Dạy học theo chủ đề một số kiến thức phần dòng điện trong các môi trường ( vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực tự học cho học sinh

173 213 2
Dạy học theo chủ đề một số kiến thức phần dòng điện trong các môi trường ( vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực tự học cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯỢNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” (VẬT LÍ 11) THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯỢNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” (VẬT LÍ 11) THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ KIM LIÊN THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái ngun, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Phượng i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn PGS TS Vũ Thị Kim Liên tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong thời gian thực luận văn cô tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Vật lí, thầy cô giáo giảng dạy, trường ĐHSP - ĐHTN tận tình giảng dạy, nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành khố học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo ba trường Văn hố I - Bộ Công an, THPT Gang Thép - Thái Nguyên, THPT Chu Văn An - Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Thái nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Phượng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 1.1 Sự thay đổi cách tếp cận mục tiêu dạy học nhà trường phổ thông 1.1.1 Mục têu giáo dục phổ thông từ năm 80 trở trước 1.1.2 Mục têu giáo dục phổ thông từ năm 90 đến 1.1.3 Mục têu giáo dục môn Vật lý nước ta 1.1.4 Cách tếp cận mục têu dạy học theo hướng đại 1.2 Tổng quan dạy học theo chủ đề 1.2.1 Thế dạy học theo chủ đề 1.2.2 Mục têu dạy học theo chủ đề 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo chủ đề 11 1.2.4 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề 11 1.2.5 Vai trò giáo viên học sinh 13 1.2.6 Sự khác biệt dạy học theo quan niệm truyền thống dạy học theo chủ đề 14 iii 1.3 Năng lực tự học học sinh 19 1.3.1 Năng lực tự học 19 1.3.2 Vai trò lực tự học 21 1.3.3 Các biểu lực tự học học sinh học tập môn vật lý 22 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá lực tự học học sinh 22 1.3.5 Các biện pháp phát huy lực tự học học sinh 23 1.4 Thực trạng dạy học theo chủ đề mơn Vật lý phần “Dòng điện môi trường” số trường THPT 23 1.4.1 Mục đích điều tra 23 1.4.2 Phương pháp, nội dung điều tra 24 1.4.3 Kết điều tra 24 Kết luận chương I 33 Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 35 2.1 Vị trí, cấu trúc, vai trò kiến thức mục têu dạy học chương “Dòng điện mơi trường” chương trình vật lý THPT 35 2.1.1 Vị trí cấu trúc vai trò kiến thức chương “Dòng điện mơi trường” chương trình vật lý THPT 35 2.1.2 Mục têu dạy học chuẩn kiến thức, kỹ chương “Dòng điện môi trường” 36 2.1.3 Những khó khăn thường gặp dạy chương “Dòng điện môi trường” 37 2.2 Lựa chọn xây dựng chủ đề 38 2.2.1 Định hướng chung 38 2.2.2 Xây dựng chủ đề 40 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 62 iv 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.2.2 Khống chế ảnh hưởng tới kết thực nghiệm sư phạm 63 3.2.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 64 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 65 3.4.1 Căn để đánh giá 65 3.4.2 Nhận xét tiết học 66 3.4.3 Đánh giá, xếp loại 66 Các giai đoạn thực nghiệm sư phạm 67 3.5.1 Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 67 3.5.2 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 67 3.6 Đánh giá chung TNSP 76 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 Kết luận 79 Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC v NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DH dạy học GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh PHT Phiếu học tập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TC Tích cực TH Tự học THPT Trung học phổ thơng T/N Thí nghiệm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các thành tố cách tiếp cận mục tiêu môn học Bảng 1.2: Sử dụng sách phục vụ cho việc giảng dạy giáo viên 24 Bảng 1.3: Sử dụng sách phục vụ cho học tập học sinh 25 Bảng 1.4: Phương pháp dạy học giáo viên 26 Bảng 1.5: Mục đích, động cơ, hứng thú cách thức học mơn vật lí HS 27 Bảng 1.6: Khả nhận thức, mức độ tính tích cực, tự lực học sinh 27 Bảng 3.1: Chất lượng học tập, đặc điểm HS lớp thực nghiệm đối chứng 63 Bảng 3.2: Thống kê biểu tnh thần tự học HS .69 Bảng 3.3: Kết kiểm tra lần 69 Bảng 3.4: Xếp loại kiểm tra lần 70 Bảng 3.5: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 70 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần 71 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 72 Bảng 3.8: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 72 Bảng 3.9: Kết kiểm tra lần 73 Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần 74 Bảng 3.11: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 74 Bảng 3.12: Tổng hợp thông số thống kê qua ba kiểm tra TNSP .76 v IV Theo kinh nghiệm đồng chí, học sinh thường gặp khó khăn sai lầm học ba nói trên? Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí Ngày….tháng…năm 2015 Phụ lục NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA LẦN (Thời gian 15’) Câu 1: Hãy phương án sai nói tính dẫn điện kim loại A Kim loại chất dẫn điện tốt B Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ơm với nhiệt độ C Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ D Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron tự có kim loại Câu 2: Nguyên nhân làm xuất hạt tải điện chất khí điều kiện thường A ion hoá tác nhân đưa vào chất khí B ion hóa va chạm C electron bứt khỏi phân tử khí D khơng cần ngun nhân có sẵn Câu 3: Bản chất dòng điện chất bán dẫn là: A Dòng chuyển dời có hướng electron lỗ trống ngược chiều điện trường B Dòng chuyển dời có hướng electron lỗ trống chiều điện trường C Dòng chuyển dời có hướng electron theo chiều điện trường lỗ trống ngược chiều điện trường D Dòng chuyển dời có hướng lỗ trống theo chiều điện tường electron ngược chiều điện trường Câu 4: Hiện tượng điện phân “dương cực tan” xảy khi: A Với tất trường hợp điện phân dung dịch muối kim loại mà anơt bình điện phân làm kim loại nằm bên phải dãy Bê-kê-tôp B Khi điện phân dung dịch muối kim loại mà bình điện phân có anơt làm kim loại C Khi điện phân dung dịch muối kim loại mà bình điện phân có catơt làm kim loại D Với tất trường hợp điện phân dung dịch muối kim loại Câu 5: Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện thời gian điện phân lên lần khối lượng chất giải phóng điện cực A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 6: Đương lượng điện hóa kim loại k = 4,5.10-4 g/C Khi cho điện lượng 60C chạy qua bình điện phân có anơt kim loại khối lượng niken bám vào catôt là: A 27.10-3g B 270.10-3g C 150.10-4g D 3.10-4g Câu 7: Một dây bạch kim 200C có điện trở suất 12.10-8Ωm Tính điện trở suất ρ dây dẫn 3000C Coi điện trở suất bạch kim khoảng nhiệt độ tăng tỉ lệ bậc theo nhiệt độ với hệ số điện trở α = 3,9.10-3K-1 A 31,27.10-8Ωm B 25,104.10-8Ωm C 34,285.10-8Ωm D 30,44.10-8Ωm Câu 8: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3), có điện trở 80Ω Anốt bình bạc (Ag) hiệu điện đặt vào hai cực nguồn 220V Biết Bạc có khối lượng mol nguyên tử A= 108 g/mol n = Hỏi khối lượng bạc bám vào catốt sau 12 phút 10 giây bao nhiêu? A 4,25mg B 2,25g C 8,64g D 8,64mg Câu 9: Khi lớp tếp xúc p-n mắc phân cực thuận, điện trường ngồi có tác dụng A Tăng cường khuếch tán electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p B Tăng cường khuếch tán hạt hạt không C Tăng cường khuếch tán hạt D Tăng cường khuếch tán electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n Câu 10: Bản chất dòng điện ta lửa điện là: A Dòng electron ion âm B Dòng electron ion dương, ion âm C Dòng electron ion dương D Dòng electron ĐỀ KIỂM TRA LẦN (Thời gian 15’) Câu 1: Hai kim loại nối với hai đầu mối hàn tạo thành mạch kín, tượng nhiệt điện xảy khi: A Hai kim loại có chất khác nhiệt độ hai đầu mối hàn B Hai kim loại có chất khác nhiệt độ hai đầu mối hàn khác C Hai kim loại có chất giống nhiệt độ hai đầu mối hàn D Hai kim loại có chất giống nhiệt độ hai đầu mối hàn khác Câu 2: Phát biểu sau đúng? A Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hướng ion âm, electron anốt ion dương catốt B Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hướng ion âm anốt ion dương catốt C Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hướng electron từ catốt anốt, catốt bị nung nóng D Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hướng electron anốt ion dương catốt Câu 3: Công thức sau công thức định luật Fara-đây? A m  F A I t n B m = D.V C t  m.n A.I F D I  m F n t.A Câu 4: Một kim loại có diện tích 120cm2 đem mạ niken làm catot bình điện phân dung dịch muối niken có anot làm niken Tính bề dày lớp niken mạ biết dòng điện qua bình điện phân có cường độ 0,3A chạy qua giờ, niken có A = 58,7; n = 2; D = 8,8.103kg/m3, F=96500C/mol: A 0,0321 B 0,021mm C 0,012mm D 0,0155mm Câu 5: Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở A Giảm B Khơng thay đổi C Tăng lên D Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau lại giảm dần Câu 6: Phát biểu sau đúng? Khi cho hai kim loại có chất khác tếp xúc với thì: A Có khuếch tán electron từ chất có nhiều electron sang chất có electron B Có khuếch tán ion từ kim loại sang kim loại C Có khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ D Khơng có tượng xảy Câu 7: Chiều dày lớp Niken phủ lên kim loại d = 0,05(mm) sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30cm2 Cho biết Niken có khối lượng riêng  = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 hố trị n = Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A I = 2,5 (μA) B I = 2,5 (mA) C I = 250 (A) D.I= 0,28(mA) Câu 8: Khi điên phân dung dich Bạc Nitrat (AgNO3) vơi anốt la kim loại Bạc(Ag) thi A mật độ ion bị phân li tăng lên C bạc bam vao anôt B bạc chay tư anôt sang catôt D.catôt bi ăn mon Câu 9: Một sợi dây nhôm có điện trở 120 nhiệt độ 200C, điện trở sợi dây 1790C 204 Điện trở suất nhôm là: A 4,8.10-3K-1 B 4,4.10-3K-1 C 4,3.10-3K-1 D 4,1.10-3K-1 Câu 10: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat AgNO3 (AAg = 108,n = 1) với anốt bạc(Ag) Điện trở bình 10Ω, hiệu điện đặt vào hai điện cực 50V Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 30 phút là: A 10,25g B 20,15g C 40,3g D 80,6g ĐỀ KIỂM TRA LẦN (Thời gian 15’) Câu 1:: Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện thời gian điện phân lên lần khối lượng chất giải phóng điện cực A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 2: Điểm giống dòng điện chất khí chất điện phân gì? A Đều có sẵn hạt mang điện tự B Đều tuân theo định luật Ôm C Đều dẫn điện theo hai chiều D Đều có hạt mang điện tự electron Câu 3: Nếu điện phân dung dịch muối bạc nitrat AgNO3, để có tượng dương tan, phải chọn vật liệu sau làm anốt ? A Cực than chì B Cực làm đồng Cu C Cực làm kẽm Zn D Cực làm bạc Ag Câu 4: Phát biểu sau sai? A Trong môi trường rắn, lỏng, khí ion dương ion âm hạt tải điện B Nếu mơi trường khí, electron ion dương hạt tải điện C Kim loại dẫn điện có hạt tải điện electron tự D Nếu hạt tải mang điện dương chiều dòng điện chiều chuyển động hạt tải điện, mang điện âm chiều dòng điện chiều ngược lại Câu 5: Tia lửa điện hồ quang điện là: A Khi phóng điện cần có tác nhân ion hố chất khí B Là hai q trình phóng điện tự lực chất khí C Chỉ có ta lửa q trình phóng điện tự lực D Chỉ có hồ quang điện q trình phóng điện tự lực Câu 6: Bản chất dòng điện tia lửa điện là: A Dòng electron ion âm B Dòng electron C Dòng electron ion dương D Dòng electron ion dương, ion âm Câu 7: Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở A khơng thay đổi B giảm C tăng lên D ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau lại giảm dần Câu 8: Hạt mang tải điện kim loại A ion dương ion âm B electron, ion dương ion âm C electron ion dương D electron Câu 9: Chiều dày lớp niken phủ lên kim loại d = 0,05mm sau điện phân 50 phút Diện tích mặt phủ kim loại 40 cm2 Niken có khối lượng riêng D = 8,9 103 kg/ m3, A = 58, n = Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A 0,12A B 19,7A C 1,97A D 2,47A Câu 10: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT = 85μV/K đặt khơng khí 200C mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 3200C Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện là: A E = 13,58 mV B E = 23 mV C E = 13,78 mV D E = 25,5 mV Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP HS CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LÊN LỚP PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM HS thay mặt nhóm trình bày PHT HS phát biểu xây dựng GV hướng dẫn HS tm hiểu kiến thức HS trả lời câu hỏi GV HS thay mặt nhóm trình bày PHT HS thay mặt nhóm trình bày PHT ... luận dạy học theo hướng phát huy lực tự học cho học sinh dạy học theo chủ đề - Tiến trình dạy học theo chủ đề phần Dòng điện mơi trường xây dựng theo hướng phát huy lực tự học cho học sinh. .. trình dạy học số kiến thức phần Dòng điện mơi trường (Vật lý 11) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học theo chủ đề số kiến thức phần Dòng điện môi trường (Vật lý 11) Giả thuyết khoa học. .. trình dạy học theo chủ đề nhằm phát huy lực tự học cho học sinh - Lựa chọn xây dựng chủ đề học tập phần kiến thức chương Dòng điện mơi trường (Vật lý 11) - Thiết kế tến trình dạy học theo chủ đề

Ngày đăng: 12/10/2018, 01:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan