QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

5 781 6
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vấn đề quản lý đô thị ở Việt Nam trong những năm qua được dư luận hết sức quan tâm đặc biệt là hai đô thị lớn ở nước ta là Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Đề tài quản lý đô thị luôn là đề tài được nhiều nhà khoa

1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN ĐÔ THỊ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN ĐÔ THỊ Th. só NGUYỄN VĂN Y (*) Chúng ta đều biết đô thò là một trung tâm kinh tế thương mại, dòch vụ, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, đô thò được coi là bộ mặt của mỗi quốc gia. Một quốc gia chỉ được coi là phát triển nếu có các đô thò lớn mạnh về chất cũng như về lượng. Do vậy trong chính sách phát triển quốc gia, bất cứ nước nào cũng dành một phần quan trọng cho phát triển đô thò luôn cố gắng xây dựng những mô hình quản vận hành đô thò có hiệu quả nhất. Vấn đề quản đô thò ở Việt Nam trong những năm qua được dư luận hết sức quan tâm đặc biệt là hai đô thò lớn ở nước ta là Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh. Đề tài quản đô thò luôn là đề tài được nhiều nhà khoa học quản đô thò quan tâm. Đây là vấn đề không mới song vẫn cấp bách, nhất là các nước đang phát triển có tốc độ đô thò hóa cao như nước ta. Vậy đối với quản đô thò nước ta vấn đề hết sức cơ bản đó là: Quản cái gì ? Quản như thế nào? Ai quản lý? Để trả lời được những câu hỏi trên chúng ta cần tìm hiểu nghiên cứu những bất cập trong việc quản đô thò từ đó đề xuất một số giải pháp về quản đô thò hiện nay. 1. Một số bất cập trong việc quản đô thò Bảng 1 : Đơn vò chính quyền cấp cơ sở ở nước ta 1990 – 2005 Năm thống kê Tổng số ĐVHC cơ sở Số xã Số phường Số Thò trấn 1990 9.995 8.761 791 407 1995 10.222 9.905 829 488 2000 10.511 8.930 1.017 564 (*) Trưởng Khoa Tin học Ngoại ngữ 2 2001 10.590 8.973 1.042 575 2004 10.751 9.005 1.167 579 2005 10.831 9062 1.186 583 So sánh 2005 với 1990 107.07% 103.43% 149.93% 143.24% ( Nguồn Bộ Nội vụ tháng 6 năm 2006) Theo số liệu trên đây cho thấy trong 15 năm qua (1990-2005) số lượng đơn vò hành chính cấp cơ sở thường xuyên biến động theo xu hướng tăng lên, chủ yếu do chia tách, thành lập những đơn vò hành chính mới. Tuy nhiên khu vực đô thò ( phường thò trấn) có số lượng đơn vò hành chính tăng nhanh hơn khu vực nông thôn ( xã ), điều này cho thấy tốc độ đô thò hóa ở nước ta diễn ra rất mạnh mẽ. Đô thò hóa với tốc độ nhanh sẽ kéo theo nhiều sự biến đổi khác như cơ cấu phân bổ dân cư, cơ cấu kinh tế- xã hội, cơ sở hạ tầng … có những bất cập như sau : - Một là Việt Nam là một nước đang phát triển, có tốc độ đô thò hóa cao. Hiện tượng dân số ở thành phố ngày một tăng về cơ học tự nhiên, trong khi đó các chính sách chế tài về quản đô thò không đáp ứng được yêu cầu quản lý. Bên cạnh đó Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản các khu đô thò lớn với tính chất là tế bào của thành phố. - Hai là chiến lược quy hoạch đô thò nước ta còn nhiều bất cập, quy hoạch đô thò Việt Nam không mang tính đồng bộ. Thực tế thường xuyên bò đào bới, giữa các ngành như giao thông (đường xá, vỉa hè), điện, nước, điện thoại chưa có sự thống nhất với nhau trong quy hoạch đô thò. - Ba là ý thức, trách nghiệm người dân chưa cao thể hiện trong một bộ phận không nhỏ các tầng lớp dân cư như xả rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường (rác cần được phân loại để tiện cho xử lý), hiện tượng ô nhiểm nước thất thoát thường xuyên xảy ra cả môi trường văn hóa ở một số nơi chưa được lành mạnh cần được xem xét lại trong việc cấp phép, quản lý, kiểm tra. 3 2. Một số giải pháp về quản đô thò - Một là quản đô thò gắn liền với sự phát triển đồng bộ từng bước hiện đại hóa, hệ thống kết cấu hạ tầng đô thò. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa các dòch vụ công ích trên đòa bàn thành phố, ở đây ta cần hiểu đúng cụm từ “xã hội hóa”. - Hai là thực hiện tốt công tác quản dân cư trên đòa bàn, tăng cường giáo dục ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật trật tự kỹ cương đô thò, chấn chỉnh đổi mới công tác xây dựng, cấp phép, nâng cao năng lực đổi ngũ cán bộ quản đô thò ở các cấp (Phường, xã, thò trấn, Quận huyện, Thành phố) - Ba là công tác quy hoạch đô thò, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật cần đi trước một bước vừa là điều kiện tiên quyết, vừa là động lực tạo cơ hội đầu tư phát triển đô thò. Yêu cầu về cơ sở hạ tầng rất cao là có tính hệ thống đồng bộ, phải có khả năng sử dụng lâu dài cần có kế hoạch tu bổ thường xuyên. - Bốn là các cấp chính quyềnđô thò cần bàn bạc cùng tháo gỡ những vướng mắc khi khó khăn trong lónh vực quản các lónh vực thiết yếu như: điện, nước sinh hoạt, trường học, đường xá….phát triển tốt vấn đề nhà cho thuê nhà ở cho người thu nhập thấp (đặc biệt là cán bộ, công chức nhà nước cần có chính sách đãi ngộ) đáp ứng yêu cầu bức thiết của người dân đô thò trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Năm là giải quyết cơ bản trình trạng ngập úng ở các đô thò, nạo vét các kênh rạch, duy trì lại hệ thống cống rãnh cho thông suốt. Cần xây dựng một đề án không để tiếng ồn, bụi khói làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người dân đô thò làm mất cảnh quan môi trường. Đồng thời tăng cường quản lưới điện một cách an toàn, hiệu quả, bảo đảm mỹ quan phù hợp với kiến trúc đô thò, bảo đảm hệ thống chiếu sáng ở đường phố được thường xuyên. Cần xây dựng hệ thống cáp ngầm từng bước ngầm hóa mạng lưới điện, mạng thông tin liên lạc, hệ thống nước sinh hoạt của người dân 3. Trả lời các câu hỏi đặt ra ở phần trên  Câu hỏi thứ nhất : Quản đô thò là quản cái gì? - Quản đô thò có hai chức năng cơ bản: một là cung cấp hàng hóa dòch vụ công cho dân cư; hai là hạn chế “những thứ bên ngoài” tiêu cực, phát 4 sinh ngoài ý muốn con người khống chế các hiện tượng đđộc quyền trong cung cấp dòch vụ, hàng hóa tại đô thò. Do đó vai trò của chính quyền đòa phương phải : - Cung cấp những hàng hóa dòch vụ đó là: cung cấp cơ sở hạ tầng; bảo đảm cho các thò trường đô thò hoạt động tốt; bảo vệ môi trường cảnh quan đô thò. - Hạn chế “những thứ bên ngoài “ tiêu cực thì nhà nước phải có chính sách để quản lý, điều chỉnh không chế. - Khống chế các hiện tượng độc quyền: trong trường hợp phải chấp nhận độc quyền thì nhà nước phải khống chế, phải điều hành hoạt động các độc quyền, điều chỉnh giá giám sát hàng hóa, dòch vụ.  Câu hỏi thứ hai : Quản đô thò như thế nào? Bằng cách quy đònh rõ ràng để khuyến khích, xử phạt hay ngăn cấm phải khách quan đúng luật. Vì vậy chính quyền đòa phương cần cung cấp thông tin cho người dân, mà vấn đề thông tin vừa là xu hướng chung của thời đại vừa là đặc trưng, lợi thế của đô thò, cũng là nhu cầu thiết yếu của người dân. Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức, vận hành một hệ thống thông tin mà thò trường không có điều kiện cung cấp. Gần đây người ta nói nhiều về nền kinh tế tri thức với tư cách là một thành phần của nền kinh tế quốc dân, nhưng các cơ sở hạ tầng của nó là hệ thống thông tin, hệ thống bảo đảm thông tin thì chưa được quan tâm đúng mức.  Câu hỏi thứ ba :Ai là người quản ly ùđô thò? Ở nước ta các đô thò được phân ra: loại 1 (Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẳng) do chính quyền thành phố trực thuộc trung ương quản lý; loại 2, 3 do chính quyền đô thò cấp tỉnh, quận huyện quản lý. Các đô thò nhỏ hơn cho cấp phường, xã, thò trấn quản lý. Do đó vấn đề cần tiếp tục làm rõ: một là phải có quy đònh về quản đô thò cho từng loại; Hai là mỗi mô hình quản đô thò khác nhau phải có những qui đònh khác nhau; Ba là các nhiệm vụ cần được phân cấp, đều phải được giao cho một cấp chính quyền nhất đònh với những thẩm quyền tương ứng để thực hiện các nhiệm vụ được giao, đồng thời phải chòu trách nhiệm với cấp trên những nhiệm vụ được phân công. 5 Trong xu hướng đô thò hóa hiện nay hội nhập quốc tế thì nhiệm vụ quản đô thò ngày càng đặt ra một cách cấp bách với quá nhiều vấn đề phức tạp. Nếu không trả lời được một cách rõ ràng “Ai là người quản đô thò”, không khẳng đònh dứt khoát chủ thể của quản đô thò thì mọi thứ bàn về đối tượng quản lý, mục tiêu nội dung, phương thức quản chỉ là trên phương diện thuyết. Tài liệu tham khảo 1. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trò Quốc gia. 2. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII TPHCM 3. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Nghò Quyết số 20/NQ-TW của Bộ chính trò về “Phương hướng nhiệm vụ phát triển TPHCM đến năm 2010”. 4. Lê Thanh Hải (2007), Thành phố HCM – Nhìn lại thành tựu, vững tin hướng tới tương lai, Tạp Chí Cộng Sản (số 772) trang 35 – 40. 5. Nguyễn Trung Thông (2005), Nhìn lại 20 năm cải cách Hành chính ở TPHCM, Tạp chí Quản nhà nước (sô 111) trang 44 – 48. . MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Th. só NGUYỄN VĂN Y (*) Chúng ta đều biết đô thò là một trung. người quản lý đô thò”, không khẳng đònh dứt khoát chủ thể của quản lý đô thò thì mọi thứ bàn về đối tượng quản lý, mục tiêu nội dung, phương thức quản lý

Ngày đăng: 14/08/2013, 13:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đơn vị chính quyền cấp cơ sở ở nước ta 1990 – 2005 Năm thống  - QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

Bảng 1.

Đơn vị chính quyền cấp cơ sở ở nước ta 1990 – 2005 Năm thống Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan