Vấn đề quản trị nhóm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

98 134 0
Vấn đề quản trị nhóm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề quản trị nhóm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Vấn đề quản trị nhóm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Vấn đề quản trị nhóm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Vấn đề quản trị nhóm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Vấn đề quản trị nhóm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Vấn đề quản trị nhóm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Vấn đề quản trị nhóm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Vấn đề quản trị nhóm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ĐỖ ĐỨC TUẤN VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ NHÓM TRONG CÁC CƠNG TY CĨ VỐN ĐẦU TƢ CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ĐỖ ĐỨC TUẤN VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ NHĨM TRONG CÁC CƠNG TY CĨ VỐN ĐẦU TƢ CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 8340101 Luận văn thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts.Nguyễn Thị Bích Huệ Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Vấn đề quản trị nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi, hồn thành hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, 28 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Đức Tuấn LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, người thân bên cạnh động viên, chia sẻ thời gian với tác giả, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo TS.Nguyễn Thị Bích Huệ tâm huyết, hướng dẫn truyền lửa giúp tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Ngoại thương dậy dỗ, truyền đạt kiến thức giúp tác giả có kiến thức nhìn nhận vấn đề để có đủ khả hoàn thành luân văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 28 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Đức Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KSAs : Knowledge, skill and Abilities LSO : Loosely Structured Organization KPI : Key Performance Indicators DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: So sánh tương quan tổ nhóm Bảng 2: Đầu tư trực tiếp Nhật vào Việt Nam 1989-2005 Bảng Tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam 2017 Bảng Tổng lũy kế đầu tư FDI vào Việt Nam đến 12/2017 Bảng 5: Cơ cấu doanh nghiệp tham gia khảo sát DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Hình 1: Mơ hình Tuckman giai đoạn phát triển nhóm Hình Mơ hình GRPI hiệu hoạt động nhóm Hình Mơ hình làm việc nhóm Katzenbach Smith Hình 4: Mơ hình động lực làm việc nhóm hợp tác Hình 5: Mơ hình nhóm hoạt động hiệu Hackman Hình : yếu tố gây rối loạn hoạt động nhóm Hình 7: Mơ hình T7 hiệu hoạt động nhóm Hình 8: Đồ thị đường hồi quy mục tiêu hiệu nhóm Hình 9: Biểu đồ đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam từ 2006 -2016 Hình 10: Khảo sát kết kinh doanh 2017 doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .6 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ NHÓM 18 1.1 Nhóm gì? 18 1.1.1 Khái niệm 18 1.1.2 Phân biệt “tổ” “nhóm” 19 1.1.3 Ý nghĩa tầm quan trọng việc xây dựng nhóm 21 1.1.4 Phân loại nhóm 25 1.1.5 Các bước xây dựng phát triển nhóm 27 1.1.6 Các mơ hình hoạt động nhóm 30 1.2 Quản trị nhóm gì? 40 1.2.1 Khái niệm 40 1.2.2 Vai trò quản trị nhóm doanh nghiệp 40 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động nhóm 42 1.3.1 Quy mơ nhóm 42 1.3.2 Thành phần nhóm 44 1.3.3 Mối liên hệ thành viên nhóm 46 1.3.4 Sự phụ thuộc lẫn thành viên nhóm 48 1.3.5 Vai trò trưởng nhóm 49 1.3.6 Hoạt động đào tạo nhóm 52 1.3.7 Mục tiêu nhóm 54 1.3.8 Sự khích lệ, động viên hoạt động nhóm 56 1.4 Phƣơng thức quản trị nhóm công ty Nhật Bản 58 1.4.1 Nguyên tắc “Một nhóm, nhiệm vụ” 60 1.4.2 Phát triển công nhân đa kỹ 60 1.4.3 Phân quyền cho người lao động 61 1.4.4 Phát triển liên tục kỹ người lao động 61 1.4.5 Đào tạo liên tục cho người lao động 62 1.4.6 Nâng cao tính gắn kết thành viên nhóm 62 1.4.7 Chia sẻ thơng tin 62 1.4.8 Vai trò người giám sát 62 CHƢƠNG II: THỰC TRANG VỀ QUẢN TRỊ NHĨM CỦA CÁC CƠNG TY CĨ VỐN ĐẦU TƢ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM .65 2.1 Tổng quan đầu tƣ FDI từ Nhật Bản thị trƣờng Việt Nam 65 2.1.1 Quy mô đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 65 2.1.2 Cơ cấu đầu tư theo ngành 70 2.1.3 Cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ: 71 2.1.4 Cơ cấu hình thức đầu tư: 72 2.2 Khảo sát thực trạng làm việc nhóm cơng ty có vốn đầu tƣ Nhật Bản Việt Nam 74 2.2.1 Phương pháp khảo sát: 74 2.2.1.1.1 Kết khảo sát: 75 2.2.2 Phân tích thực trạng 76 2.2.2.1 Quy mơ nhóm : 76 2.2.2.2 Thành phần nhóm: 77 2.2.2.3 Mối liên hệ thành viên nhóm 78 2.2.2.4 Sự phụ thuộc thành viên nhóm 79 2.2.2.5 Vai trò trưởng nhóm 79 2.2.2.6 Hoạt động đào tạo nhóm 80 2.2.2.7 Mục tiêu nhóm 80 2.2.2.8 Sự công nhận phần thưởng cho hoạt động nhóm 81 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM VIỆC NHÓM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 82 3.1 Thúc đẩy hoạt động nhóm doanh nghiệp 82 3.2 Xây dựng niềm tin đơi ngũ tính gắn kết tổ chức 83 3.3 Xây dựng vai trò ngƣời dẫn dắt 84 3.4 Xây dựng hệ thống đào tạo hƣớng đến hoạt động nhóm: 85 3.5 Xây dựng mục tiêu phù hợp giúp tạo động lực 86 3.6 Xây dựng hệ thống thƣởng hƣớng đến nhóm làm việc 86 3.7 Những hạn chế thiếu sót luận văn 87 PHẦN KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 10 - Luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu: tổ nhóm, việc lắng nghe, thấu hiểu quan trọng việc hình thành niềm tin thành viên Qua đó, người có hội giúp đỡ lẫn nhau, vượt qua khó khăn hình thành gắn kết - Trao quyền : Việc trao quyền cho nhân viên thể niềm tin tổ chức cho nhân viên, người trưởng nhóm với thành viên nhóm hay nói cách khác trao niềm tin Khi trao niềm tin ta nhận lại niềm tin - Khen ngợi tiến dù nhỏ nhất: Khen ngợi tạo kết tích cực giúp nhân viên tự tin vào thân Đương nhiên lời khen cần phải thể với thái độ thành thật, chân thành rõ ràng tiến đưa lời khen ngợi Khi tất người có tự tin niềm tin đội ngũ gắn kết đến với đội ngũ tổ chức cách tự nhiên 3.3 Xây dựng vai trò ngƣời dẫn dắt Như giả thuyết ban đầu đặt đội ngũ có nhà “lãnh đạo chia sẻ” có hiệu làm việc tốt Bởi đội ngũ xây dựng tảng kết hợp nhân tố có kỹ bổ trợ cho để hoàn thành mục tiêu chung đội ngũ, thành viên có ưu nhược điểm riêng, mạnh riêng Chính mà hồn cảnh, nhiệm vụ cụ thể, người trưởng nhóm không thiết người dẫn dắt đội ngũ Người dẫn dắt tốt người hiểu rõ vấn đề Để chia sẻ quyền lãnh đạo đội, người trưởng nhóm phải người hiểu rõ tất thành viên nhóm, người thấu hiểu việc đặt lợi ích nhóm lên lợi ích thân bên cạnh phải ln đóng vai trò người hỗ trợ cho thành viên khác nhóm Dưới số đề xuất tác giả việc xây dựng vai trò người dẫn dắt: - Nâng cao vai trò trưởng nhóm: Người trưởng nhóm hiểu người dứng đầu chịu trách nhiệm hoạt động nhóm Để người dẫn dắt xuất vai trò trưởng nhóm tổ chức 84 phải toàn quyền định hoạt động nhóm Để làm điều này, tổ chức cần giảm bớt giám sát can thiệp lên hoạt động nhóm trường hợp khơng cần thiết - Xây dựng đội ngũ với thành viên có nhiều kỹ bổ trợ cho khơng bị dẫm chân lên nhau: việc có chung sở trường lại gây rắc rối cho đội ngũ người có sở trường cho Khi xung đột đội ngũ phát sinh việc dập tắt xung đột gây tổn thất cho độ ngũ 3.4 Xây dựng hệ thống đào tạo hƣớng đến hoạt động nhóm: Kết khảo sát cho thấy hệ thống đào tạo thiếu nhiều khóa đào tạo kỹ giải công việc kỹ làm việc theo nhóm Việc xây dựng hệ thống đào tạo liên tục đem lại hiệu dài lâu cho tổ chức Hệ thống đào tạo phải hướng đến yếu tố sau: - Đào tạo liên tục kỹ giải công việc, nâng cao tay nghề cho người lao động - Đào tạo kỹ mềm dùng xử lý tình đặc biệt - Đào tạo kỹ làm việc theo nhóm Các chương trình đào tạo phải từ thấp đến cao, từ đến phức tạp Đầu tiên, người lao động cần nắm giữ kỹ cơng việc để hồn thành tốt nhiệm vụ cá nhân Sau kỹ mềm liên quan đến việc xử lý tình đặc biệt phát sinh Cuối kỹ làm việc nhóm Việc đào tạo có hệ thống giúp người lao động có nhìn tổng qt cơng việc tích lũy đủ kiến thức, nhận thức để hiểu vai trò hoạt động đào tạo phía sau Các chương trình đào tạo cần cân nhắc có người hướng dẫn chuyên nghiệp, có kinh nghiệm để định hướng cho người đào tạo nhận thức cần học Đối với chương trình đào tạo kỹ làm việc nhóm phải ý đầy đủ đến kỹ cá nhân đến kỹ phối hợp đội ngũ : Kỹ lắng nghe, kỹ thuyết phục, kỹ dẫn dắt đội ngũ, kỹ tổ chức 85 công việc(Các kỹ cá nhân) , hay kỹ họp nhóm, kỹ xử lý xung đột, kỹ định (kỹ chung cho tổ nhóm) kỹ kỹ tạo động lực, kỹ lãnh đạo(kỹ cho trưởng nhóm) Tuy kỳ vọng tất kỹ đào tạo ngay, nhiên doanh nghiệp cần có chọn lọc giai đoạn tổ chức đào tạo kỹ cần thiết để nâng cao lực cá nhân người lao động nâng cao lực cung đội ngũ 3.5 Xây dựng mục tiêu phù hợp giúp tạo động lực Như kết khảo sát cho ta thấy, mục tiêu hoạt động nhóm doanh nghiệp đa số thấp với lực nhóm Điều ngược với giả thiết “ Mục tiêu với độ khó cao làm tăng hiệu hoạt động nhóm” Chính vậy, doanh nghiệp cần tìm cách thức đặt mục tiêu hoạt động cho nhóm cho vừa đủ tạo động lực cho nhóm khơng xa vời q với thực tế Ngoài ra, doanh nghiệp nên xây dựng mục tiêu tổng thể giao trách nhiệm cho nhóm để nhóm tự đưa mục tiêu hoạt động riêng nhóm nhằm thực mục tiêu tổng thể không nên áp đăt mục tiêu cho nhóm Việc để nhóm tự đặt mục tiêu đem đến cam kết mạnh cho việc hoàn thành mục tiêu Bởi mục tiêu có lòng tự trọng, niềm tin đồn kết tập thể nhóm tự đề mục tiêu cho 3.6 Xây dựng hệ thống thƣởng hƣớng đến nhóm làm việc Như biết kết khảo sát hệ thống thưởng doanh nghiệp chủ yếu thưởng cho cá nhân với cách thức truyền thống thưởng dựa đánh giá thành tích cá nhân (KPI) Tuy nhiên, doanh nghiệp hướng đến hoạt động nhóm nhiều hướng đến mục tiêu tạo nhóm hoạt động hiệu bên cạnh việc trả thưởng theo đánh giá thành tích cá nhân, doanh nghiệp cần xây dựng thêm hệ thống trả thưởng cho thành tích nhóm Để hoạt động nhóm thêm hiệu quả, danh hiệu phần thưởng dành cho nhóm nên xây dựng Thay giải thưởng “ Nhân viên 86 xuất sắc năm” ; “Sếp củ năm” nên có giải thưởng “ Giải thưởng chất lượng” giành cho nhóm hoạt động đem lại chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt nhất; “Giải thưởng 5S” dành cho nhóm có hoạt động 5S tốt nhất; giải “Tập thê xuất sắc” dành cho tập thể có kết công việc tốt nhất… với giải thưởng này, ghi nhận phần thưởng trao cho toàn đội không riêng cá nhân Việc sử dụng phần thưởng định nhóm Điều giúp đội tránh xung đột khơng đáng có, tạo thêm hội gắn kết cho thành viên nhóm Ngồi ghi nhận vật chất tiền, việc khích lệ tinh thần quan trọng Doanh nghiệp sử dụng biện pháp viết thư cảm ơn từ ban giám đốc, gặp mặt trực tiếp để động viên… 3.7 Những hạn chế thiếu sót luận văn Trong thời gian có hạn, khảo sát luận văn chưa mang bao trùm phần lớn doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam (chỉ khảo sát 87/2800 doanh nghiệp) Thêm vào đó, đề tài bao trùm hết vấn đề quản trị nhóm làm việc nên số lượng mẫu cho vấn đề chưa lớn, chưa đại diện cho đa số doanh nghiệp Tác giả tiếp tục tiến hành khảo sát để hoàn thiện số liệu thực phân tích lượng mẫu lớn 87 PHẦN KẾT LUẬN Qua tìm hiểu phân tích nghiên cứu trước đây, thấy rõ tầm quan trọng làm việc nhóm doanh nghiêp ngày Một lần khẳng định lại nhận định Patrick Lencioni “Khơng phải tài chính, khơng phải chiến lược, khơng phải cơng nghệ mà làm việc nhóm tạo nên lợi cạnh tranh sau Bởi mang sức mạnh to lớn đặc biệt” Hiện nay, khắp giới, làm việc nhóm trở thành phần tạo nên khác biệt chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Nơi phát huy vai trò hiệu làm việc nhóm nơi gặt hái thành cơng Chính thế, doanh nghiệp hoạt động Việt Nam mà đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản - nơi mà hoạt động làm việc theo nhóm đánh giá tốt cần nhanh chóng đưa giải pháp nhằm nhanh chóng phát triển làm việc nhóm cơng ty Qua nâng cao sức mạnh tổng thể doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh kinh tế hội nhập Trong khuôn khổ luận văn, tác giả thực nhiệm vụ : - Nhiệm vụ 1: Tổng quan lại lý thuyết nhóm quản trị nhóm - Nhiệm vụ 2: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động nhóm doanh nghiệp - Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu thực trạng quản trị nhóm nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam - Nhiệm vụ 4: Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động cho doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam Luận văn làm rõ câu trả lời cho câu hỏi đặt ra: Câu hỏi 1: Hoạt động nhóm doanh nghiệp Nhật Bản triển khai tốt Như vậy, thành lập doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp Nhật Bản có triển khai hoạt động nhóm tốt hay khơng? Nghiên cứu rõ điểm làm chưa làm hoạt động nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam Qua cho thấy hoạt động nhóm khối doanh nghiệp chưa nhiều, không 88 phát huy tính kế thừa từ cơng ty mẹ Nhật Bản Trong thời gian tới, công ty cần mạnh mẽ công tác triển khai phát huy giá trị vốn có làm việc nhóm làm cơng ty mẹ Nhật Bản Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng yếu tố lãnh đạo, mục tiêu, phần thưởng đến hoạt động nhóm nào? Có cách để nâng cao hiệu hoạt động nhóm dựa yếu tố hay không? Nghiên cứu rõ mức độ ảnh hưởng yếu tố lãnh đạo, mục tiêu, phần thưởng lên hiệu hoạt động nhóm Qua đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động nhóm dựa việc cải thiện hoạt động liên quan đến xây dựng vai trò lãnh đạo, đặt mục tiêu xây dựng chế thưởng cho hoạt động nhóm 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương, Giáo trình Hành vi tổ chức, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, 2009 Nghiêm Thanh Thảo, Làm việc nhóm: Một chiến lược cạnh tranh kinh doanh, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Quốc tế-Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2012 Hồng Thị Hạnh, Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm nhân viên khối văn phòng, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, 2012 Nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Quản trị nhóm nhân viên đa văn hóa, Tiểu luận môn học Quản trị học, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, 2015 Tài liệu nước ngồi: Antonio S Mello and Martin E Ruckes, Team Composition, The Journal of Business, Vol 79, 2006, pp 1019-1039 Brian D Jazz, Jasson A.Q , Raymond A.N , Knowledge worker team effectiveness: The role of autonomy, interdependence, team development and contextual support variables, Personal Psychology, Vol 50, 1997, pp 877-904 De Meuse, K P., Tang, K Y., & Dai, G., Construct validation of Lominger T7 Model of team effectiveness, Lominger International: A Korn/Ferry Company, 2009 Hackman, J R., Leading teams: Setting the stage for great performances, Harvard Business School Press, 2002 Hackman, J R., & Wageman, A theory of team coaching, Academy of Management Review, Vol 30, 2005, pp 269-287 90 Hoffman, L Richard, and Norman R F Maier, Quality and acceptance of problem solutions by members of homogeneous and heterogeneous groups, Journal of Abnormal and Social Psychology , Vol 62, 1961, pp 401-407 Hoffman, L Richard., The group problem-solving process In Group processes, Academic Press, 1978 Hamid Todihi, Teamwork productivity & effectiveness in an organization base on rewards, leadership, training, goals, wage, size, motivation, measurement and information technology, Procedia Computer Science, Vol 3, 2011, pp.1137-1146 J Richard Hackman, Leading Teams: Setting the Stage for Great Performances, Harvart Businiess Press, 2002 10 Jackson, Susan E., Team composition in organizational settings: Issues in managing an increasingly diverse workforce, In Group process and productivity, CA: Sage., 1992 11 Jerry Useem, How to build a Great team, Fortune magazine, 2006 12 Jonh Mathieu, M Travis Maynard T.R Lucy Gilson, Team Effectiveness 1997-2007: A Review of Recent Advancements and a Glimpse Into the Future, Journal of Management, Vol 34, 2008, pp 34-410 13 Katzenbach, J R., & Smith, D K., The wisdom of teams: Creating the highperformance organization, Harvard Business School Press, 1993 14 Kenneth P De Meuse, Driving team effectiveness, Korn/Ferry Institute, 2015 15 Kozlowski, Bell , Work Groups and Team in Organizations, ILR Collection at DigitalCommons@ILR, 2003 16 LaFasto & Larson, When teams work best: 6000 team members and leaders tell what it takes to succeed, Thousand Oaks, CA: Sage, 2001 17 Lawler E.E., Creating effective pay systems for teams, Marshall school of Business, University of Southern California, 1998 91 18 Lawler, Mohrman, Ledford , Creating high performance organizations : practices and results of employee involvement and total quality management in Fortune 1000 companies, San Francisco: Jossey-Bass, 1995 19 Lencioni, P., The five dysfunctions of a team: A leadership fable, San Francisco : Jossey-Bass, 2002 20 Manzoor S.R , Ullah H , Hussain M , Ahmad Z.M., Effect of Teamwork on Employee Performance, Marcrothink Institute, 2011 21 Masaya Morita, Have the seeds of Japanese teamworking taken root abroad?, New Technology, Work and Employment , Vol 16, 2001, pp 178-190 22 Medsker, G.J., Campion, M.A, Job and Team Design, Handbook of Human Factors and Ergonomic Interscience, 2006, pp 450 - 489 23 Murray R Barrick, Greg L Stewart, Relating Member Ability and Personality to Work-Team Processes and Team Effectiveness, Journal of Applied Psychology, Vol 83, 1998, pp 377-391 24 "Pathmaranjan R., Japanese Style of Team Working: The Unique Way and Characteristics , Journal of Management, Vol 1,2003, pp 33-40" 25 Pfeffer, Jeffrey , Organizational demography, Research in organizational behavious, 1983 26 Susan G Cohen, Diane E Bailey, What Makes Teams Work: Group Effectiveness Research from the Shop FIoor to the Executive Suite, Journal of Management, Vol 23, 1997, pp 239-290 27 Thu Nguyen, Ngoc Tran, Finnish and VietNam teams:How to Improve International Teamwork and Management Practices Through Cooperation, Bachelor’s Thesis, Jamk university of applied sciences, 2013 28 "Thuy Thanh Thi Doan, A Showcase of Teamwork Enhancement through Teambuilding Activities in Vietnam, Journal of Business Administration Research, Vol.4, 2015, pp 40-45" 29 Aurelia George Mulgan, Team weaknesses, tactical flaws and policy defects, ANU Press, 2013, pp 213-237 30 Peter F.Drucker , What We Can Learn from Japanese Management, Harvard business review, March.1971 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tổng kết điều tra trạng quản trị nhóm cơng ty có vốn đầu tƣ Nhật Bản Việt Nam TT Kết khảo sát Câu trả lời SL Nội dung khảo sát Cơ khí chế tạo 51 58.6% Điện, điện tử 26 29.9% Ngành nghề khác 10 11.5% 300 nhân viên 38 43.7% Thường xuyên 45 51.7% Khơng thường xun 38 43.7% Khơng có 4.6% 2-5 63 72.4% 5-12 24 27.6% >12 0.0% Ảnh hưởng nhiều 1.1% Có ảnh hưởng khơng nhiều 73 83.9% Không ảnh hưởng 10.3% Không ảnh hưởng chí tốt 4.6% Ảnh hưởng nhiều 3.4% Có ảnh hưởng khơng nhiều 24 27.6% Khơng ảnh hưởng 47 54.0% Khơng ảnh hưởng chí tốt 13 14.9% Công ty bạn làm việc hoạt động lĩnh vực Quy mô công ty bạn làm việc nhân viên Công ty bạn làm việc có thường xuyên diễn hoạt động theo nhóm khơng? Nhóm bạn tham gia có thành viên Bạn có thấy khác biệt độ tuổi thành viên có ảnh hưởng đến hoạt động nhóm hay khơng Bạn có thấy khác biệt giới tính thành viên có ảnh hưởng đến hoạt động nhóm hay khơng Tỷ lệ 93 TT 10 11 Kết khảo sát Nội dung khảo sát Bạn có thấy khác biệt văn hóa thành viên có ảnh hưởng đến hoạt động nhóm hay khơng Bạn có thấy khác biệt trình độ thành viên có ảnh hưởng đến hoạt động nhóm hay khơng Bạn có thấy khác biệt ngơn ngữ rào cản công việc hay không? Câu trả lời SL Tỷ lệ Ảnh hưởng nhiều 2.3% Có ảnh hưởng không nhiều 19 21.8% Không ảnh hưởng 55 63.2% Không ảnh hưởng chí tốt 11 12.6% Ảnh hưởng nhiều 38 43.7% Có ảnh hưởng khơng nhiều 26 29.9% Không ảnh hưởng 8.0% Không ảnh hưởng chí tốt 16 18.4% Ảnh hưởng nhiều 58 66.7% Có ảnh hưởng khơng nhiều 20 23.0% Khơng ảnh hưởng 10.3% Khơng ảnh hưởng chí tốt 0.0% Thường xuyên 31 35.6% Thỉnh thoảng 37 42.5% Không 19 21.80% Rất tin tưởng 43 49.4% Tin có đề phòng rủi ro 24 27.6% Tin trường hợp 20 23.0% Bạn có thường xun nhóm làm việc xử lý vấn đề cơng việc bạn khơng? Bạn có tin tưởng 100% thành viên nhóm hay khơng? 94 TT 12 13 14 15 16 17 18 Nội dung khảo sát Cơng ty có phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm khơng? Kết khảo sát Câu trả lời Công ty phân rõ trách nhiệm cho thành viên Công ty phân nhiệm vụ chung cho nhóm Cơng ty khơng phân nhiệm vụ cụ thể SL Tỷ lệ 41 47.1% 34 39.1% 12 13.8% Phụ thuộc nhiều 42 48.3% Ít phụ thuộc 14 16.1% Khơng phụ thuộc 31 35.6% Thoải mái 10 11.5% Bình thường 48 55.2% Không thoải mái 29 33.3% Sẵn sàng 67 77.0% Làm có yêu cầu 20 23.0% Nhiệm vụ người làm 0.0% Thường xuyên 44 50.6% Thỉnh thoảng 43 49.4% Không 0.0% Có, tơi góp ý 72 82.8% Có, tơi góp ý qua thành viên khác 13 14.9% Không can thiệp 3.4% 64 73.6% 12 13.8% 11 12.6% Công việc bạn có phụ thuộc vào thành viên khác nhóm khơng? Bạn có cảm thấy thoải mái công việc bạn phải phụ thuộc vào thành viên khác nhóm khơng Bạn có sẵn sàng thực hỗ trợ công việc thành viên khác họ không kịp thực công việc hạn khơng? Nhóm bạn có thường xun thảo luận để giải vấn đề cho thành viên khác không? Bạn có thẳng thắn góp ý phát sai thành viên khác nhóm khơng? Khi bất đồng ý kiến với thành viên khác bạn xử lý nào? Chúng tranh luận đến thống Chúng làm theo ý kiến trưởng nhóm Chúng tơi làm theo ý 95 TT 19 20 Nội dung khảo sát Câu trả lời Xuyên xuốt hoạt động nhóm Tùy hoạt động SL Tỷ lệ 68 78.2% 19 21.8% Độc đoán 10 11.5% Phân quyền 20 23.0% Dân chủ 16 18.4% Tham gia 27 31.0% Chia sẻ 14 16.1% Có 55 63.2% Khơng 32 36.8% Thường xuyên 32 36.8% Thỉnh thoảng 39 44.8% Khơng Có thể thay đổi miễn hồn thành cơng Nhóm làm việc bạn có việc thực thay đổi cách làm việc mà không cần hỏi Có thể thay đổi phải có đồng ý ý kiến người giám sát hay cấp cấp trên không? 16 18.4% 29 33.3% 58 66.7% Khơng thay đổi 0.0% Người giám sát có vai trò quan trọng việc kết nối với nhóm khác 38 43.7% 31 35.6% 17 19.5% Vai trò dẫn dắt hoạt động trưởng nhóm có cố định tất hoạt động không? Nếu hiểu lãnh đạo truyền thống với phong cách : độc đoán, phân quyền, dân chủ, tham gia; lãnh đạo kiểu với chia sẻ quyền dẫn dắt nhóm hoạt động khác với thành viên khác nhóm bạn thấy nhóm có trưởng nhóm nào? 21 Bạn hay nhóm bạn có người giám sát khơng? 22 Người giám sát có thường xun can thiệp vào cơng việc nhóm hay không? 23 24 Kết khảo sát Người giám sát có vai trò việc kết nối nhóm bạn nhóm khác hay phòng ban khác khơng? Người giám sát hỗ trợ trường hợp có u cầu Người giám sát khơng có vai trò kết nối với nhóm khác 96 TT 25 26 27 28 29 30 Nội dung khảo sát Bạn thấy có đủ kỹ để thực cơng việc chưa? Cơng ty có tổ chức đào tạo kỹ dùng công việc hàng ngày khơng? Cơng ty có tổ chức đào tạo kỹ mềm hỗ trợ công việc hay không? (Kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ …) Cơng ty có tổ chức đào tạo kỹ dành cho trưởng nhóm hay khơng? (Kỹ lãnh đạo, kỹ định…) Cơng ty có tổ chức đào tạo kỹ làm việc theo nhóm khơng? (Kỹ họp nhóm, kỹ tổ chức hoạt động nhóm …) Bạn có thấy mục tiêu cơng việc bạn nhóm bạn sức với lực không? Kết khảo sát Câu trả lời Đủ không cần đào tạo thêm Đủ cần đào tạo thêm để nâng cao SL Tỷ lệ 18 20.7% 63 72.4% Không đủ 6.9% Công ty đào tạo thường xun 31 35.6% Cơng ty đào tạo 55 63.2% 1.1% 13 14.9% 41 47.1% 33 37.9% 13 14.9% 50 57.5% 23 26.4% 17 19.5% 38 43.7% 32 36.8% 0.0% 17 19.5% 39 44.80% 31 35.6% Công ty không đào tạo Công ty đào tạo thường xun Cơng đào tạo cho trưởng nhóm nhân viên có tiềm Cơng ty khơng đào tạo Cơng ty đào tạo thường xun Có Công ty không đào tạo Công ty đào tạo thường xun Cơn đào tạo cho trưởng nhóm nhân viên có tiềm Cơng ty khơng đào tạo Cao vượt lực Cao chút so với lực Vừa lực Thấp so với lực 97 TT Nội dung khảo sát 31 Mục tiêu cơng việc cơng ty đề hay bạn tự đề xuất? 32 Bạn thấy mục tiêu công việc mức độ tạo nhiều động lực công việc 33 Nhóm bạn có cơng nhận cho việc hồn thành tốt nhiệm vụ khơng? 34 Nhóm bạn có trả thêm tiền cho việc hoàn thành tốt nhiệm vụ khơng? 35 Cá nhân bạn có trả thêm tiền cho việc hồn thành tốt nhiệm vụ nhóm khơng? 35 Bạn thấy hình thức thưởng cho thành viên khác nhóm tốt hơn? Kết khảo sát Câu trả lời SL Công ty đề 58 Chúng tự đề xuất 23 Công ty đề mục tiêu chung, đề mục tiêu cụ thể cho nhóm cá nhân Cao hẳn lực 16 Cao chút so với 45 lực Vừa lực 10 Thấp so với 15 lực Có 68 Thỉnh thoảng 19 Khơng Có 20 Thỉnh thoảng 12 Khơng 55 Có 59 Thỉnh thoảng 28 Khơng Tỷ lệ 66.7% 26.4% 6.9% 18.4% 51.7% 11.5% 17.2% 78.2% 21.8% 0.0% 23.0% 13.8% 63.2% 67.8% 32.2% 0.0% Chia 23 26.4% Thưởng theo đóng góp 30 34.5% Thưởng chung cho nhóm ghi nhận mức độ đóng góp cho thành viên 34 39.1% 98 ... THƢƠNG ĐỖ ĐỨC TUẤN VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ NHÓM TRONG CÁC CƠNG TY CĨ VỐN ĐẦU TƢ CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 8340101 Luận văn thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Ngƣời hƣớng... thuyết nhóm quản trị nhóm - Nhiệm vụ 2: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động nhóm doanh nghiệp - Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu thực trạng quản trị nhóm nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam. .. Chƣơng 2: Thực trang quản trị nhóm cơng ty có vốn đầu tƣ nhật Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu làm việc nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nhật Việt Nam 17 CHƢƠNG I:

Ngày đăng: 08/10/2018, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan