Quản trị tri thức tại trường cao đẳng CNTT hữu nghị việt – hàn

101 165 1
Quản trị tri thức tại trường cao đẳng CNTT hữu nghị việt – hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TUYẾT VÂN QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TUYẾT VÂN QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC TUẤN Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu .3 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ TRI THỨC TRONG CÁC TỔ CHỨC 1.1 TRI THỨC 1.1.1 Khái niệm tri thức 1.1.2 Phân loại tri thức 1.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC 11 1.2.1 Định nghĩa quản trị tri thức 11 1.2.2 Tầm quan trọng quản trị tri thức 12 1.2.3 Các yếu tố quản trị tri thức .13 1.3 NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC 14 1.3.1 Xác định nhu cầu tri thức 14 1.3.2 Nguồn lưu giữ tri thức 20 1.3.3 Xác định chiến lược quản trị tri thức 20 1.3.4 Thiết lập mơ hình sáng tạo tri thức 21 1.3.5 Thiết kế triển khai hoạt động quản trị tri thức .23 1.4 VÀI NÉT VỀ QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI VIỆT NAM .24 1.4.1 Thực tế quản trị tri thức Việt Nam thời gian qua 24 1.4.2 Các hình thức ứng dụng công nghệ vào quản trị tri thức doanh nghiệp Việt Nam 26 1.4.3 Gợi ý ứng dụng thực tiễn cho tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT-HÀN 30 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆTHÀN 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường cao đẳng CNTT hữu nghị Việt-Hàn 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường cao đẳng CNTT hữu nghị Việt-Hàn.31 2.1.3 Chức phòng ban 33 2.1.4 Ngành nghề đào tạo trường 36 2.1.5 Nguồn nhân lực trường 37 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT-HÀN 37 2.2.1 Xác định nhu cầu tri thức 37 2.2.2 Xác định chiến lược quản trị tri thức 38 2.2.3 Nhận thức cán bộ, giảng viên trường công tác quản trị tri thức Việt-Hàn 40 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT-HÀN 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT-HÀN 52 3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 52 3.1.1 Mục tiêu, chiến lược phát triển trường 52 3.1.2 Những tồn hoạt động quản trị tri thức trường 53 3.2 GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT-HÀN 53 3.2.1 Xây dựng chiến lược quản trị tri thức 53 3.2.2 Lựa chọn nguồn lưu trữ kênh chia sẻ tri thức 54 3.2.3 Thiết kế hoạt động quản trị tri thức .57 3.2.4 Các giải pháp triển khai hoạt động quản trị tri thức 60 KẾT LUẬN .80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Sự phân biệt tri thức tri thức ẩn 2.1 Cơ cấu nhân lực trường theo trình độ chun mơn 37 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Từ liệu tới tri thức 2.1 Sơ đồ tổ chức trường CĐ CNTT hữu nghị Việt-Hàn 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Mơ hình sáng tạo tri thức SECI 22 2.1 Phần mềm Skype sử dụng trường 43 2.2 Website trường CĐ CNTT hữu nghị Việt-Hàn 44 2.3 2.4 2.5 Trang Cổng thông tin đào tạo trường CĐ CNTT hữu nghị Việt-Hàn Trang thông tin nội trường CĐ CNTT hữu nghị Việt-Hàn Trang diễn đàn sinh viên trường CĐ CNTT hữu nghị Việt-Hàn 45 46 47 3.1 Hình minh hoạ cho phần mềm quản lý sách thư viện 62 3.2 Hình minh hoạ cho thư viện điện tử 63 3.3 Hình minh hoạ cho hệ thống FTP 64 3.4 Hình minh hoạ trang Wiki nội 65 3.5 Mơ hình hệ thống E-Learning 66 3.6 Hình minh hoạ trang danh mục khố học 67 3.7 Hình minh hoạ trang thơng tin học phần 67 3.8 Hình minh hoạ Blog cá nhân 68 3.9 Hình minh hoạ cho chức quản lý khố học 69 3.10 Hình minh hoạ cho chức quản lý học viên đăng ký 69 3.11 Hình minh hoạ chức quản lý ngân hàng câu hỏi 70 3.12 Hình minh hoạ chức quản lý giảng 71 3.13 Hình minh hoạ chức quản lý thi trắc nghiệm 71 3.14 Hình minh hoạ chức quản lý giảng viên, sinh viên 72 3.15 Bài giảng thầy Trần Bá Trinh Rich Media 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự bùng nổ thông tin tri thức với tốc độ chóng mặt thúc đẩy xã hội phát triển nhanh chóng làm cho người gặp khơng khó khăn vấn đề tìm hiểu, tổng hợp tri thức cần thiết để hỗ trợ cho công việc đời sống cách hiệu Điều ảnh hưởng nhiều đến hiệu chung tổ chức Các tổ chức thường hoạt động hiệu mà thành viên tổ chức khơng có chia sẻ tri thức cách hiệu hợp lý Do vậy, để góp phần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức dù tổ chức kinh doanh hay phi kinh doanh cần có khả quản trị tri thức cách hiệu Trên giới vấn đề quản trị tri thức nghiên cứu từ lâu (đầu năm 80 kỷ XX) áp dụng cách rộng rãi giới Tại Việt Nam, vấn đề quản trị tri thức đề cập đến cách mạnh mẽ vào khoảng năm 2007 chưa áp dụng cách phổ biến tổ chức mà chủ yếu số tổ chức kinh doanh người biết cần thiết xu quản trị Cùng với lên ngành giáo dục Việt Nam, trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt – Hàn, trường công lập trực thuộc Bộ Thơng tin Truyền thơng có nhiều đóng góp to lớn cơng xây dựng phát triển ngành Với mục tiêu trở thành trường đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho khu vực miền Trung, trình xây dựng phát triển, Trường có thành cơng có hạn chế định Vì Trường ln cần có đổi hồn thiện cơng tác quản trị nguồn lực đặc biệt công tác quản trị tri thức, việc làm cần thiết để cung cấp tri thức cần thiết tạo lập môi trường để người chia sẻ thơng tin, tri thức với thơng qua góp phần gia tăng tốc độ phát triển chung trường Xuất phát từ thực tế đó, tác giả định sâu nghiên cứu đề tài 78 tổ chức với thành viên tinh thần cởi mở hay sẵn sàng chấp nhận ý tưởng Theo Pemberton & Stonehouse (2000) chia sẻ tri thức thành cơng cịn liên quan đến trình học hỏi nhân viên Học hỏi thường tranh luận đặc điểm thiếu tổ chức việc nắm lấy lợi nguồn tri thức để tạo hiệu cao cho tổ chức Định hướng học hỏi phát triển tri thức sử dụng tri thức tác động đến hành vi nâng cao lợi cạnh tranh tổ chức Xuất phát từ lý luận đó, thiết nghĩ trường Việt-Hàn cần phát huy định hướng học hỏi Cần thắt chặt cam kết học ngoại ngữ học tập nâng cao trình độ chun mơn Song song với cam kết học tập cán bộ, giảng viên, sinh viên phía nhà trường cần có nhiều nữa, mạnh mẽ sách hỗ trợ để cá nhân có điều kiện tốt việc thực cam kết học tập - Cơng nghệ thơng tin: Thể mức độ đại hoá hiệu sử dụng hệ thống công nghệ thông tin Theo Al - Ammary, Fung & Goulding (2008), cơng nghệ thơng tin đóng vai trò ngày quan trọng việc quản lý liệu thông tin trước chúng chuyển thành tri thức; hỗ trợ trình tìm kiếm, lưu trữ phân phối tri thức; đồng thời cung cấp hợp tác, giao tiếp kết nối lực cần thiết để đẩy nhanh tốc độ tạo chuyển giao tri thức Ngoài ra, theo Huysman & Wulf (2006), cơng nghệ thơng tin truyền thơng có liên quan chặt chẽ với chia sẻ tri thức, cơng nghệ thơng tin truyền thơng hỗ trợ thông tin liên lạc hợp tác nhân viên tổ chức Theo nghiên cứu quan điểm trường Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt-Hàn muốn thúc đẩy hoạt động chia sẻ tri thức nói riêng hoạt động quản trị tri thức nói chung cần thiết kế, xây dựng quản trị 79 tốt hệ thống công nghệ thông tin đại, phù hợp hỗ trợ cho hoạt động chia sẻ quản trị tri thức Trên hướng dẫn mang tính định hướng cho việc đẩy mạnh hoạt động chia sẻ tri thức trường Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt-Hàn Muốn tạo nét văn hố trường học mang tính học tập liên tục, chia sẻ, học tập tiến đòi hỏi đồng lòng, tâm tất người mà lãnh đạo trường phải đóng vai trị đầu tàu d Tăng cường liên kết, hợp tác với trường, đơn vị khác để làm đa dạng hoá kiến thức, giàu tri thức cho thành viên trường Một trường cao đẳng, đại học tự làm phong phú hố kiến thức cho người trường (cán bộ, giảng viên, sinh viên) cách hiệu Đặc biệt điều kiện thành lập đội ngũ giảng viên trẻ trường Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt-Hàn điều Chính thế, việc đẩy mạnh hợp tác, liên kết với trường, đơn vị doanh nghiệp để đào tạo, giới thiệu việc làm cho sinh viên, … đường làm phong phú hoá kiến thức, giàu tri thức cho thành viên trường hiệu Thơng qua chương trình liên kết đào tạo, sinh viên học hỏi từ nhiều nguồn khác nên kiến thức phong phú hơn, giảng viên tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi, làm việc với giảng viên trường khác nên nguồn kiến thức giao thoa làm cho kiến thức giảng viên trường ngày phong phú Thơng qua buổi nói chuyện từ đại diện doanh nghiệp giảng viên lẫn sinh viên hiểu rõ kiến thức thực tế doanh nghiệp, kiến thức vận dụng vào thực tế nào, khó khăn, thuận lợi cơng việc vị trí cơng việc, … Từ người nâng cao kiến thức thực tế 80 KẾT LUẬN Qua tổng hợp lý thuyết liên quan đến hoạt động quản trị tri thức mà cụ thể từ khái niệm tri thức, phân loại tri thức nội dung quản trị tri thức Từ hệ thống lý thuyết tác giả tiến hành phân tích thực trạng hoạt động quản trị tri thức trường Cao đẳng CNTT hữu nghị ViệtHàn dựa khung sườn lý thuyết Kết đánh giá thực trạng hoạt động quản trị tri thức trường Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt-Hàn cho thấy hoạt động quản trị tri thức trường dừng lại mức độ quản trị thông tin Hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ trọng chưa hiệu việc hỗ trợ khai thác Các cán bộ, giảng viên nhận thức vai trò quan trọng hoạt động quản trị tri thức hoạt động quản trị tri thức chưa lãnh đạo đơn vị, phận lãnh đạo nhà trường trọng mức Từ thực trạng hoạt động quản trị tri thức kết hợp với mục tiêu phát triển trường thời gian tới, tác giả đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động quản trị tri thức trường Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt-Hàn cho hiệu Các giải pháp chủ yếu tập trung vào số nội dung sau: - Xác định chiến lược quản trị tri thức rõ ràng cho trường nhằm thiết kế, xây dựng hoạt động quản trị tri thức theo chiến lược Chiến lược hệ thống hoá tri thức - Xác đinh rõ loại tri thức cách thức nguồn lưu trữ tri thức trường - Xác định phân công nhiệm vụ rõ ràng mặt nhân tham gia vào dự án quản trị tri thức trường - Thiết kế hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ cho hoạt động quản trị tri thức 81 - Xây dựng mơ hình tổ chức học tập trường mà cụ thể văn hoá chia sẻ tri thức, thông tin, người phấn đấu học tập liên tục - Đề xuất tăng cường hợp tác, liên kết với trường, đơn vị đào tạo, doanh nghiệp bên ngồi để làm phong phú hố kiến thức cho người trường làm giàu vốn tri thức cho trường Với vốn kiến thức khả nghiên cứu thân hạn chế, phân tích, đánh giá luận văn ý kiến chủ quan người viết, không tránh khỏi hạn chế định Rất mong Hội đồng phản biện đóng góp ý kiến để người viết hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Khoa Quản trị kinh doanh (2011), Tập giảng quản trị nguồn nhân lực, Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [2] TS Nguyễn Ngọc Thắng, “Quản trị tri thức: Kinh nghiệm từ Nhật Bản”, Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh, số 27 (2011), tr 172 – 178 [3] TS Nguyễn Quốc Tuấn, TS Nguyễn Thị Bích Thu (2014), Tập giảng quản trị nguồn nhân lực nâng cao, Trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Tiếng Anh [4] Byounggu Choi (2002), Knowledge Management Enablers, Processes and Organizational Performance: An Integration and Empirical Examination [5] Filemon A Uriarte, Jr (2008), Introduction to Knowledge Management [6] Jillinda J Kidwell, Karen M Vander Linde, and Sandra L Johnson (2000), Applying corporate knowledge management practices in higher Education [7] Kavindra Mathi (2004), Key Sucess Factors for Knowledge Managements [8] Michael Armstrong (2010), Strategic Human Resource Management Practice, London and Philadenphia [9] Morten T Hansen, Nitin Nohria and Thomas Tierney (1999), What’s your strategy for managing knowledge [10] M D Singh and Apurva Anand (2011), Understanding knowledge management: A literature review [11] Peter Boxall, John Purcell and Patrick Wright (2007), The oxford hanbook of Human resource management PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào anh (chị), tơi thực đề tài “Quản trị tri thức trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị Việt - Hàn” đơn vị nơi anh (chị) công tác, nhằm khảo sát đánh giá cán bộ, giảng viên trường công tác quản trị tri thức trường cao đẳng CNTT hữu nghị Việt-Hàn Thông tin cung cấp từ anh (chị) nguồn đóng góp lớn cho thành công nghiên cứu Rất mong anh (chị) dành thời gian trả lời cho câu hỏi Kết vấn phục vụ cho hoạt động nghiên cứu đề xuất giải pháp để hoạt động quản trị tri thức trường tốt Xin chân thành cảm ơn tham gia anh (chị)! I – PHẦN A – THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Giới tính anh (chị) Nam Nữ Câu 2: Năm sinh:……………… Câu 3: Số năm công tác trường: …… năm Câu 4: Chức danh công tác anh (chị): Cán Cánbộ bộRa Ra định GCán iảngbộHiểu viên biết Dưới Cán Đại học Cánhọc Đại Thạc Cán sĩ Cán sĩ Tiến Câu 5: Trình độ chuyên môn: II – PHẦN B – ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRI THỨC Câu Mức độ cần thiết hoạt động chia sẻ thông tin hay tri thức người trường? Không Cán cần thiết Cần Cán thiết Rất Cáncần thiết Câu Mức độ cần thiết việc xây dựng hệ thống mà cán giảng viên trường chia sẻ tài ngun thơng tin hay tri thức với nhau? Không Cán cần thiết Cần Cán thiết Rất Cáncần thiết Câu Mức độ cần thiết việc xây dựng hệ thống mà cán bộ, giảng viên chia sẻ thông tin hay tri thức với sinh viên? Không Cán cần thiết Cần Cán thiết Rất Cáncần thiết Câu Nếu có hệ thống mà chia sẻ thông tin hay tri thức với cán bộ, giảng viên trường anh (chị) sẽ: Khơng Cán thích chia sẻ Sẵn Cánsàng chia sẻ Rất Cánsẵn sàng chia sẻ Câu Nếu có hệ thống mà chia sẻ thơng tin hay tri thức với sinh viên trường anh (chị) sẽ: Khơng Cán thích chia sẻ Sẵn Cánsàng chia sẻ Rất Cánsẵn sàng chia sẻ Xin chân thành cảm ơn thông tin quý báu anh (chị)! Phụ lục 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phỏng vấn Hiệu trưởng: Xin chào thầy, trước tiên cho phép em cảm ơn thầy giành thời gian cho buổi vấn Xin thầy vui lòng cho biết định hướng phát triển trường thời gian tới? Xin thầy vui lòng cho biết định hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trường tương lai gần, cụ thể đội ngũ giảng viên trường? Xin thầy vui lòng cho biết định hướng trường hoạt động nghiên cứu khoa học, sách, hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học trường thời gian đến? Theo em biết, trường cao đẳng, đại học hệ thống lưu trữ tri thức cho trường quan trọng người ta thường có chiến lược phát triển theo chiến lược hệ thống hoá chiến lược cá nhân hoá Vậy xin thầy cho biết trường ta lựa chọn chiến lược hoạt động này? Nội dung vấn trưởng khoa: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết định hướng phát triển khoa thời gian tới? Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết cụ thể chuẩn đầu sinh viên ngành học khoa? Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết quan điểm việc cần phải thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy để đem lại hiệu giảng dạy tốt nhất? Từ quan điểm khoa triển khai hoạt động nào? Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết cách thức lưu trữ tài liệu (sách, báo, …) chung khoa quy định việc sử dụng tài liệu khoa? (ai có quyền sử dụng, cần thủ tục gì?) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết cách thức mà giảng viên khoa trao đổi chuyên môn, kiến thức với mà gần quy định công việc khoa? Xin thầy (cô) vui lịng cho biết khoa có sách, hoạt động để khuyến khích, hỗ trợ giảng viên tích cực tham gia hoạt động học tập nâng cao trình độ chun mơn? Có thể thầy (cơ) có nhiều nguồn thơng tin khác đánh giá xã hội việc sinh viên khoa sau trường có đáp ứng yêu cầu công việc xã hội theo chuyên ngành mà họ học hay không Vậy thầy (cô) đánh giá điều này? Phụ lục 3: Chuẩn đầu ngành đào tạo CHUẨN ĐẦU RA Chương trình đào tạo cao đẳng Ngành: Quản trị kinh doanh Chuyên ngành: Thương mại điện tử A Mục tiêu đào tạo Đào tạo cử nhân Cao đẳng chuyên ngành Thương mại điện tử, ngành Quản trị kinh doanh nhằm cung cấp cho đất nước nguồn nhân lực trình độ Cao đẳng chuyên sâu lãnh vực thương mại điện tử Đây đội ngũ nhân lực có phẩm chất trị vững vàng, có tư cách đạo đức, có sức khỏe, có tảng tri thức khoa học bản; có kiến thức chuyên môn vững vàng kỹ lý thuyết lẫn thực hành kỹ làm việc nhóm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công xây dựng phát triển đất nước B Chuẩn đầu Sau tốt nghiệp, cử nhân Cao đẳng Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Thương mại điện tử đạt yêu cầu sau: Chuẩn kiến thức - Có hiểu biết kiến thức toán học, khoa học tự nhiên, đáp ứng yêu cầu tiếp thu kiến thức nâng cao trình độ, học tập trình độ cao hơn, nghiên cứu giải vấn đề phát sinh thực tiễn - Có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phù hợp với chuyên ngành đào tạo - Nắm vững áp dụng kiến thức kinh tế quản lý, hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam việc tham gia công tác quản lý, kinh doanh sản phẩm dịch vụ mơi trường Internet - Có khả đọc, hiểu tài liệu sở ngành, tài liệu kỹ thuật chuyên nghành tiếng anh Chuẩn kỹ - Có khả nói, trình bày, thuyết trình cách rõ ràng, mạch lạc ý tưởng, thiết kế cụ thể lĩnh vực thương mại điện tử - Có khả làm việc độc lập phân công làm việc theo nhóm - Có khả tư vấn lĩnh vực quản lý dự án thương mại điện tử: Lập, phân tích, đánh giá dự án kinh doanh thương mại điện tử - Có lực thiết kế hệ thống, sử dụng thành thạo phần mềm - Có khả tham gia thực kinh doanh môi trường Internet Chuẩn thái độ - Hiểu biết đường lối, sách pháp luật nhà nước - Có đạo đức nghề nghiệp - Có tinh thần kỹ luật cao, có tác phong cơng nghiệp lao động nghề nghiệp - Có tinh thần tự học, tự cập nhật kiến thức chuyên ngành liên tục Ngoại ngữ - Đạt trình độ TOEIC 300 điểm tiếng Anh trình độ tương đương - Có khả sử dụng tiếng Anh chuyên ngành lĩnh vực kinh tế, Thương mại điện tử, thông qua khả đọc hiểu, biên dịch tài liệu Tin học Sử dụng thành thạo phần mềm chuyên ngành số ngơn ngữ lập trình để ứng dụng cơng tác chuyên môn như: Quản trị hệ sở liệu, thiết kế… C Năng lực vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sinh viên ngành trang bị kiến thữ lĩnh vực kỹ thuật – công nghệ thông tin, kiến thức kinh tế tài chính… sau tốt nghiệp trường làm việc - Tham gia công việc quản lý… - Làm công việc kỹ thuật tư vấn thiết kế xây dựng Website thương mại điện tử… - Giảng dạy môn học thuộc chuyên ngành Kinh tế, ứng dụng công nghệ thông tin kinh doanh - Nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực kinh tế quản lý, công nghệ thông tin trung tâm quan nghiên cứu trường Đại học, Cao đẳng Phụ lục 4: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN KUCSS (18/7/2014 – 31/7/2014) Thời gian: 18/7 – 23/7 : Dân vận 24/7 – 30/7 : Giao lưu văn hóa Kế hoạch cho chương trình giao lưu văn hóa Ngày thứ (24/7) Lớp tiếng Hàn A: Giới 9:00 thiệu ~10:30 thân làm quen với Lớp văn hóa A: Mặc 10:30~ Han bok 12:00 chụp ảnh 12:00~ Ngày thứ (25/7) Lớp văn hóa B: Lớp tiếng Hàn A: Lớp thể thao A: Mặc Han bok chụp ảnh Học nguyên âm, phụ âm ghép chữ Trò chơi truyền thống Dạy múa Lớp tiếng Hàn B: Giới thiệu thân làm quen với Lớp thể thao B: Trò chơi truyền thống “Việt Nam Quê hương tôi” (10h00-11h00) Lớp tiếng Hàn B: Học nguyên âm, phụ âm ghép chữ Ngày thứ (26/7) Chuẩn bị thi môn thể thao Ngày nghỉ Ngày thứ 10 (27/7) Ngày thứ 11 (28/7) Lớp văn hóa A: Làm vịng đeo tay hộp đựng bút chì Missio n progra m Lớp tiếng Ngày Hàn A: môi Luyện tập trường nguyên âm, phụ âm hoạt động viết chữ Lớp tiếng Hàn B: Luyện tập nguyên âm, phụ âm hoạt động viết chữ Lớp văn hóa B: Làm vịng đeo tay hộp đựng bút chì Ngày thứ 12 (29/7) Lớp tiếng Hàn A: Trò chơi ghép chữ Hàn học từ vựng chơi Lớp văn hóa A: K-pop Ngày thứ 13 (30/7) Lớp văn hóa B: K-pop Nhảy dân vũ: “Chiếc khăn Piêu” (10h30 – 11h00) Lớp tiếng Hàn B: Trò chơi ghép chữ Hàn học từ vựng chơi Chuẩn bị biểu diễn 14:00 Thời gian ăn trưa nghỉ ngơi Lớp thể thao A: Trị chơi 14:00~ ném 15:30 bóng 15:30~ 17:00 Lớp tiếng Hàn A: Nguyên âm hoạt động trò chơi Lớp tiếng Hàn B: Nguyên âm hoạt động trò chơi Lớp thể thao B: Trị chơi ném bóng Giao lưu văn hóa: xem phim nấu ăn Hướng dẫn Dạy múa làm ăn Đà “Việt Nẵng Nam Quê hương tôi” (16h0017h00) Lớp tiếng Hàn A: Học hát tiếng Hàn Lớp thể thao A: Lớp thể thao A: Lớp tiếng Hàn B: Trò chơi tuyền thống Trò chơi nhảy dây Học luyện tập đoạn hội thoại Lớp thể thao B: Trò chơi tuyền thống Lớp tiếng Hàn B: Lớp tiếng Hàn A: Lớp thể thao B: Trò chơi dân gian Việt Nam; - Nhảy dân vũ: “Chiếc khăn Piêu” Học hát tiếng Hàn Học luyện Trò chơi nhảy tập đoạn hội dây Trò chơi dân thoại gian Việt Nam (16:00-17:00) Ceremony ... QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT-HÀN 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT-HÀN 2.1.1 Quá trình hình thành phát tri? ??n trường cao đẳng CNTT hữu nghị Việt- Hàn. .. quản trị tri thức doanh nghiệp Ø Chương 2: Thực trạng quản trị tri thức trường Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt – Hàn Ø Chương 3: Giải pháp quản trị tri thức trường Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt – Hàn. .. viên trường Đây điều kiện thuận lợi lớn cho việc phát tri? ??n hệ thống quản trị tri thức trường cao đẳng CNTT hữu nghị Việt- Hàn 2.2.4 Một số hoạt động quản trị tri thức trường Cao đẳng CNTT hữu nghị

Ngày đăng: 04/10/2018, 18:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan