Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

105 279 1
Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO CÁC DỰ ÁN PPP KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế VÕ TÙNG ANH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO CÁC DỰ ÁN PPP KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Võ Tùng Anh Người hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Thị Tường Anh Hà Nội - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THU HÚT VỐN TỪ KHU VỰC TƯ NHÂN VÀO ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ– (PPP) 1.1 Lý thuyết chung hình thức đối tác cơng tư (PPP) 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phương thức đối tác công tư (Public Private Partnership-PPP 1.1.2 Lợi ích thách thức phương thức hợp tác công tư (PPP) 1.1.3 Các hình thức tổ chức thực PPP 13 1.2 Nguồn vốn tư nhân dự án PPP 16 1.2.1 Cấu trúc nguồn vốn dự án PPP .16 1.2.3 Vai trò nguồn vốn tư nhân dự án PPP 21 1.3 Thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP 25 1.3.1 Các phương pháp thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP 25 1.3.2 Những khó khăn, thách thức việc thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP .33 CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN TRONG MƠ HÌNH PPP 38 2.1 Kinh nghiệm quốc gia việc thay đổi thể chế sách 38 2.1.1 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc 38 2.1.2 Kinh nghiệm từ nước Đức 41 2.2 Kinh nghiệm quốc gia hỗ trợ tài dự án PPP 44 2.2.1 Đạo luật Tài Đổi sở hạ tầng giao thông (TIFIA) Hoa Kỳ 44 2.2.2 Quỹ tăng hỗ toán hợp đồng (CPEG) - Mexico 46 2.3 Kinh nghiệm lựa chọn phương thức đối tác hợp tác công – tư 48 2.3.1 Lựa chọn đối tác tư nhân dự án hầm Sydney Úc 48 2.3.2 Lựa chọn nhà thầu phương thức đầu tư PPP dự án Dartford, Anh 50 2.4 Cam kết phủ tham gia dự án PPP .54 2.4.1 Cam kết phủ dự án Bệnh viện Joonalup, Úc 54 2.4.2 Cam kết dự án PPP Laibin B, Trung Quốc 57 2.5 Nhận dạng phân bố rủi ro hợp lý dự án PPP .63 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO CÁC DỰ ÁN PPP Ở VIỆT NAM 69 3.1 Tình hình triển khai mơ hình PPP Việt Nam giai đoạn qua .69 3.1.1 Tình hình thực dự án PPP trước năm 2010 .69 3.1.2 Tình hình thực dự án PPP từ 2010 trở lại 71 3.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam 74 3.2.1 Khung chế sách hỗ trợ thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam 74 3.2.2 Cơ chế hỗ trợ tài phủ việc thu hút vốn đầu tư tư nhân vào dự án PPP 78 3.2.3 Quy trình lựa chọn đối tác tư nhân dự án PPP Việt Nam 79 3.2.4 Đánh giá chung tình hình thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam .82 3.3 Một số đề xuất thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam 85 3.3.1 Về cải cách sách .85 3.3.2 Về vấn đề hỗ trợ tài cho dự án 88 3.3.3 Về vấn đề lựa chọn đối tác tư nhân 90 3.3.4 Về cam kết phủ thực dự án PPP 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 LỜÌ CAM ĐOAN Tơi tên là: Võ Tùng Anh Mã học viên: 1606040002 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AUD Đô la Úc BOO Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh BOOT Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh - Chuyển giao BOT Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BLT Xây dựng - Thuê dịch vụ- Chuyển giao BTL Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ BANOBRAS Ngân hàng phát triển quốc gia Mexico CA Hợp đồng nhượng quyền CARP Tổ chức liên quốc gia Argentina Uruguay CPEG Quỹ tăng hỗ toán hợp đồng DBOT Thiết kế - Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao EUR Euro FSTA Hợp đồng cung cấp nhiên liệu vận tải KRW Won đơn vị tiền tệ Đại Hàn Dân Quốc KDI Học viện Phát triển Hàn Quốc MERCOSUR Hiệp định thương mại tự thành lập vào năm 1991 nước Brasil, Argentina, Uruguay, Paraguay) MIGA Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương Ngân hàng Thế giới MOSF Bộ Chiến lược Tài Hàn Quốc MRG Bảo lãnh doanh thu tối thiểu NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức PIMC Trung tâm Quản lý Đầu tư sở hạ tầng công tư PPA Hợp đồng mua điện PPIAF Quỹ Tư vấn Cơ sở hạ tầng nhà nước – tư nhân PPIP Hợp đồng hợp tác đầu tư công - tư PPP Mối quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân RTA Cơ quan đường giao thông Úc VGF Quỹ bù đắp để đảm bảo tính khả thi dự án USD Đô la Mỹ UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cam kết đầu tư cho dự án sở hạ tầng có tham gia khu vực tư nhân vào nước phát triển theo lĩnh vực 1990 -2005 23 (Hình 2.1: Biểu đồ cải cách đạo luật mơ hình đối tác cơng tư Hàn Quốc) 41 Hình 3.1: Tỷ trọng số án phân theo hình thức đầu tư (%) 69 Hình 3.2: Tỷ trọng vốn đầu tư dự án phân theo hình thức đầu tư (%) 70 Hình 3.3: Tỷ trọng số dự án phân theo lĩnh vực đầu tư (%) tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt dòng đầu tư vào nước phát triển theo lĩnh vực khu vực 24 Bảng 2.1.Các loại rủi ro trách nhiệm chia sẻ rủi ro bên 67 TÓM TẮT KẾT QUẢ LUẬN VĂN Trong bối cảnh ngân sách quốc gia nước phát triển, có Việt Nam eo hẹp, nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) sụt giảm, việc huy động tham gia khu vực tư nhân (đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài) vào dự án sở hạ tầng cần thiết, mà phương thức hợp tác cơng – tư (PPP) hình thức thích hợp, có lịch sử phát triển lâu dài nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, thực tiễn thí điểm triển khai dự án theo hình thức PPP Việt Nam đạt số kết định, song khơng trở ngại, khó khăn nhận thức, khn khổ thể chế thực tiễn trình triển khai Trong đó, mơ hình PPP xuất sớm giới thực tiễn áp dụng phương thức thu hút đầu tư tư nhân dự án PPP vơ phong phú Đã có nhiều báo cáo, tài liệu phân tích cụ thể đặc điểm hiệu việc thu hút đầu tư tư nhân dự án PPP quốc gia giới ban hành hồn tồn học tập tham khảo để ứng dụng vào Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm từ ví dụ điển hình quốc tế để từ đưa kiến nghị phù hợp với Việt Nam cần thiết Trong khn khổ nghiên cứu mình, tác giả đưa sở lý luận bao gồm khái niệm bản, hình thức mơ hình PPP, ưu điểm hạn chế mơ hình này, khái quát phương thức nhằm thu hút đầu tư tư nhân tham gia vào mơ hình Đề tài “Thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP, kinh nghiệm số quốc gia giới học cho Việt Nam” tóm tắt phương thức nhằm thu hút đầu tư tư nhân vào mơ hình PPP, tập trung chủ yếu ba phương thức: Thay đổi thể chế sách, Hỗ trợ tài cho dự án, Lựa chọn phương thức đối tác PPP Tiếp đến, tác giả đưa kinh nghiệm số quốc gia giới việc thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP từ tác giả rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam lĩnh vực Trên sở học quốc tế đó, luận văn đưa môt số kiến nghị nhằm vận dụng kinh nghiệm việc thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam 81 - Đặc điểm dự án rào cản tiềm tàng Khung phân tích đa tiêu chí phân bổ tỷ trọng cho nhóm tiêu chí tính điểm tiêu chí đánh giá nhóm Cách tính điểm phân bổ tỷ trọng hỗ trợ việc lựa chọn lập thứ tự ưu tiên dự án Đề xuất dự án tiến hành cho dự án sàng lọc Bước Theo Điều 16 Nghị định 15, đề xuất dự án bao gồm nội dung sau: Phân tích hiệu kinh tế nhu cầu dự án: Các mục tiêu dự án phân tích khái quát hiệu kinh tế dự án Phân tích kinh tế đo lường giá trị đóng góp dự án xét chi phí lợi ích gắn với dự án Hướng dẫn chi tiết phân tích kinh tế trình bày phần sau Phương án đầu tư PPP: Phân tích khái quát phương án đầu tư khác xem xét để áp dụng cho dự án lý lựa chọn phương án đầu tư đề xuất với ma trận phân bổ rủi ro nhà đầu tư CQNNCTQ tương ứng Thiết kế sơ bộ: Thiết kế sơ xác nhận phù hợp dự án với quy hoạch, kế hoạch phát triển, nội dung chi tiết bao gồm: - Địa điểm thi công; quy mô dự án; loại hình cấp độ cơng trình thi cơng dự án; - Kế hoạch thực dự án; - Thuyết minh phương án thiết kế lựa chọn cho cơng trình dự án - Đường dây thiết bị kỹ thuật (nếu có); - Chất lượng cơng trình dự án/ dịch vụ cung cấp Phân tích khả thi kỹ thuật: Phân tích khả thi kỹ thuật bao gồm (i) đặc điểm kỹ thuật địa điểm thực dự án; (ii) tình trạng quyền lưu thông (RoW); (iii) phương án bồi thường, giải phóng mặt tái định cư; (iv) mức độ sẵn có cơng nghệ để thực dự án; (v) tác động môi trường dự án Phân tích khả thi tài chính: Được tiến hành để đánh giá tính khả thi tài dự án Phân tích sơ tính khả thi tài bao gồm dự kiến ban đầu chi phí vốn chi phí vận hành, dự kiến doanh thu, vốn góp Nhà nước, 82 ưu đãi đầu tư/ bảo đảm tỷ suất nội hoàn tài (khi có khơng có hỗ trợ từ Chính phủ) Một mơ hình tài xây dựng để hỗ trợ bước phân tích Khảo sát thị trường sơ bộ: Để đánh giá quan tâm thị trường, CQNNCTQ tiến hành công tác khảo sát thị trường sơ bao gồm thảo luận ban đầu với nhà đầu tư bên cấp vốn tiềm để đánh giá xem bên tư nhân có khả thực hay khơng 3.2.4 Đánh giá chung tình hình thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam 3.2.4.1 Những thành tựu trình thu hút đầu tư tư nhân Việt Nam Trong bối cảnh nguồn lực đất nước hạn hẹp nợ công mức cao giải pháp đa dạng hóa hình thức đầu tư, thu hút nguồn lực từ thành phần kinh tế, đặc biệt tham gia tư nhân vào đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông cung cấp dịch vụ lĩnh vực giao thông vận tải tất yếu Trong năm gần đây, nhận thức việc huy động vốn từ doanh nghiệp tư nhân vào dự án PPP quan trọng, phủ nỗ lực nhằm thu hút đầu tư từ nhà đầu tư đạt thành tựu định Thứ nhất, vướng mắc luật quy định dần tháo gỡ: Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác công tư Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/3/2015 quy định chi tiết lựa chọn nhà đầu tư; trình tự, thủ tục quy trình thực dự án công tư (PPP) quy định chặt chẽ, cụ thể phù hợp với thông lệ quốc tế Đây xem khung sách then chốt hướng tới đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư, thu hút đầu tư tư nhân đặc biệt thu hút nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức tín dụng nước ngồi Hiện nay, Bộ Kế Hoạch Đầu tư đề xuất nhiều thay đổi dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 15/2015/NĐ-CP Nghị định 30/2015/NĐ-CP liên quan đến việc tạo điều kiện thuận lợi quy định chặt chẽ thu hút đầu tư hình thức PPP Các cấp địa phương đổi sách thu hút nguồn lực từ địa phương, tiêu biểu phải kể đến: TP Hồ Chí Minh, Tỉnh Quảng Ninh, TP Hà Nội 83 Ví dụ , với tỉnh Quảng Ninh Từ năm 2011, Chính phủ chưa ban hành nghị định PPP, Quảng Ninh có chủ trương triển khai mơ hình PPP với hình thức: “Lãnh đạo cơng - quản trị tư”, “đầu tư công - quản lý tư”, “đầu tư tư - sử dụng công”, nhằm tái cấu đầu tư, thực có hiệu ba đột phá chiến lược, đổi mơ hình tăng trưởng Tỉnh xây dựng hành lang pháp lý vững để triển khai dự án theo hình thức PPP đảm bảo trình tự, thủ tục hiệu Năm 2013, Ban Chấp hành Đảng tỉnh ban hành Nghị số 10-NQ/TU, đạo cấp uỷ lãnh đạo thí điểm áp dụng PPP Theo đó, UBND tỉnh ban hành danh mục 64 cơng trình áp dụng thí điểm triển khai mơ hình hợp tác cơng - tư đồng thời giao nhiệm vụ đầu mối thực cho 14 huyện, thị xã, thành phố 12 sở, ban, ngành Trong trình xây dựng kế hoạch, tỉnh chủ động ưu tiên bố trí vốn ngân sách cho việc chuẩn bị đầu tư triển khai dự án cam kết tiến độ, đặc biệt phần tham gia nhà nước, chi phí đền bù giải phóng mặt Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp thông qua biện pháp hỗ trợ tài chính, nhằm bù đắp thiếu hụt nguồn vốn, đảm bảo tăng cường tính khả thi dự án Đối với vướng mắc trình triển khai, UBND tỉnh đạo sở, ngành chun mơn vận dụng chế sách hướng dẫn, hỗ trợ việc xây dựng chế sách, hướng dẫn cho dự án đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật Với cách làm tỉnh, PPP luồng gió nhanh chóng lan rộng tồn hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp địa bàn Quảng Ninh có 36 dự án triển khai đầu tư theo hình thức PPP với tổng mức đầu tư gần 36.000 tỷ đồng Một số cơng trình tiêu biểu kể đến như: Sân vận động Cẩm Phả; Bệnh viện đa khoa Cẩm Phả (TP Cẩm Phả); Cụm cổ động thông tin biên giới Sa Vỹ (TP Móng Cái); Trường mầm non Hoa Mai Vàng (TP ng Bí); Trụ sở liên quan số 3, số tỉnh; Nhà thi đấu 5.000 chỗ (TP Hạ Long); Cầu Bạch Đằng đường dẫn (nối đường cao tốc Hạ Long - Hải Phòng - Hà Nội); Đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn; Cải tạo nâng cấp quốc lộ 18 đoạn Hạ Long - Mông Dương… Quảng Ninh chuẩn bị triển khai số dự án như: Trung tâm báo chí tỉnh, Bệnh viện Sản 84 Nhi giai đoạn II, Trường THPT Tiên Yên, tuyến đường tránh phía nam TP ng Bí…Dù triển khai chưa lâu đầu tư theo hình thức cơng - tư tạo khởi sắc đáng ghi nhận mặt sở hạ tầng Quảng Ninh Khi áp dụng triển khai mơ hình đối tác cơng - tư ngân sách tỉnh bỏ đồng, thu hút 10 đồng vốn doanh nghiệp, tư nhân tham gia đầu tư Đây cách dùng đầu tư công để dẫn dắt đầu tư tư Từ cách làm này, nhiều địa phương tỉnh triển khai thành công thu hút nguồn lực đầu tư phục vụ mục tiêu phát triển Đối với thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, thu hút đầu tư tư nhân vào dự án sở hạ tầng đóng vai trò quan trong xu thành phố đạt nhiều thành tựu mặt kinh tế, tốc độ tăng trưởng sở hạ tầng cần bắt kịp với tốc độ tăng trường kinh tế Trước đây, Nghị định số 15 Chính phủ PPP ban hành năm 2015, TP.Hồ Chí Minh địa phương sớm thực việc thu hút nguồn vốn xã hội với vốn từ ngân sách để đầu tư xây dựng dự án hạ tầng, chỉnh trang thị, cấp nước… Đã có 18 dự án triển khai theo cách này, với tổng vốn đầu tư 59.225 tỷ đồng, có 15 dự án thuộc lĩnh vực hạ tầng giao thông Sau Nghị định số 15 ban hành, Thành phố có thêm dự án triển khai, với tổng vốn đầu tư 11.902 tỷ đồng Thực đạo Đảng Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 đạo Chính phủ Nghị phiên họp Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với Bộ, ngành địa phương triển khai nhiều giải pháp đồng để đẩy mạnh huy động nguồn lực ngân sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đạt số kết đáng khích lệ Trong thời gian qua, Bộ Giao thông Vận tải huy động khoảng 227.176 tỷ đồng để đầu tư 80 dự án theo hình thức Hợp đồng BOT, BT, BOO; có 75 dự án BOT với tổng mức đầu tư khoảng 209.347 tỷ đồng, dự án BT với tổng mức đầu tư khoảng 16.305 tỷ đồng dự án BOO với tổng mức đầu tư khoảng 1.524 tỷ đồng Bộ hoàn thành đưa vào vận hành khai thác 53 dự án với tổng mức đầu tư 135.763 tỷ đồng Bộ triển khai 27 dự án với tổng mức đầu tư khoảng 91.420 tỷ đồng; có 25 dự 85 án BOT với tổng mức đầu tư khoảng 78.400 tỷ đồng dự án BT với tổng mức đầu tư gần 11.490 tỷ đồng dự án BOO với tổng mức đầu tư 1.524 tỷ đồng Các dự án hoàn thành mang lại hiệu kinh tế – xã hội rõ ràng, giúp doanh nghiệp vận tải, người dân tham gia giao thơng thuận lợi, góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông, đặc biệt việc đưa Quốc lộ đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên vào khai thác Các doanh nghiệp tham gia dự án PPP doanh nghiệp nước như: Công ty cổ phần Đèo Cả, Công ty cổ phần Tasco, Tập đồn Cienco 4, Cơng ty cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai 3.3 Một số đề xuất thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam Như trình bày chương II, biện pháp nhằm thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP bao gồm: Cải cách thể chế sách, hỗ trợ tài chính, lựa chọn hợp lý nhà đầu tư tư nhân, cam kết phủ việc thực dự án phân chia rủi ro hợp lý dự án PPP Ở chương này, tác giả trình bày đề xuất thơng qua nhóm giải pháp phù hợp với điều kiện tình hình Việt Nam, cụ thể Với lưu ý rằng, với nhóm giải pháp áp dụng học từ quốc gia đồng thời đưa thêm đề xuất có liên quan đến nhóm giải pháp 3.3.1 Về cải cách sách Một số khuyến nghị khuôn khổ thể chế cho hoạt động PPP Việt Nam Khuôn khổ thể chế PPP hiểu hành lang pháp lý, lực triển khai quan nhà nước điều kiện để đảm bảo tính khả thi quy định định dự án Vì vậy, để tiến tới hoàn thiện thể chế PPP, tác giả cho số nội dung quan trọng cần thực hiện: Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý PPP: dài hạn, việc xây dựng đạo luật PPP cần thiết nhằm luật hóa quy định áp dụng ổn định khả thi PPP, quan trọng đạo luật PPP cho phép quy định chế đặc thù áp dụng cho dự án PPP, mà chưa nêu vượt quy định thông thường Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp v.v Luật PPP sở bảo đảm cho quyền lợi ích 86 nhà đầu tư đảm bảo cao nhất, qua khuyến khích nhiều nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực vốn lớn rủi ro sở hạ tầng Kinh nghiệm Đức việc xây dựng thực Luật Thúc đẩy PPP nghiên cứu áp dụng cho trường hợp Việt Nam, đạo luật cần quy định cụ thể trường hợp tham gia đối tượng, phân chia rủi ro khu vực, lĩnh vực cần thiết tham gia cưa đối tác tư nhân lĩnh vực cần hỗ trợ từ nhà nước… Ngoài ra, học kinh nghiệm từ Hàn Quốc rằng, việc quy định rõ lĩnh vực cho phép tham gia khu vực tư nhân, nhằm bớt rào cản việc tham gia cải thiện quy trình mời thầu cho dự án được mời không mong muốn cung cấp ưu đãi cho nhà đầu tư tư nhân Cụ thể hơn, ngắn hạn, việc sửa đổi Quyết định 71 quy định khác có liên quan cần đẩy nhanh tiến độ, theo hướng hợp Nghị định 108 Quyết định 71, chất đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT dạng PPP, số vấn đề cần lưu ý chiến lược Cụ thể, lộ trình kêu gọi hợp tác theo phương thức PPP: dự án PPP thường Bộ ngành, địa phương đề xuất thường dự án chưa tìm nguồn vốn Vấn đề cần xây dựng tiêu chí xác định dự án đưa vào danh mục kêu gọi PPP, quan tâm đến tính hấp dẫn dự án, điều kiện cần có để thu hút quan tâm nhà đầu tư Bên cạnh phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quy hoạch ngành, quy hoạch sử dụng đất v.v… tiêu chí tính kinh tế dự án (quy mơ, tỷ lệ hồn vốn, v.v…), mức độ tác động đến phát triển cộng đồng thụ hưởng dự án, tính kết nối cơng trình hạ tầng với mục tiêu khác, v.v… Bên cạnh đó, cần có chế ngân sách để tạo điều kiện cho CQNNCTQ tính tốn chi tiêu kinh tế, tài tính khả thi dự án, làm cho việc đàm phán sau Tăng cường lực quan nhà nước quản lý PPP Mơ hình quan quản lý hoạt động PPP dừng tính chất văn phòng PPP khó thực vai trò điều phối, tham mưu chế sách kiến nghị giải pháp đột phá Cơ quan cần nâng cấp thành đơn vị tham mưu trực thuộc Bộ, lý tưởng quan liên ngành trực 87 thuộc cấp cao Tại Bộ ngành địa phương có nhiều dự án PPP thành lập Tổ cơng tác PPP, nhiên vai trò tổ mối quan hệ với Bộ, quan trung ương cần quy định rõ ràng Điều thể rõ kinh nghiệm Hàn Quốc Đức việc thành lập quan Cụ thể hơn, Hàn Quốc, quan thành lập để điều chỉnh hoạt động PICKO (Trung tâm đầu tư hạ tầng tư nhân Hàn Quốc) Đơn vị hỗ trợ kỹ thuật cho phủ quan có thẩm quyền địa phương nhằm thúc đẩy tham gia khu vực tư nhân vào sở ngành Trung tâm cung cấp chuẩn bị nghiên cứu tổ chức đấu thầu, nghiên cứu tính khả thi, đánh giá kí kết định bên liên quan Tương tự Hàn Quốc, Đức thành lập quan với mục đích tư vấn thực hành lang pháp lý giúp cho bên tham gia dự án PPP, Việt Nam, tác giả từ kinh nghiệm nêu từ nước, có số đề xuất quan Việt Nam nhằm tư vấn hoạt động PPP sau: - Về chế điều phối, quản lý hoạt động PPP, mô hình quan quản lý PPP, cần nghiên cứu, đề xuất phương án tối ưu Cơ chế phối hợp quy định văn thực tế khó đánh giá hiệu phối hợp Do Quyết định 71 cần bổ sung điều khoản cụ thể quy định phương thức phối hợp bên liên quan - Về tăng cường lực quan cá nhân tham gia vào quy trình PPP: hạn chế lực tham mưu thực thi sách cản trở lớn hoạt động dự án PPP, phần thể việc “thí điểm PPP” chưa đạt mong muốn Cần có đề án bồi dưỡng nhận thức, kiến thức PPP hiểu biết pháp luật lực triển khai dự án, góp phần đưa chủ trương kêu gọi PPP vào thực - Về khoa học để định phương án đầu tư, phương án chia sẻ lợi ích/rủi ro, cần có quy định bắt buộc nghiên cứu chuyên sâu, phân tích, dự báo, lượng hóa tác động thực dự án PPP, sở định chế chia sẻ lợi ích/rủi ro, chế xác định giá/phí dịch vụ, phương án quản lý, chế giám sát chế ưu đãi phù hợp cho trường hợp để vừa bảo đảm yêu cầu 88 Nhà nước vừa bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, có thúc đẩy thực hóa dự án PPP Bảo đảm điều kiện ngân sách cho việc chuẩn bị triển khai dự án PPP - cam kết tiến độ, đặc biệt phần tham gia Nhà nước, chi phí đền bù giải phóng mặt v.v Bảo đảm tính đồng quy hoạch, kế hoạch phát triển triển khai - dự án thành phần, để dự án PPP đóng góp vai trò vào quy hoạch phát triển chung - Ngoài ra, nội dung liên quan khác theo đặc thù dự án cần quan tâm, đảm bảo tính khách quan cơng thu hút đầu tư Nhà nước Học tập đảm bảo doanh thu tối thiểu Hàn Quốc Kinh nghiệm việc mở bảo lãnh doanh thu tối thiểu Hàn Quốc thông qua việc cung cấp bảo đảm phủ trung ương hoặc địa phương cung cấp doanh thu tối thiểu cho công ty dự án hoặc nhà tài trợ cho dự án cơ sở hạ tầng tư nhân tài trợ) được sửa đổi nhu cầu cao Nó bị bãi bỏ dự án không được yêu cầu Đối với dự án bị yêu cầu, thời hạn bảo lãnh được giảm từ 15 đến 10 năm giới hạn bảo lãnh tối đa được giảm từ 90% đến 75% (và sau 65%) Cũng có một điều kiện mới: MRG không được cung cấp cho dự án có hơn 50% doanh thu dự báo Đối với tình hình thực Việt Nam tại, ngân sách để cấp bảo lãnh doanh thu tối thiểu Hàn Quốc chưa khả thi, nhiên áp dụng việc trợ cấp phần dự án mang tính chiến lược 3.3.2 Về vấn đề hỗ trợ tài cho dự án Như phân tích trên, để thu hút nhiều nhà đầu tư tư nhân tham gia vào dự án PPP tích cực nữa, cần phải có chế cụ thể hỗ trợ tài cho dự án dừng lại luật định hay sách Thơng qua đánh giá, tổng kết chương hai việc triển khai hiệu ba sản phẩm tiêu biểu hỗ trợ tài cho dự án PPP, thấy có sản phẩm tiềm năng, 89 khả thi cần thiết cho trình cấp vốn cho dự án PPP Việt Nam là: Quỹ bù đắp để đảm bảo tính khả thi dự án PPP Chương trình cho vay ưu đãi Trong quỹ bù đắp để đảm bảo tính khả thi lên kế hoạch triển khai Việt Nam thực tế chưa có chế, lộ trình xây dựng cụ thể Quỹ bù đắp để đảm bảo tính khả thi dự án PPP (VGF) Việc thực quỹ VGF nên triển khai dạng tổ chức tài độc lập trực thuộc Bộ Tài Ngân hàng Phát Triển Việt Nam, với nguồn kinh phí phân bổ từ ngân sách hàng năm, đồng thời cần có thêm khoản vốn quay vòng bổ sung nhằm cung cấp an toàn cho nhà đầu tư với việc thể rõ ràng nguồn tài trợ sẵn có cho việc giải ngân Một quỹ VGF chuyên dụng tập trung hỗ trợ cho quan quản lý phát triển dự án PPP chất lượng cao gửi tín hiệu cam kết Chính phủ tới dự án PPP, từ dễ dàng thu hút ý với nhà đầu tư Quỹ VGF phải trọng việc cấp khoản tài trợ để đảm bảo ổn định việc phân bổ rủi ro dự kiến phân tích chương hai không nên giới hạn số tiền tài trợ cho dự án quỹ khác Quỹ VGF xúc tiến thành lập Việt Nam giai đoạn tới, qua phân tích gợi ý tốt để việc triển khai quỹ VGF Việt Nam hiệu thành cơng Chương trình cho vay ưu đãi Khuyến nghị chương trình cho vay ưu đãi đưa dựa thành cơng chương trình TIFIA Hoa Kỳ, nơi Chính phủ cung cấp sản phẩm hỗ trợ tài cho dự án PPP thơng qua khoản vay dài hạn, tín dụng dự phòng, nợ trực thuộc, khoản hỗ trợ tài cung cấp lần lượt, tái tài trợ ngân hàng thương mại tổ chức tài cơng Đây chương trình cần thiết với điều kiện Việt Nam ngân hàng thương mại chưa có sản phẩm cho vay cụ thể phù hợp với mơ hình hợp tác cơng – tư phủ Việt Nam nhận nhiều nguồn tài trợ ưu đãi từ Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á khoản viện trợ ODA, … qua 90 cung cấp chế cho vay ưu đãi thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia vào mô hình PPP 3.3.3 Về vấn đề lựa chọn đối tác tư nhân Vấn đề lựa chọn đối tác tư nhân, tác giả dựa vào kinh nghiệm từ Anh việc chọn nhà thầu cho dự án Dartford, nhà thầu tham dự dự án cần phải đáp ứng yêu cầu lực kĩ thuật, kinh nghiệm thực dự án tương tự… Ngồi ra, tình hình Việt Nam, tác giả xin đề xuất số biện pháp sau: - Về quy trình PPP, cần bổ sung điều khoản quy định rõ bước thực hiện, theo ghi rõ thời gian, trách nhiệm quan, bên phương thức giải vướng mắc trình đề xuất, đàm phán triển khai dự án PPP Đồng thời có chế tài xử lý trường hợp khơng làm hết trách nhiệm - Về mức trần tỷ lệ vốn nhà nước tham gia vào dự án PPP 30%: Đúng giới hạn 30% làm cho số nhà đầu tư băn khoăn, khoa học việc tăng mức 30% (ví dụ: lên 49%) thực khơng vững chắc, giải vài dự án trước mắt lâu dài khó chấp nhận lẽ mục tiêu PPP huy động vốn từ nguồn nhà nước Do vậy, bắt buộc phải giữ quy định (với mục tiêu hạn chế đầu tư công chẳng hạn) mức 30% hợp lý - Về tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng vốn đầu tư, quy định tối thiểu 30% thực chất mong muốn bảo đảm tính khả thi mặt tài dự án Thơng lệ quốc tế thường khơng có quy định cứng Hơn nữa, với dự án quy mô lớn, giá trị thành tiền phần 30% cao, nhà đầu tư khó thu xếp từ vốn chủ sở hữu Do vậy, tỷ lệ nên điều chỉnh giảm quy định trách nhiệm bên việc thương thảo tùy trường hợp cụ thể - Bên cạnh đó, quy định biện pháp khuyến khích đầu tư, cam kết, đảm bảo nhà nước triển khai dự án cần mở rộng, tạo linh hoạt cho trình đám phán thực dự án Như từ chương III, hình dung chặng đường phát triển mơ hình hợp tác công- tư diễn Việt Nam Có 91 thể thấy, mơ hình hợp tác có đóng góp vơ quan trọng q trình xây dựng quốc gia phát triển Việt Nam xu hướng nguồn vốn ODA cho phủ ngày có xu hướng thu hẹp, nguồn vốn từ phủ khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu ngày phát triển mạnh mẽ đất nước, đặc biệt sở hạ tầng Tuy nhiên, từ tình hình thấy, hợp tác công tư dù mang lại nhiều ưu điểm cho nhà nước tư nhân, tồn nhiều khuyết điểm làm giảm động lực đầu tư doanh nghiệp, rào cản có ngun nhân chủ yếu từ phía khung thể chế nhiều vướng mắc, bất hợp lý, chồng chéo quản lý ban ngành thiếu hụt ngân sách ban đầu từ phía nhà nước Nhà nước muốn thu hút doanh nghiệp đầu tư vốn vào dự án PPP cần phải có thay đổi mạnh mẽ chế vận hành, khung pháp lý hỗ trợ cho doanh nghiệp nhiều mặt Từ tồn có, tác giả đưa quan điểm đề xuất nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tư tư nhân mơ hình hợp tác công tư Tác giả hi vọng rằng, thời gian tới, áp dụng vào thực tiễn, đề xuất phát huy tác dụng manh mẽ góp phần vào cơng thúc đẩy nhà đầu từ vào mơ hình hợp tác đầu tư đầy tiềm 3.3.4 Về cam kết phủ thực dự án PPP Từ kinh nghiệm dự án bênh viện Joonalup Úc, dự án thuỷ điện Laibin B Trung Quốc, kể phương pháp thu hút vốn đầu tư dự án PPP mà ứng dụng cho tình hình Việt Nam sau: Nhà nước mua lại dịch vụ cách trả cho tư nhân khoản tiền định kì số năm định nhằm trang trải chi phí vốn mua sắm cho pháp nhân dự án Cụ thể, theo hợp đồng, năm Chính phủ định khối lượng dịch vụ cần mua từ đối tác tư nhân với mức đơn giá định Theo đó, Chính phủ trả khoản tiền cố định hàng năm cho khối lượng dịch vụ mua Ngoài định mức này, Chính phủ mua thêm dịch vụ trả cho đối tác tư nhân mức giá thấp (và cần thương thảo với đối tác tư nhân) Ngồi 92 dự án Joonalup việc thực dự án gặp thuận lợi chỗ Australia có hệ thống giám sát tiêu chuẩn chất lượng bệnh viện tốt Hội đồng tiêu chuẩn y tế Australia có trách nhiệm đưa tiêu chuẩn chất lượng cho tất bệnh viện, nhờ giúp cho khu vực cơng giám sát hoạt động bệnh viện công, tư nhân PPP, kinh nghiệm cho Việt Nam học tập Bên cạnh đó, kinh nghiệm việc đảm bảo phủ thể dự án thuỷ điện Laibin B Trung Quốc mà Việt Nam học tập được, kể đến sau: - Đối tác tư nhân trao quyền sở hữu, chuyển nhương dự án sở vật chất, tài cho phép từ quyền Điêu giúp cho hoạt động kinh doanh đối tác tư nhân linh hoạt Ở Việt Nam, áp dụng đến dự án đầu tư vốn nhiều có nhiều rủi ro kinh doanh chẳng hạn dự án sân bay… - Cũng giống dự án bệnh viện Joonalup, dự án này, phủ cam kết mua lại điện từ đối tác số lượng tối thiểu năm - Chính phủ đảm bảo việc cung cấp nhiên liệu để dự án vận hành tốt Ở Việt Nam nay, chưa có dự án thuỷ điện thành lập theo hình thức PPP ngành điện độc quyền cung cấp phân phối tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN), nhiên từ kinh nghiệm thành công dự án Laibin B này, mở hướng nhằm thu hút đầu tư tư nhân vào dự án thuỷ điện - Những ưu đãi thuế ưu tiên tình bất khả kháng 93 KẾT LUẬN Hình thức đối tác cơng – tư (PPP) mang lại lợi ích cho nhà nước người dân tận dụng nguồn lực tài quản lý từ tư nhân Tuy vậy, việc thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân gặp nhiều khó khăn, ngun nhân từ thể chế sách, nguồn hỗ trợ tài từ nhà nước nhiều hạn chế Luận văn tìm hiểu nghiên cứu kinh nghiệm việc thu hút vốn đầu tư tư nhân từ số quốc gia giới, chia phương thức có phương thức đầu mang tính chủ chốt quan trọng nhất, phương thức sau bổ trợ, ví dụ điển hình tác giả đưa vào làm cho phương thức từ nhiều dự án, sách diễn có kết tồn giới Qua kinh nghiệm quốc tế này, tác giả đưa học kiến nghị việc tang cường thu hút vốn đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam Mặc dù cố gắng trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp để có số đánh kinh nghiệm từ quốc tế qua đưa số học, kiến nghị, song nhiều điều kiện hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến, đóng góp để có chỉnh sửa nhằm hồn thiện đề tài 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt 1) Klaus Felsinger, Heather Skilling Kathleen Booth, 2008 Mối Quan hệ Đối tác Nhà nước - Tư nhân Bản quyền thuộc Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), 118 trang 2) Mai Thị Thu Nguyễn Văn Phúc, Đặng Ngọc Trâm, Nguyễn Đoan Trang Phương, 2013 Hình Thức Đối Tác Công - Tư (Ppp): Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Khuôn Khổ Thể Chế Tại Việt Nam- Nhà xuất Tri Thức, 226 trang Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh 1) Australian Centre for Public Infrastructure, University of Melbourne and Melbourne University Private (2005), PPPs in Australia 2) Australian Centre for the Governance and Management of Urban Transport (GAMUT), University of Melbourne (2010), Sydney Cross City Tunnel, Australia 3) Colverson Perera, Samuel and Perera, Oshani 2012 Harnessing the Power of Public Private Partnerships: The Role of Hybrid Financing Strategies in Sustainable Development 4) European Commission 2003 Guidelines for Successful Public Private Partnerships Brussels 5) Forward, Paul and Aldis, Rob 2009 Towards a New Public Private Partnership Model 6) Germany Procurement Law, 2009 7) KDI & ADB (2011), Public-Private Partnership Infrastructure Projects: Case Studies from the Republic of Korea 8) Lee, Kyubang and Ha-joong Yoon, 2002 The Ten-Year Plan for Private Participation in Infrastructure, (KRIHS) 9) Lee, Jungkyu, 2002 “Regulations of PPI Act”, paper presented at the Workshop on Private Participation in Infrastructure, (KRIHS) 10) Ministry of Municipal Affairs 1999 Public Private Partnership: A Guide for Local Government British Columbia- Canada 95 11) PPIAF, Toolkit for Public-Private Partnership in Road& Highway: Korean Case, 2009 12) Planning Commission, Government of India 2004 Report of the PPP Subgroup on Social Sector 13) Song, Byung-rok and Junglim Hahm, 2002 Proposals for the Development of Korean PPI System, (Ministry of Planning and Budget) 14) Thorsten Beckers, Christian von Hirschhausen, and Jan Peter Klatt, 2005 Current PPP-Model for the German Federal Trunk Roads, Conference on Applied Infrastructure Research 15) UNDP (2012), Argentina and Uruguay - The Martin Garcia Channel 16) World Bank & Ministry of Finance, 2010 Public Private Partnership Projects in India - Compendium of Case Studies, India 17) Jing-Feng Yuan, Mirosław J Skibniewski, Qiming Li & Jin Shan (2010), The driving factors of China’s public-private partnership projects in metropolitian transportation systems: Public sector’s viewpoint, Journal of Civil Engineering and Management 18) Yoo, Sung, Sung Kull , Deputy Minister of Strategy and Finance Deputy Minister of Strategy and Finance, Busan New Port Phase ... cơng tư (PPP); - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP từ rút học cho Việt Nam - Kiến nghị số giải pháp nhằm thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam Đối tư ng... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO CÁC DỰ ÁN PPP KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh. .. đầu tư tư nhân vào dự án PPP, kinh nghiệm số quốc gia giới học cho Việt Nam làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Luận văn sâu tập trung vào nghiên cứu kinh nghiệm thu hút đầu tư khu vực tư nhân

Ngày đăng: 09/10/2018, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan