuối cùng, quan trọng nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình tơi, gia đình ln ủng hộ, tạo điều kiện cho lựa chọn động lực để vượt qua phút giây khó khăn sống Tác giả đề tài Đào Thị Nụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: 10 GỌI TÊN BỐN MÙA 10 1.1 Đôi nét “mùa” 10 1.2 Khảo sát, thống kê 13 1.3 Mật ngữ bốn mùa 15 1.3.1 “Mùa xuân bước chân người nhẹ” 15 1.3.2 “Trong vườn em mùa hạ” 17 1.3.3 “Nhìn mùa thu đi” 19 1.3.4 “Ngồi phố mùa đơng” 21 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng 2: 27 BIỂU TƢỢNG MÙA 27 2.1 Khái quát biểu tƣợng 27 2.2 Những biểu tƣợng mùa tiêu biểu ca từ Trịnh Công Sơn 33 2.2.1 Biểu tượng Lá 33 2.2.1.1 “Đời ta có tựa cỏ” 34 2.2.1.2 “Lá vàng xanh” 37 2.2.2 Biểu tượng Hoa 43 2.2.2.1 “Kết hoa vàng cho lộng lẫy đời” 44 2.2.2.2 “Đóa hoa vô thường” 47 2.2.3 Biểu tƣợng Màu sắc 51 2.2.3.1 “Nhuộm cho hồng hạt mầm trót vay” 51 2.2.3.2 “Vàng phai mịt mù” 54 2.2.3.3 “Chợt chiều tóc trắng vơi” 56 2.2.3.4 “Mùa xanh vội” 59 2.2.4 Biểu tượng Âm 61 2.2.4.1 “Xin người gọi tên” 62 2.2.4.2 “Ru ngàn năm” 67 Tiểu kết chƣơng 2: 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ cổ chí kim, thơ nhạc có mối lương duyên sâu nặng Bắt đầu từ thuở bình minh lồi người, điệu hát dân gian có lời ca mang dáng dấp câu thơ vè, chèo, loại thể ca dao giàu nhạc tính tới độ hóa thân thành câu hát ru, câu hò hay bay bổng điệu quan họ Phát triển nôi văn học ấy, tác phẩm thi ca Việt Nam đề cao tính nhạc cách quan tâm đến gieo vần, âm điệu hay cách ngắt nhịp “Nhạc điệu yếu tính thi ca Thiếu nhạc tính thơ trở thành văn xi” (Bằng Giang) [6;24] Khơng có nhạc tính, thơ khơng mềm mại, uyển chuyển giảm khả biểu lộ cảm xúc trực tiếp Sự nối kết đặc biệt thơ nhạc thể hình thức ngâm thơ phổ nhạc cho thơ Ngược lại, có nhiều tác phẩm âm nhạc giàu chất thơ Chất thơ thể việc dùng từ, sử dụng hình ảnh, thiết lập hệ thống cú pháp đặc biệt, phía sau phần câu từ hiển ẩn chứa nhiều hàm nghĩa Có nhạc sĩ sáng tác tác phẩm âm nhạc mà tách riêng phần nhạc lời ta có thơ 1.2 Trịnh Công Sơn (1939 – 2001) công bố nhạc phẩm Ướt mi năm 1958 (Nhà xuất An Phú), từ đó, đời hoạt động âm nhạc ơng thức bắt đầu (có thơng tin trước ông viết Sương đêm Sao chiều chưa cơng bố) Tính đến ngày 01/04/2001, tức ngày ơng, số nhạc phẩm ước tính lên tới 600 ca khúc [12;8] Thành trình sáng tác Trịnh Công Sơn chứng minh vài trò quan trọng ơng nghệ thuật nước nhà Và, ta khẳng định, việc sáng tác Trịnh Công Sơn kết hợp hài hòa ngộ trí năng, sáng tác chất tâm hồn nhạy cảm phản ứng lại với thực xã hội, người Khi đánh giá Trịnh Công Sơn, người ta xếp ông vào nhạc sĩ thi sĩ, tác phẩm ông, khó phân định thiên thơ hay thiên nhạc, hay nói cách khác, tác phẩm có kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn hai yếu tố Văn Cao gọi Trịnh Công Sơn “người ca thơ”: “bởi Sơn, nhạc thơ quyện vào đến độ khó phân định chính, phụ” [19;11] Và tác phẩm đời kết hôn phối lạ kì ngơn ngữ giai điệu 1.3 Tìm hiểu hệ thống ca từ Trịnh, chúng tơi nhận thấy thời gian trở thành mối bận tâm lớn, ám ảnh nghệ thuật giới nghệ thuật ông Thời gian đơn vị, đại lượng để xác định trình tồn phát triển vật tượng Chiều kích thời gian đo nhiều đơn vị, nhỏ đo giây; phút, lớn ngày, tháng, mùa; chí tới đời người hay kỉ Mùa lát cắt thời gian quan trọng thể biến động tinh vi tâm hồn tác giả Trong ca từ Trịnh, thấy xuất bốn mùa xuân, hạ, thu, đông với cung bậc cảm xúc khác Sự biến chuyển, tuần hồn mùa diễn tả chu kì đời sống Thế nhưng, khác với tính vĩnh chu kì ấy, đời người, mùa đời người, tồn tại, phôi pha không lặp lại Ý thức điều này, đứng trước mùa với vẻ đẹp khác nhau, nỗi buồn khác nhau, Trịnh Công Sơn ln có ám ảnh chia ly: chia ly với tha nhân, chia ly với miền đất chia ly đời sống Từ đó, thơng qua hệ thống mùa, tác giả gửi gắm triết lý nhân sinh giản dị mà sâu sắc: “Hãy yêu sống sống yêu Yêu để sống tồn sống cho tình u có mặt” [14;25] 1.4 Khi đến với nhạc Trịnh, thứ hút dịu dàng giai điệu mà bình dị sâu lắng ngơn từ Từng ca từ, suối, lúc lại buồn đêm, đơi tiếng khóc than van day dứt có khúc niềm tuyệt vọng miên viễn lại mở lối thoát lạ kì từ trái tim rừng rực lửa cháy bên thân xác xanh xao hao gầy Ca từ giản đơn mà lại ẩn chứa giới linh diệu thần kỳ tôn giáo, triết học, tâm lý học, xã hội học… Chính thế, chẳng có ngoa dụ ơng đánh giá tác giả lớn tân nhạc Việt Nam, nhà thơ đặc biệt văn học đại Việt Nam Ca từ Trịnh Công Sơn ẩn số mà người nghe, người đọc có hy vọng giải mã bất chấp khó khăn Ở phạm vi đề tài này, góc nhìn thi pháp học học đại, coi mùa ca từ Trịnh Công Sơn không phạm trù thuộc không gian, thời gian mà thuộc đời sống tâm hồn người, khám phá hệ thống biểu tượng đặc trưng mùa Và đường mà chọn để giải mã phần ca từ Trịnh, để thêm thông hiểu thấu cảm tác giả 2 Lịch sử vấn đề Trịnh Công Sơn tượng đặc biệt âm nhạc văn học Việt Nam Để viết tác giả đặc biệt này, nhà nghiên cứu người quan tâm nhạc Trịnh tìm hiểu tác phẩm Trịnh Cơng Sơn nhiều góc độ hội họa, âm nhạc, triết lý nhân sinh, ca từ, ngôn ngữ… Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, quan tâm đến cơng trình, viết bàn ca từ hay mối quan hệ âm nhạc ngôn ngữ Trịnh Công Sơn, đặc biệt mùa ca từ sản phẩm độc đáo q trình sáng tạo Đặc sắc ngơn ngữ ca khúc Trịnh vấn đề thu hút nhiều quan tâm tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường cho rằng: “Ca từ Trịnh Công Sơn vấn đề khiến cho băn khoăn tự hỏi nguồn thơ Trịnh Công Sơn kiếm từ đâu ngồi thần cảm bí ẩn người thời nhà Đường” [21;79] Dương Viết Á, nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam nhận định: “xét riêng ca từ, nhiều nhạc sĩ cần gọi thêm nhà thơ, chí nên tuyển chọn vào tập thơ ca kỷ XX: Đặng Thế Phong, Văn Cao, Trịnh Công Sơn…” [1;226] Văn Cao ưu gọi Trịnh Công Sơn “người thơ ca”: “Tôi gọi Trịnh Công Sơn người thơ ca (Chantre) Sơn, nhạc thơ quyện vào đến độ khó phân định chính, phụ.” [19;11] Sau Văn Cao, cố tìm định nghĩa để trả lời cho câu hỏi “Tôi ai? Là ai?” Trịnh Công Sơn, việc trả lời câu hỏi phần nói lên vị trí nhạc sĩ lòng bè bạn người hâm mộ Các định nghĩa vô đa dạng: Trịnh Công Sơn là… Phù thủy ngôn ngữ âm nhạc Việt Nam (Nguyễn Xuân An), nhà thơ hàng đầu ca khúc Việt Nam (Lê Chí Trung), thần tượng chưa đổ vỡ… thiên tài ngôn ngữ (Hữu Bảo)… Qua ý kiến, ta thấy tác giá đánh giá cao ca khúc Trịnh Cơng Sơn mặt ngơn từ Cơng trình có tính quy mơ hệ thống phải kể tới Trịnh Công Sơn, người thơ ca, cõi Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha Đoàn Tử Huyến sưu tầm biên soạn sau Trịnh Công Sơn (2001) để tỏ bày lòng tri ân Tập sách gồm bốn phần: phần gồm viết Trịnh trước ông mất, phần tập hợp số viết Trịnh đời nghệ thuật, phần giới thiệu 63 thơ ứng với 63 năm trọ cõi trần rút từ ca khúc Trịnh, phần tập hợp phần viết khóc thương Trịnh sau ơng qua đời Nhóm tác giả nhận định: “Có thể nói Trịnh Cơng Sơn tài danh Việt Nam kỉ XX Ông tượng đặc biệt làng tân nhạc nước nhà” [19;5] Yếu tố khiến Trịnh Công Sơn trở thành tượng đặc biệt có lẽ kết hợp hài hòa phần nhạc phần ca từ, khiến ông trở thành tượng đài lòng người hâm mộ: “Lời ca khúc Trịnh Công Sơn tạo tên tuổi Trịnh Công Sơn Lời đây, nói, truyện thơ, hình ảnh siêu thực, nét chấm phá, hoa gấm cho sóng nhạc có giây lát cao độ, lời hóa kiếp thành kinh… loại kinh phát nguyện, dóng tiếng gởi gắm trở lại cho mình” [19;21] Cùng với Một cõi Trịnh Công Sơn (2001) Người hát rong qua nhiều hệ (2004), tác giả khẳng định mối quan hệ bền chặt âm nhạc ngôn ngữ Trịnh Công Sơn, tạo nên tác phẩm thấm đẫm tính triết lý dung dị, nhẹ nhàng, dễ sâu vào trái tim người nghe, người đọc Năm 2003, với Trịnh Công Sơn, nhạc sĩ thiên tài, Bửu Ý cung cấp đầy đủ, cụ thể chân thực tiểu sử, đời, đề cập đến chủ đề sáng tác, đưa dòng thủ bút, tranh ảnh tư liệu nhạc sĩ đánh giá ông qua mắt người thời nước hải ngoại Tác giả sách nhận xét: “Ca khúc Trịnh Công Sơn ưu lời Lời ca lại ưu lời nói: lời nói lướng vướng vào văn chương, thuyết giáo, lý luận lời ca trực vào lòng” [25;49] Đó lý ta thấy ca từ Trịnh mang đậm triết lý lại dung dị, đời thường, dễ vào trái tim người nghe, người đọc, tạo nên hiệu ứng lan truyền thông điệp Trong tác phẩm Trịnh Công Sơn, “Thơng điệp có khơng hiển lộ, phác thảo gián tiếp, tá túc vào hình ảnh này, hình ảnh khác nhẵn theo nét nhạc Do đó, ta không nhận ngay, phải chờ cho nhạc lắng xuống, thơng điệp hiển hiện.” [25;48] Thêm vào đó, yếu tố chân thực đời Trịnh Công Sơn giúp người viết việc khai thác nội dung hàm ẩn tác phẩm, từ lý giải biểu tượng phạm vi đề tài Bằng nỗ lực lớn việc giải mã ca từ Trịnh thông qua ám ảnh nghệ thuật ngôn ngữ Trịnh Công Sơn, ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật, xuất năm 2005, Bùi Vĩnh Phúc tiến hành khảo cứu đặc biệt nghiên cứu ám ảnh, không gian, thời gian sáng tác cố nhạc sĩ Tác giả nhận xét: Trịnh Công Sơn “chính thi sĩ tự chất cách sai sử ngơn ngữ mình” [16;13] Trong cơng trình nghiên cứu này, đáng ý tác giả dành phần quan tâm tìm hiểu thời gian nghệ thuật ca từ Trịnh Công Sơn Bùi Vĩnh Phúc viết: “đối với Trịnh Công Sơn, thời gian không đại lượng Mà nỗi ám ảnh Một nỗi ám ảnh bao trùm lên sinh anh, ôm ấp ôm giữ lấy anh Tôi thấy chia thời gian tác phẩm anh thành loại thời gian sau: thời gian phai tàn, thời gian tiếc nuối, thời gian trơng ngóng (một hạnh phúc, tin vui), thời gian hướng vọng thiên thu, thời gian thực tại” [16;71] Theo đó, ta thấy thời gian ca từ Trịnh khơng phải thời gian tuyến tính, vận động theo quy luật tự nhiên mà thời gian “được sử dụng hình tượng, tái hiện, dự phóng, để diễn đạt tâm ý kẻ sáng tạo” [16;68] Trịnh Công Sơn, vết chân dã tràng tác giả Ban Mai xuất năm 2009 công trình mang ý nghĩa tổng thuật Tác giả trình bày tổng hợp vấn đề “Trịnh Công Sơn chiến tranh Việt Nam”, “Trịnh Công Sơn – người tình sống” đặc biệt phần “Trịnh Công Sơn - người ca thơ” Ở đây, Ban Mai số tác phẩm “đã thơ với vần điệu quy tắc, tưởng không cần nâng đỡ nhạc”, “như thể Trịnh Công Sơn làm thơ trước từ phổ nhạc” [12;51] Sau đó, tác giả triển khai nhiều nội dung liên quan tới ca từ thể thơ, nhạc điệu, ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật tính triết lý ca từ Các liệu Ban Mai cung cấp giúp người đọc có nhìn tổng qt Trịnh Cơng Sơn mối quan hệ với lịch sử, xã hội, người, phục vụ cho việc nghiên cứu biểu tượng ca từ Trịnh Ẩn dụ tri nhận ca từ Trịnh Công Sơn (2009) Nguyễn Thị Thanh Huyền cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực ngôn ngữ Tác giả nghiên cứu ca từ Trịnh Cơng Sơn góc nhìn ngơn ngữ học, tìm hiểu ẩn dụ tri nhận tác phẩm ông Tác giả luận văn “đã trừu suất từ ca từ Trịnh Cơng Sơn phân tích hai ẩn dụ cấu trúc điển hình: ĐỜI NGƯỜI LÀ ĐĨA HOA VƠ THƯỜNG CUỘC ĐỜI LÀ MỘT CÕI ĐI VỀ phản ánh cách nhìn ơng giới (thế giới quan) nhìn đời (nhân sinh quan) ơng qua lăng kính Tiếng Việt Văn hóa Việt” [10;104] Qua việc tham khảo luận văn này, chúng tơi biết thêm cách nhìn nhận nhân sinh quan giới quan Trịnh Công Sơn: “Tư nghệ thuật Trịnh Công Sơn kiểu tư biện chứng: biện chứng biến riêng gắn với mùa, trở thành biểu tượng bật dễ tri nhận ca từ Trịnh Biểu tượng vừa biểu trưng cho hồn nhiên, an yên tâm hồn vừa biểu trưng cho phai tàn, thay đổi thời gian Biểu tượng hoa lại tìm hiểu ở: hoa biểu tượng cho đẹp hoa biểu tượng cho vô thường đời Không sống động với biểu tượng hoa, lá; mùa ca từ Trịnh rực rỡ với hệ thống biểu tượng màu sắc: biểu tượng màu hồng, biểu tượng màu vàng, biểu tượng màu trắng biểu tượng màu xanh Để tăng tầm tri giác, ca từ Trịnh xuất hệ thống biểu tượng âm thanh, biểu tượng lời ru biểu tượng tiếng gọi Hai biểu tượng đối lập cao độ, trường độ, cách thức sản sinh mục đích sử dụng Nếu lời ru xoa dịu tâm hồn, chắp cánh cho ước mơ/ giấc mơ giới khác với tươi đẹp, an yên, khơng ám ảnh vội vã thời gian trơi chảy tiếng gọi lại dấu hiệu khát khao giao cảm đánh thức người khỏi u mê Như vậy, đến với giới biểu tượng ca từ Trịnh, người đọc thỏa sức sử dụng giác quan, vận dụng phương thức tri giác kết hợp với khả thụ cảm thân để có chiêm nghiệm đời sống 72 KẾT LUẬN Trịnh Công Sơn tượng văn hóa nghệ thuật đặc sắc kỉ hai mươi Ông đồng thời vừa nhạc sĩ, họa sĩ thi sĩ Với ông, sáng tác thể loại nhằm mục đích tự diễn đạt mình: sáng tác với thân phận sinh nói nỗi đau thắp lên ước mơ giao cảm với đời sống tác phẩm Đặc biệt với vai trò nhà sáng tác văn học, ông để lại cho đời tác phẩm có giá trị cao hai mặt hình thức nội dung Về hình thức, ca từ Trịnh mang dáng dấp thơ với diễn đạt dung dị, giản đơn, góc thu hình lạ lẫm, biện pháp nghệ thuật độc đáo, lối sử dụng từ ngữ hàm súc, hình ảnh nhiều sức gợi, tri giác nhiều tầng Ẩn sâu bên hình thức bình dị, dễ vào lòng người nội dung phong phú, chia làm mảng tình u, q hương thân phận người Trịnh Công Sơn chủ động đưa triết học vào tác phẩm – thứ triết học nhẹ nhàng thấm đẫm chất Thiền, chất Phật chất Hiện sinh Phía sau tác phẩm, ta thấy lên hình ảnh người nghệ sĩ yêu người, yêu đời thiết tha nên lo lắng trước trôi chảy không ngừng thời gian biến thiên liên tục vạn vật Thân phận mong manh, đời sống hư vơ, người chìm đắm di dịch bể trầm luân, ý thức điều ấy, ông chuyển tải thông điệp nhân sinh quan trọng hệ thống tác phẩm mình, là: Hãy u đi! Thời gian ám ảnh ca từ Trịnh Cơng Sơn Theo đó, thời gian người nghệ sĩ diễn đạt đơn vị/ đại lượng khác từ nhỏ bé giờ, phút, ngày đến lớn lao kiếp sống, đời, trăm năm Trong đó, yếu tố mùa xuất nhiều lần, mùa có đặc trưng riêng gắn với trạng thái, cảm xúc riêng tác giả, trở thành ám ảnh nghệ thuật, chuyển tải học nhận thức: Cuộc đời hữu hạn đối lập với thiên thu vĩnh hằng, nơi ta sống ngày “cõi tạm”, người sống với tâm hướng vọng đến thiên thu Để thời gian – mùa, Trịnh Công Sơn sử dụng danh từ: mùa xuân, hạ, mùa hạ, mùa thu, thu, đầu thu, cuối thu, mùa đơng, cuối đơng, bốn mùa, xn thì, mùa gió, mùa nắng, mùa mưa… Trong bật lên hình ảnh bốn mùa Mùa xuân, với khúc hoan ca chuyển đất trời, ca từ Trịnh góp lời vui với tươi khát vọng sinh sôi phảng phất nỗi buồn dự cảm Mùa hạ nhân gian sôi nổi, rực rỡ, vui tươi ca từ Trịnh, lại mùa xuất thấp thống cảm thức hư vơ: “mùa hạ khói mây” Trịnh Cơng Sơn 73 dành nhiều nguồn thi cảm cho mùa thu nhất, mùa cô đơn, lạc lõng, mát, buồn sầu ngập tràn yêu thương, tiếc nhớ Mùa đơng ca từ Trịnh đắm chìm nỗi tuyệt vọng “tuyệt vọng đẹp đóa hoa”, khoảng thời gian người lặng ngẫm nghĩ chiêm nghiệm để nhận triết lý cho đời, để giật thức tỉnh “cuộc đời có mà hững hờ” Bốn mùa ca từ Trịnh không bốn mùa vòng tuần hồn năm mà hiển vòng đời người với sinh – lão – bệnh – tử, thơng điệp tình u đời, yêu người sợi đỏ xuyên suốt, nối kết làm cho khoảnh khắc thiên thu giàu ý nghĩa Yếu tố mùa ca từ Trịnh Công Sơn xây dựng hệ thống biểu tượng phong phú, đa dạng Nổi bật trước tiên phải kể đến biểu tượng lá, có hai ý nghĩa biểu trưng gắn với hai tâm khác biểu tượng cho hồn nhiên, an yên tâm hồn (Đời ta có tựa cỏ) biểu tượng cho phai tàn, đổi thay thời gian (lá vàng xanh) Lá vàng xanh tạo nên vòng tuần hồn tự nhiên, an yên hay lo âu nối tiếp thành chuỗi khoảnh khắc đời người Bên cạnh biểu tượng hoa, hoa biểu tượng cho đẹp (Kết hoa vàng cho lộng lẫy đời) hoa biểu tượng cho vô thường đời (Đóa hoa vơ thường) Đặt nhận thức vô thường song song với vẻ đẹp thế, tác giả nối liền Thực Mộng, Có Không, Khoảnh khắc Thiên thu, dự cảm nỗi buồn khơng mà bi lụy Hệ thống biểu tượng màu sắc nghiên cứu dựa bốn biểu tượng biểu tượng màu hồng (Nhuộm cho hồng hạt mầm trót vay), màu vàng (Vàng phai mịt mù), màu trắng (Chợt chiều tóc trắng vôi) màu xanh (Mùa xanh vội) Những màu sắc chọn làm biểu tượng sử dụng mối quan hệ tương giao xuất màu tương phản phần thể mặt đối lập đời sống thế, người đứng chìm trơi thân phận khơng qn “cuộc sống khơng thể thiếu tình u” Biểu tượng âm tìm hiểu thơng qua biểu tượng tiếng gọi (Xin người gọi tên) lời ru (Ru ngàn năm) Nếu lời ru xoa dịu tâm hồn, chắp cánh cho ước mơ/ giấc mơ giới khác đẹp tươi vĩnh tiếng gọi lại dấu hiệu khát khao giao cảm đánh thức người khỏi u mê Với sáng tạo lớp nghĩa biểu trưng phong phú, đa dạng giàu triết lý, Trịnh Công Sơn xây dựng thành cơng giới nghệ thuật riêng Ông biến vật vô tri vô giác 74 thành sinh thể có tâm trạng, có linh hồn, mang thân biểu tượng, trở thành phương tiện chuyên chở cảm xúc người nghệ sĩ hệ người Việt đương thời hậu thế, tạo nên sức lan tỏa mạnh mẽ cho tác phẩm Đề tài đặt vấn đề nghiên cứu mùa ca từ Trịnh Công Sơn dựa biểu tượng Đề tài phát triển, mở rộng nghiên cứu biểu tượng khác giới ca từ Trịnh như: biểu tượng thân thể, biểu tượng tình yêu, biểu tượng thiên nhiên… nghiên cứu mùa ca từ Trịnh từ góc độ ngữ pháp, cấp độ diễn ngôn…vv 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu ấn hành Dương Viết Á (2005), Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa (tập I), NXB Hà Nội, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Đình, Nguyễn Văn Vỹ (dịch), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Nhật Chiêu (2010), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Bằng Giang (1969), Từ thơ đến thơ tự do, NXB Phù Sa, Sài Gòn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bích Hạnh (2011), Trịnh Công Sơn – Hạt bụi cõi thiên thu, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Trọng Hiếu (chủ biên) (2004), Địa lí tự nhiên đại cương 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Ẩn dụ tri nhận mơ hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Tố Loan (2010), Biểu tượng tiểu thuyết Kawabata Yasunary, Tham luận hội thảo Quốc gia Kawabata Yasunary, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 12 Ban Mai (2008), Trịnh Công Sơn – Vết chân dã tràng, NXB Lao động, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh 13 E Mounier (1970), Những chủ đề triết sinh, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn 14 Nhiều tác giả, Trịnh Cơng Sơn – người hát rong qua nhiều hệ (2001), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Hồng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Bùi Vĩnh Phúc (2005), Trịnh Công Sơn, ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật, NXB Văn hóa Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 76 17 Lê Minh Quốc (2006), Trịnh Công Sơn – Rơi lệ ru người, NXB Phụ nữ, Hà Nội 18 Trịnh Công Sơn (2014), Tuyển tập 100 ca khúc, NXB Âm nhạc, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đồn Tử Huyến (2001), Trịnh Cơng Sơn – người thơ ca, cõi về, NXB Âm nhạc, Trung tâm Ngơn ngữ Đơng Tây, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến (2004), Một cõi Trịnh Cơng Sơn, NXB Thuận Hóa, Huế 21 Hồng Phủ Ngọc Tường (2005), Trịnh Cơng Sơn đàn Lya Hoàng tử bé, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (2001), Từ điển Tâm lý, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Võ Quốc Việt (2013), Biểu tượng thẩm mỹ thơ Thanh Tâm Tuyền, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Đắc Xuân (2003), Trịnh Công Sơn – có thời thế, NXB Văn học, Hà Nội 25 Bửu Ý (2003), Một nhạc sĩ thiên tài, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh * Tài liệu mạng 26 Xuân Diệu, Trường ca http://vietmessenger.com/books/?title=truongca&page=7 27 Nhiều tác giả (2011) http://chungmotmaitruong.blogspot.com/2011/09/hoan-canhsang-tac-cua-nhac-trinh.html 28 Trần Kim Phượng, Phan Ngọc Ánh (2011), Danh từ thời gian – mùa ca từ Trịnh Cơng Sơn http://www.vjol.info/index.php/NNDS/article/view/15695 29 Thích Tâm Thiện (2014), Phỏng vấn Trịnh Cơng Sơn (Ngày nhạc sĩ sống) https://banvannghe.com/p15a4534/80/dao-phat-trong-nhac-trinh-cong-son-thich-tamthien 30 https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A0u_s%E1%BA%AFc 77 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê bốn mùa ca từ Trịnh Công Sơn Mùa STT Đặc điểm mùa Tác phẩm Biển nhớ Nửa bóng xuân qua ngập ngừng Còn với mang trái tim mùa xuân héo khô Ngày xuân bước chân người Đêm thấy ta thác đổ nhẹ, mùa xuân qua nhớ đóa hoa tường vi Hoa xuân ca Lộc, hoa, xuân đến bên đồi mở cánh én, Mùa xuân yêu em đồi núi thênh Người nhớ thang, hồ nước long lanh, xuân,… Ru em ngón xuân nồng Mùa xuân vừa đến xin ăn năn mà thơi Còn thống vàng bay, kết hoa vàng, gió rung cành Xuân Thành phố mùa xuân chiều chưa hết nắng, chồi khoe mầm, mùa xn thay mùa đơng, Vẫn có em bên đời Cánh én, chút hương hoa mùa xuân, Mùa xuân vừa mở, nụ xuân Gọi tên bốn mùa xanh cành thênh thang, chim về,… 10 Đóa hoa vô thường 11 Tôi ru em ngủ 12 Đời cho ta Mùa xuân mái nhà, có chim hót tên ân Nụ hồng, giọt nắng, ngẩn ngơ tình mới, Mùa xn em khốc áo bước thảnh thơi Hạ Mùa xuân đến em quay 13 Rừng xưa khép Hạ trắng Hoa vàng độ Mưa mùa hạ Ngày khơng bé Ra đồng ngọ Vì tơi cần thấy em u đời Gọi tên bốn mùa Đóa hoa vơ thường Hạ: sen hồng, sen buồn, Tôi ru em ngủ Hạ: nắng thắp cao, Cát bụi úa cao rụng đầy Chiều qua phố đợi mùa thu vàng áo thêm Nắng, hoa trắng, Một thoáng hương bay bên trời phố hạ Cơn mưa mùa hạ nồng nàn Chói chang trưa hè, lũ mưa giơng về,… Hoa vơng mùa hè lập lòe thinh khơng, mùa hè thênh thang Vườn em mùa hạ: mưa bay, gió, hoa cỏ lạ Hạ: mưa thầm chân ngà nghe thu mưa reo mòn gót Diễm xưa nhỏ bước chân em âm thầm đổ Thu Một cõi Chìm mưa Nắng thủy tinh Một ngày đầu thu nghe chân ngựa chốn xa, gió hoang vu, Chìm sương thu đóa thơm tho Mùa thu mưa bay cho tay mềm, thu chưa vàng, mùa thu qua tay bao lần, lung linh nắng thủy tinh vàng,… Nhìn mùa thu Sầu lên nắng, rụng song, thu vàng, gió heo may, chiều tím, nắng vàng, trời nhiều mây, Cây cơm nguội vàng, bàng đỏ, phố xưa nhà cổ, mái ngói Nhớ mùa thu Hà Nội thâm nâu, hoa sữa, cốm, mặt nước vàng lay, màu sương thương nhớ Ru tình 10 Tạ ơn Ru cho bay nhỏ, rụng đầy mùa thu, Cây sang thu úa rơi mù Sương rơi ướt đôi môi, bao 11 Thương người nhiêu rơi rơi, ngập ngừng hôn vai, mùa thu úa môi, Thu: em đứng lên mùa thu tàn 12 Gọi tên bốn mùa tạ, hàng khô cành bơ vơ, hàng đưa em sợi nắng nhấp nhô Thu: trăng vàng khai hội 13 Đóa hoa vơ thường đóa hoa quỳnh gió mùa thu ân cần 14 Tôi ru em ngủ 15 Đời cho ta Thu: sương mù, vào mùa, đường mịt mù, Thu: chờ mùa thu tới em thu đôi tay khép vai lười Thu: rừng thu úa em 16 Rừng xưa khép chưa về, rừng thu thay mây bay buồn rầu Có ngày Môi hồng đào Đông hồn tuyết bao la mang theo lạnh giá tim nương dâu Nụ tầm xuân ấm, đơng sang khốc vai tơi Những mắt trần gian Phúc âm buồn Ru đời Rừng đông rơi lá, ta cười với âm u Người nằm co loài thú mùa đơng về, buốt xương da, Ngồi phố mùa đơng, đơi môi em đốm lửa hồng Khi mùa đông, tay rong rêu muộn màng, xin chờ Ru ta ngậm ngùi rạng đông, Như đồng lúa gặt xong, rừng núi bỏ hoang, Tôi đừng tuyệt vọng Ướt mi Lá mùa thu rơi rụng mùa đông, nắng vàng phai Mưa ngâu, rớt rơi cuối đơng, Ngồi hiên vắng giọt thầm cuối Vườn xưa đông, trời nắng vườn đầy non, 10 Gọi tên bốn mùa 11 Đóa hoa vô thường 12 Tôi ru em ngủ Đông: mùa đông nhạt nhòa, … mưa lạnh ngón sương mù Đơng: mùa đông cho em nỗi buồn Đông: cành lúa mới, đường thật buồn Đơng: rừng đơng gió, 13 Rừng xưa khép rừng đông buốt giá mưa bay dạt Phụ lục 2: Bảng thông kê mùa gắn với đặc điểm tự nhiên Mùa Đặc điểm mùa Tác phẩm Em nhớ hay em qn Có chút nắng tiếng gà trưa Có mặt đường vàng hoa gấm Mùa nắng Hai mươi mùa nắng lạ Nắng, mưa, mây hoang đường, Trong lòng phố mưa đêm trói chân, Em nhớ hay em qn hiên nhìn nước dâng tràn, phố dòng sơng uốn quanh Mùa mƣa Mưa hồng Mưa hồng, mưa nguồn, phượng, Mưa mùa hạ Mưa, mùa mưa, Sài Gòn mưa,… Ru tình Ru mùa mưa tới, ru em u người Tơi u em mùa gió, Trong nỗi đau tình cờ Mùa gió khơ bay đầy ngõ (yêu đầy mùa nắng mùa mưa) Mùa trái Tuổi đời mênh mông Mùa xanh Ru em ngón xuân nồng Trên mùa xanh ngón tay em gầy Mùa vàng Vàng phai trước ngõ phai/ mùa em Mùa trái níu chân Vàng phai nhớ em mùa Phụ lục 3: Danh sách ca khúc Trịnh Công Sơn (được dung để khảo sát) Bên đời hiu quạnh Biển nhớ Biết đâu nguồn cội Cát bụi Chiều qua phố Chìm mưa Cho đời chút ơn Có ngày Có đường 10 Cỏ xót xa đưa 11 Con mắt lại 12 Còn với 13 Còn thấy mặt người 14 Còn tuổi cho em 15 Cuối cho tình yêu (phổ thơ Trịnh Cung) 16 Dấu chân địa đàng 17 Diễm xưa 18 Để gió 19 Đêm thấy ta thác đổ 20 Đóa hoa vơ thường 21 Đời cho ta 22 Đời gọi em lần 23 Em nhớ hay em quên 24 Em cho tơi bầu trời 25 Em đến từ nghìn xưa 26 Em bỏ lại đường 27 Em ngủ 28 Gần niềm tuyệt vọng 29 Gọi tên bốn mùa 30 Hạ trắng 31 Hai mươi mùa nắng lạ 32 Hãy vui ngày 33 Hãy khóc em 34 Hãy yêu 35 Hoa vàng độ 36 Hoa xuân ca 37 Hôm nghe 38 Lặng lẽ nơi 39 Lời buồn thánh 40 Lời mẹ ru 41 Môi hồng đào 42 Mỗi ngày chọn niềm vui 43 Một cõi 44 Một ngày ngày 45 Mưa hồng 46 Mưa mùa hạ 47 Này em có nhớ 48 Nắng thủy tinh 49 Ngày khơng bé 50 Ngẫu nhiên 51 Nguyệt ca 52 Người nhớ 53 Nhìn mùa thu 54 Nhớ mùa thu Hà Nội 55 Như cánh vạc bay 56 Như lời chia tay 57 Như vết thương 58 Những mắt trần gian 59 Níu tay nghìn trùng 60 Ở trọ 61 Phôi pha 62 Phúc âm buồn 63 Quỳnh hương 64 Ra đồng ngọ 65 Rơi lệ ru người 66 Rồi đá ngây ngô 67 Ru đời 68 Ru đời 69 Ru em 70 Ru em ngón xuân nồng 71 Ru ta ngậm ngùi 72 Ru tình 73 Rừng xưa khép 74 Sóng đâu 75 Tạ ơn 76 Thành phố mùa xuân 77 Thuở bống người 78 Thương người 79 Tình nhớ 80 Tình sầu 81 Tình xa 82 Tình u tình thấy 83 Tơi lắng nghe 84 Tôi đừng tuyệt vọng 85 Tơi ru em ngủ 86 Trong nỗi đau tình cờ 87 Tuổi đá buồn 88 Tuổi đời mênh mông 89 Tưởng quên 90 Ướt mi 91 Vàng phai trước ngõ 92 Vẫn có em bên đời 93 Vẫn nhớ đời 94 Vì tơi cần thấy em u đời 95 Vườn xưa 96 Xa dấu mặt trời 97 Xin cho 98 Xin mặt trời ngủ yên 99 Xin trả nợ người 100 Yêu dấu tan theo ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN MÙA TRONG CA TỪ TRỊNH CƠNG SƠN Thuộc nhóm ngành: Lí luận văn học Sinh viên thực hiện: Đào Thị Nụ Nam, nữ: Nữ... tôn giáo, triết học, tâm lý học, xã hội học Chính thế, chẳng có ngoa dụ ông đánh giá tác giả lớn tân nhạc Việt Nam, nhà thơ đặc biệt văn học đại Việt Nam Ca từ Trịnh Công Sơn ẩn số mà người nghe,... Công Sơn tượng đặc biệt âm nhạc văn học Việt Nam Để viết tác giả đặc biệt này, nhà nghiên cứu người quan tâm nhạc Trịnh tìm hiểu tác phẩm Trịnh Cơng Sơn nhiều góc độ hội họa, âm nhạc, triết lý nhân

Ngày đăng: 12/10/2018, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan