Vị trí pháp lý, tổ chức quản lý và điều hành ngân hàng trung ương việt nam

5 748 2
Vị trí pháp lý, tổ chức quản lý và điều hành ngân hàng trung ương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngân hàng trung ương ra đời chính thức đầu tiên ở Châu Âu, vào thế kỷ 17. Khi ấy, tiền mặt lưu hành vẫn chủ yếu dưới dạng vàng và bạc, tuy rằng, các tờ cam kết thanh toán (promises to pay) đã được sử dụng rộng rãi như là những biểu hiện của giá trị ở cả Châu Âu và Châu Á. Các giấy tờ cam kết thanh toán của họ được chấp nhận rộng rãi, và nhiều người cho rằng các hoạt động này đặt nền tảng cơ bản cho hệ thống ngân hàng hiện đại. Ngân hàng trung ương đầu tiên là Ngân hàng Thụy Điển (Bank of Sweden) năm 1668 với sự giúp đỡ của các doanh nhân Hà Lan. Ngân hàng Anh (Bank of England) ra đời tiếp sau đó năm 1694 bởi doanh nhân người Scotland là William Paterson tại London theo yêu cầu của chính phủ Anh với mục đích tài trợ cuộc nội chiến lúc đó. Cục Dự trữ Liên bang của Mỹ được thành lập theo yêu cầu của Quốc hội tại đạo luật mang tên hai nghị sĩ đệ trình là Glass và Owen (Glass-Owen Bill). Tổng thống Woodrow Wilson ký đạo luật ngày 23 tháng 12 năm 1913. Ở Việt Nam, khái niệm ngân hàng trung ương lần đầu được đề cập đến trong định hướng của pháp lệnh ngân hàng nhà nước 5/1990. Khái niệm này đã được quy định cụ thể trong luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 1997, điều 1:"Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan của Chính phủ và là ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ... thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ." Theo mô hình này, ngân hàng trung ương Việt Nam nằm trong nội các chính phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của chính phủ về nhân sự về tài chính và đặc biệt là về các quyết định liên quan đến việc xây dựng chính sách tiền tệ. Chính phủ có thể sử dụng ngân hàng trung ương như là công cụ phục vụ cho các mục tiêu cấp bách trước mắt của quốc gia, đồng thời chính sách tiền tệ cũng được kiểm soát với mục đích sử dụng phối hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhau nhằm đảm bảo mức độ và liều lượng tác động hiệu quả của tổng thể các chính sách đối với các mục tiêu vĩ mô trong từng thời kỳ.

Vị trí pháp lý, tổ chức quản điều hành ngân hàng trung ương Việt Nam 1.Vị trí pháp của ngân hàng trung ương Việt Nam Ngân hàng trung ương ra đời chính thức đầu tiên ở Châu Âu, vào thế kỷ 17. Khi ấy, tiền mặt lưu hành vẫn chủ yếu dưới dạng vàng bạc, tuy rằng, các tờ cam kết thanh toán (promises to pay) đã được sử dụng rộng rãi như là những biểu hiện của giá trị ở cả Châu Âu Châu Á. Các giấy tờ cam kết thanh toán của họ được chấp nhận rộng rãi, nhiều người cho rằng các hoạt động này đặt nền tảng cơ bản cho hệ thống ngân hàng hiện đại. Ngân hàng trung ương đầu tiên là Ngân hàng Thụy Điển (Bank of Sweden) năm 1668 với sự giúp đỡ của các doanh nhân Hà Lan. Ngân hàng Anh (Bank of England) ra đời tiếp sau đó năm 1694 bởi doanh nhân người Scotland là William Paterson tại London theo yêu cầu của chính phủ Anh với mục đích tài trợ cuộc nội chiến lúc đó. Cục Dự trữ Liên bang của Mỹ được thành lập theo yêu cầu của Quốc hội tại đạo luật mang tên hai nghị sĩ đệ trình là Glass Owen (Glass-Owen Bill). Tổng thống Woodrow Wilson ký đạo luật ngày 23 tháng 12 năm 1913. Ở Việt Nam, khái niệm ngân hàng trung ương lần đầu được đề cập đến trong định hướng của pháp lệnh ngân hàng nhà nước 5/1990. Khái niệm này đã được quy định cụ thể trong luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 1997, điều 1:"Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan của Chính phủ ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam . thực hiện chức năng quản nhà nước về tiền tệ hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ." Theo mô hình này, ngân hàng trung ương Việt Nam nằm trong nội các chính phủ chịu sự chi phối trực tiếp của chính phủ về nhân sự về tài chính đặc biệt là về các quyết định liên quan đến việc xây dựng chính sách tiền tệ. Chính phủ có thể sử dụng ngân hàng trung ương như là công cụ phục vụ cho các mục tiêu cấp bách trước mắt của quốc gia, đồng thời chính sách tiền tệ cũng được kiểm soát với mục đích sử dụng phối hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế mô khác nhau nhằm đảm bảo mức độ liều lượng tác động hiệu quả của tổng thể các chính sách đối với các mục tiêu mô trong từng thời kỳ. Mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ Theo như điều 1 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam thì vị trí pháp của ngân hàng nhà nước Việt Nam có những điểm đặc biệt. Ngân hàng nhà nước Việt Nam là một tổ chức mang hai tư cách: cơ quan quản nhà nước ngân hàng tung ương. - Ngân hàng trung ương Việt Nam là cơ quan của chính phủ - một cơ quan ngang bộ, Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam là thành viên của chính phủ. Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan hành chính có quyền ban hành các quyết định hành chính, văn bản hành chính để thực hiện chức năng quản nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng. Ngân hàng trung ương có nhiệm vụ cụ thể như: xây dựng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng Trong luật ngân hàng nhà nước Việt Nam thì chức năng quản nhà nước đước đặt trước chức năng là ngân hàng trung ương, cho thấy địa vị là cơ quan hành chính nhà nước được nhấn mạnh hơn là địa vịngân hàng trung ương của quốc gia Việt Nam. - Ngân hàng trung ươngngân hàng trung ương của quốc gia Việt Nam. Ngân hàng trung ương Việt Namchức năng in, phát hành, lưu thông, điều tiết dòng tiền, giám sát an toàn hệ thống tiền tệ quốc gia. Bởi xuất phát từ chủ quyền quốc gia - Chính phủ Hội đồng chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Chủ tịch hội đồng chính sách tiền tệ Các thành viên : Thống đốc ngân hàng quyền tối cao của nhà nước về đối nội độc về đối ngoại, pháp hành tiền là một trong số các quyền thuộc chủ quyền quốc gia. Nên ngân hàng trung ương Việt Nam cũng mang tính chất chủ quyền tuyệt đối - là ngân hàng của nhà nước Việt Nam ( nhà nước được hiểu theo nghĩa là quốc gia bao gồm các đặc tính về dân cư, lãnh thổ, các chủ quyền quốc gia . chứ không hiểu theo nghĩa hẹp là các cơ quan nàh nước) Ngoài ra, cũng theo điều 1 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam thì ngân hàng trung ương Việt Nam còn là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu của nhà nước. Ngân hàng trung ương có quyền tham gia ký kết các giao dịch với các tổ chức tín dụng các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng. Tư cách pháp nhân của ngân hàng trung ương cho phép nó có những quyền nghĩa vụ của một chủ thể pháp luật (điểm khác so với các cơ quan hành chính khác). - Ngân hàng trung ương Việt Namngân hàng của các ngân hàng (trung gian). Ở địa vị này, ngân hàng trung ương là cơ quan cung cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hàng cho các ngân hàng trung gian: mở tài khoản tiền gửi nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian, làm trung gian thanh toán giữa các ngân hàng trung gian với nhau, cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian, mua bán các giấy tờ có giá, ngoại hối của ngân hàng trung gian, cảnh báo các nguy cơ có khả năng xảy ra đối với ngân hàng trung gian; Trong trường hợp có tổ chức tín dụng gặp nguy cơ đổ vỡ làm ảnh hưởng đến cả hệ thống tài chính của quốc gia, ngân hàng trung ương sẽ tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng đó để cứu nó (vì thế, ngân hàng trung ương được gọi là người cho vay cuối cùng hay người cho vay cứu cánh) . - Ngân hàng trung ương Việt Namngân hàng của chính phủ: ngân hàng trung ương mở tài khoản cho chính phủ, cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho chính phủ, cho chính phủ vay khi cần thiết (Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam không quy định việc cho ngân sách nhà nước vay để bù đắp bội chi thực tế điều này cũng đã chấm dứt, nhưng theo điều 32 thì Ngân hàng Nhà nước có thể tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ khoản tạm ứng này phải được hoàn trả trong năm ngân sách); làm đại tư vấn cho chính phủ . Mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ tạo cho chính phủ có khả năng kiểm soát, quản thống nhất tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội - là mô hình phù hợp với thể chế chính trị cũng như yêu cầu quản phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên điểm hạn chế của mô hình này là ngân hàng trung ương sẽ mất đi sự chủ động trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, sự phụ thuộc vào chính phủ có thể làm cho ngân hàng trung ương xa rời mục tiêu dài hạn của mình là ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế. 2. Tổ chức quản điều hành ngân hàng trung ương Đối với Việt Nam - nước áp dụng mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ thì ngân hàng nhà nước (tên gọi của ngân hàng trung ương của Việt Nam ) được tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất gồm bộ máy điều hành hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính, các chi nhánh ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các văn phòng đại diện ở trong nước, ở ngoài nước các đơn vị trực thuộc. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy điều hành của ngân hàng nhà nước do Chính phủ quy định. Quyền lực điều hành hoạt động ngân hàng nhà nước tập trung vào ban lãnh đạo gồm Thống đốc phó Thống đốc. Thống đốc là thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm lãnh đạo điều hành ngân hàng nhà nước. Thống đốc có những nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của ngân hàng nhà nước; Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về lĩnh vực mình phụ trách; Đại diện pháp nhân ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nhà nước có các đơn vị sự nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ tin học, thông tin báo chí chuyên ngành ngân hàng. Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập các doanh nghiệp trực thuộc ngân hàng nhà nước để cung cấp sản phẩm chuyên dùng phục vụ hoạt động ngân hàng. Mô hình tổ chức quản điều hành của ngân hàng trung ương Việt Nam được thể hiện trong sơ đồ dưới đây. Ban lãnh đạo Chi nhánh tỉnh, thành phố Vụ chính sách tiền tệ Vụ chiến lược phát triển Vụ quản tiền tệ Vụ quan hệ quốc tế KHỐI CHÍNH SÁCH Thanh tra ngân hàng Vụ tổng kiểm soát Vụ pháp chế Vụ các ngân hàng Vụ các tổ chức tín dụng hợp tác Vụ tài chính - kế toán Vụ tín dụng Sở giao dịch Ban quản dự án Văn phòng Vụ tổ chức cán bộ đào tạo Vụ nghiệp vụ phát hành kho quỹ Học viện ngân hàng ĐH ngân hàng TPHCM Cục công nghệ tin học ngân hàng Thời báo ngân hàng Tạp chí ngân hàng Trung tâm tuyên truyền báo chí Trung tâm thông tin tín dụng Các doanh nghiệp trực thuộc KHỐI QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH KHỐI THANH TRA KIỂM SOÁT KHỐI NGHIỆP VỤ . Vị trí pháp lý, tổ chức quản lý và điều hành ngân hàng trung ương Việt Nam 1 .Vị trí pháp lý của ngân hàng trung ương Việt Nam Ngân hàng trung ương. điều 1 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam thì vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam có những điểm đặc biệt. Ngân hàng nhà nước Việt Nam là một tổ

Ngày đăng: 14/08/2013, 09:35

Hình ảnh liên quan

Mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ - Vị trí pháp lý, tổ chức quản lý và điều hành ngân hàng trung ương việt nam

h.

ình ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan