Xây dựng thương hiệu công ty TNHH MTV cao su chư sê

110 219 0
Xây dựng thương hiệu công ty TNHH MTV cao su chư sê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG RAH LAN HRUEN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG RAH LAN HRUEN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ THẾ GIỚI Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả RAH LAN HRUEN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆUXÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU .6 1.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thương hiệu 1.1.3 Phân loại thương hiệu 15 1.1.4 Chức thương hiệu 18 1.1.5 Đặc điểm, ý nghĩa vai trò thương hiệu 19 1.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU 22 1.2.1 Thiết lập hệ thống thông tin Marketing (MIS) 24 1.2.2 Xây dựng tầm nhìn sứ mạng thương hiệu 24 1.2.3 Xác định chiến lược mơ hình phát triển thương hiệu 25 1.2.4 Định vị thương hiệu 25 1.2.5 Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 26 1.2.6 Thiết kế tạo dựng yếu tố thương hiệu 26 1.2.7 Đăng kí bảo hộ yếu tố thương hiệu 30 1.2.8 Quảng bá thương hiệu 31 1.2.9 Bảo vệ thương hiệu 33 1.3 CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 34 1.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 34 1.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động marketing 35 1.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực 35 1.3.4 Đầu tư chi phí 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ 37 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ 37 2.1.1 Tên, địa 37 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh, chức nhiệm vụ Công ty 40 2.1.4 Tổ chức máy quản lý Cơng ty 41 2.1.5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty 45 2.1.6 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 47 2.2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KINH DOANH MỦ CAO SU SƠ CHẾ TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ 48 2.3 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ 49 2.3.1 Thực trạng thiết lập hệ thống thông tin Marketing (MIS) 49 2.3.2 Thực trạng xây dựng tầm nhìn sứ mạng thương hiệu 49 2.3.3 Thực trạng xác định chiến lược mơ hình phát triển thương hiệu 50 2.3.4 Thực trạng định vị thương hiệu 51 2.3.5 Thực trạng xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 52 2.3.6 Thực trạng thiết kế tạo dựng yếu tố thương hiệu 53 2.3.7 Thực trạng đăng ký bảo hộ yếu tố thương hiệu 54 2.3.8 Quảng bá thương hiệu 54 2.3.9 Bảo vệ thương hiệu 55 2.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ 56 2.4.1 Thực trạng nâng cao chất lượng sản phẩm 56 2.4.2 Thực trạng nâng cao hiệu hoạt động marketing 56 2.4.3 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực 57 2.4.4 Thực trạng đầu tư chi phí 57 2.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ 57 2.6 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ 59 2.6.1 Nguyên nhân chủ quan 59 2.6.2 Nguyên nhân khách quan 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ 62 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG 62 3.2 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ 62 3.2.1 Thiết lập hệ thống thông tin Marketing (MIS) 62 3.2.2 Xây dựng tầm nhìn sứ mạng thương hiệu 67 3.2.3 Xác định chiến lược mơ hình phát triển thương hiệu 68 3.2.4 Định vị thương hiệu 71 3.2.5 Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 74 3.2.6 Thiết kế tạo dựng yếu tố thương hiệu 75 3.2.7 Đăng kí bảo hộ yếu tố thương hiệu 79 3.2.8 Quảng bá thương hiệu 80 3.2.9 Bảo vệ thương hiệu 86 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ 87 3.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm 87 3.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động marketing 88 3.3.3 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 89 3.3.4 Đầu tư chi phí khoa học cho thương hiệu 89 3.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Bảng tóm tắt so sánh thương hiệu nhãn hiệu 2.1 Doanh thu lợi nhuận công ty qua năm 47 2.2 Cơ cấu diện tích cao su cơng ty năm 2012 - 2013 PL 2.3 Thổng kê tuổi vườn khai thác 2013 PL 2.4 Kết hoạt động kinh doanh cơng ty qua năm PL 3.1 Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên giới 2010 – 2013 PL 3.2 Sản xuất cao su thiên nhiên giới 2011 - 2013 PL 3.3 Ma trận SWOT PL 3.4 Kế hoạch đầu tư tài cho chiến lược thương hiệu 70 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu 1.1 1.2 Tên hình vẽ Mơ hình đo lường giá trị thương hiệu Keller (1993) Mô hình đo lường giá trị thương hiệu Nguyễn Đình Thọ Trang 14 15 1.3 Quy trình xây dựng thương hiệu 23 2.1 Sơ đồ máy quản lý cơng ty PL 3.1 Mơ hình kênh phân phối trực tiếp 83 Số hiệu Tên biểu đồ Trang 2.1 Cơ cấu chủng loại sản phẩm công ty 2013 PL 2.2 Doanh thu lợi nhuận công ty qua năm PL 3.1 3.2 Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên qua năm 2009 – 2013 Sản lượng sản xuất cao su số nước PL PL MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chư huyện nằm phía nam tỉnh Gia Lai Thiên nhiên ban tặng cho nơi mảnh đất trù phú với đất đỏ bazan màu mỡ thích hợp phát triển loại cơng nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu Chính lợi bước đưa nơng dân nơi khỏi nghèo đói vươn lên làm giàu, mặt nơng thơn ngày khởi sắc Khi nói đến Chư Sê, người ta liên tưởng hình ảnh bạt ngàn màu xanh rừng cao su, cà phê hồ tiêu Và đây, hình ảnh kết tinh thành thương hiệu hồ tiêu tiếng Việt Nam, thương hiệu “Hồ tiêu Chư Sê” Tuy nhiên, việc xây dựng thương hiệu cao su Chư lại chưa quan tâm mức “vàng trắng” Chư chất lượng cao, sản lượng đảm bảo giá trị năm gần liên tục xuống khiến cho Công ty TNHH MTV Cao su Chư gặp khơng khó khăn Bài tốn thương hiệu tốn nan giải khơng doanh nghiệp vừa nhỏ mà doanh nghiệp Nhà nước chưa có thương hiệu ngành cao su Trong đó, mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt lẽ kinh tế thị trường bao hàm tất vấn đề phức tạp theo doanh nghiệp khơng cạnh tranh nước mà đối diện với doanh nghiệp lớn giới Harvard’s Ted Levitt cho “Cạnh tranh kiểu cạnh tranh mà công ty sản xuất nhà máy mà cạnh tranh mà họ gia tăng vào sản phẩm đầu nhà máy hình thức bao bì, dịch vụ, quảng cáo, tư vấn khách hàng, tổ chức bố trí gian hàng đặc biệt thương hiệu thứ khác mà khách hàng đánh giá” 87 hiệu nhằm đối phó kịp thời với tình xâm phạm, ngăn ngừa nguy bất lợi cho thương hiệu Luôn đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm theo yêu cầu khách hàng thị trường đòi hỏi, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế chứng nhận Global GAP quy trình sản xuất an toàn, tiêu chuẩn kĩ thuật khác… phải trì cách lâu dài thương Công ty phát triển bền vững Thường xuyên cải tiến, tìm đặc điểm mới, khác biệt cho sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường khác Bên cạnh đó, cần tăng cường quảng bá cho thương hiệu việc phối hợp tất kênh, nhân lực, tài cách hợp lý 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ 3.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn chất lượng sản phẩm cao cần phải có kế hoạc đồng từ khâu chăm sóc vườn cây, khai thác mủ chế biến mủ cao su thành phẩm Thứ khâu trồng chăm sóc vườn cây: Hiện quỹ đất trồng Công ty khoảng 2000 ha, nhiên khơng phải tất diện tích trồng hết Cơng ty cần nghiên cứu kỹ thổ nhưỡng vùng đất chọn vùng đất tốt để trồng, hạn chế trồng vùng đất xình lầy vào mùa mưa vùng đất cát trắng Chọn giống tốt cho suất chất lượng mủ cao, điều đòi hỏi phận nơng trường giống phát huy vai trò để tìm kiếm tạo giống tốt Tuyển chọn đào tạo cơng nhân có trình độ để giao vườn cho họ quản lý chăm sóc theo tiêu chuẩn đại nông nghiệp xanh Thứ hai khâu khai thác mủ cao su vườn cây: thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân cạo mủ, kiểm tra giám sát 88 chặt chẽ trình cạo mủ từ dao cạo, thùng chứa mủ, máng che mưa, cách trút mủ vào thùng,… đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật mà Công ty đề Đặc biệt hạn chế tối đa hàm lượng nước chứa mủ cao su làm mủ nước khơng tính liên kết mạnh tự nhiên vốn có ảnh hưởng chất lượng mủ chế biến Thứ ba khâu chế biến, khâu quan trọng để tạo sản phẩm chất lượng cao Tăng cường công tác phân loại mủ đầu vào phù hợp với loại sản phẩm theo yêu cầu thị trường Tăng cường khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm Không ngừng đầu tư tiếp nhận công nghệ đại ngành chế biến sản phẩm từ mủ cao su 3.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động marketing - Chính sách sản phẩm: Cơng ty cần kết hợp đồng việc tạo sản phẩm chất lượng tốt với dây chuyền cơng nghệ có với việc tạo bao bì nhãn mác cho sản phẩm, cách đóng gói sản phẩm tạo ấn tượng cho đối tác, khách hàng - Chính sách giá: kiểm sốt tồn cơng tác chi phí cắt giảm chi phí khơng quan trọng chi phí chăm sóc thủ cơng vườn thay chăm sóc tự động, áp dụng khoa học vào trình khai thác chế biến nhằm giảm giá thành hạ giá bán - Chính sách phân phối: Cơng ty nên lựa chọn hình thức phân phối trực tiếp Cơng ty dần khỏi kênh phụ thuộc trung gian Tập đồn cơng nghiệp Cao su Việt Nam - Chính sách truyền thơng thương hiệu nội bộ: tăng cường hoạt động truyền thông thương hiệu nội Công ty hoạt động hội nghị tổng kết quý, cuối năm, hoạt động thi đua khen thưởng theo kế hoạch xây dựng thương hiệu đề Thường xuyên củng cố sách thương hiệu Công ty tới tổ đội sản xuất, xí nghiệp thơng qua 89 tổ trưởng, quản lý sản xuất - Quan hệ công chúng: tăng cường hoạt động gặp gỡ hợp tác với đối tác Tặng q lưu niệm Cơng ty làm lời chúc sức khỏe vào dịp lễ tết cho khách hàng lâu năm Am hiểu nét văn hóa đặc trưng khách hàng phong tục tập quán họ để mắc lỗi xâm phạm văn hóa họ Cơng ty mời đối tác khách hàng tổ chức, cá nhân nước hợp tác tổ chức kiện văn hóa, thể thao nhằm thắt chặt mối quan hệ Công ty khách hàng 3.3.3 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Tuyển chọn cử đào tạo nước ngồi có thời hạn cán quản trị thương hiệu ràng họ hợp đồng sau hồn thành khóa học phải phục vụ cho Cơng ty 10 năm Cơng ty chịu tồn chi phí học tập nghiên cứu Tuy nhiên, kết học đánh giá xếp loại từ trở lên khơng người tuyển chọn phải chịu 30% toàn chi phí Có thể th thêm chun gia nước ngồi thương hiệu để hỗ trợ Cơng ty thời gian có hạn Ngồi ra, thường xun đào tạo nâng cao chuyên môn cán quản lý công nghệ để công nghệ Công ty đáp ứng nhu cầu sản phẩm thị trường 3.3.4 Đầu tư chi phí khoa học cho thương hiệu Thành lập quỹ phát triển thương hiệu trích từ nguồn doanh thu năm Cơng ty, tỷ lệ trích từ 3-5% tổng doanh thu tùy điều kiện sách Công ty thời kỳ Tuy nhiên, cần phải có phận quản lý giám sát chặt chẽ quỹ nhằm ngăn chặn triệt để thất thoát quỹ Đưa kế hoạch chi cho khoản mục giai đoan cụ thể 3.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề thương hiệu đề tài khó rộng nhiên luận văn tập trung nghiên cứu mảng nhỏ quy trình xây dựng giá trị thương hiệu 90 Công ty TNHH MTV Cao su Chư Sê, chưa đề cập đến vấn đề quản trị thương hiệu vấn đề khác thương hiệu Số liệu liên quan ngành cao su giới thu thập theo kiểu thuận tiện, số liệu Công ty tập trung địa bàn Gia Lai mà chưa có số liệu cụ thể Công ty chi nhánh Lào Campuchia 91 KẾT LUẬN Công ty TNHH MTV Cao su Chư năm qua đơn vị đầu hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm mủ cao su Cơng ty có lợi lớn vườn cao su Công ty tập trung khu vực huyện Chư chuyên gia đánh giá điều kiện thổ nhưỡng thuộc loại tốt so với khu vực khác địa bàn tỉnh Gia Lai so với vùng khác nước vườn tạo sản lượng mủ cao chất lượng tốt Mặt khác, Công ty hội tụ đầy đủ yếu tố nhân lực, vật lực tài lực Trong đặc biệt phải nói đến nhân lực Cơng ty họ người nhiệt huyết, nổ tuổi trẻ ln phấn đấu với tinh thần đồn kết thống nhằm hồn thành mục tiêu chung Cơng ty nâng cao suất chất lượng mủ cao su, xây dựng tập thể vững mạnh vật chất lẫn tinh thần đem lại sống ấm no cho thân, gia đình góp phần xây dựng Chư ngày giàu mạnh Bên cạnh Công ty sở hữu dây chuyền công nghệ chế biến mủ cao su nói đại Việt Nam Đông Nam Á, lợi lớn Công ty cần tận dụng hiệu Tuy nhiên, thời buổi kinh tế khó khăn tăng suất tăng sản lượng để phát triển cạnh tranh chưa đủ Giải pháp tốt tình hình Cơng ty cần trọng tạo dựng hình ảnh thương hiệu Do đó, nhằm giúp Cơng ty đối phó với cạnh tranh, gia tăng thị phần ngày khẳng định vị trí Cơng ty tâm trí khách hàng, luận văn thực việc xây dựng thương hiệu cho Cơng ty cách có khoa học Nếu làm tốt khoa học luận văn đề suất góp phần xây dựng nơng thơn mới, xóa đói giảm nghèo vùng miền núi khó khăn, tăng ngân sách địa phương xây dựng Chư ngày giàu đẹp giai đoạn 2015-2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Vũ Chí Lộc, Lê Thị Thu Hà (2007), Xây dựng phát triển thương hiệu, trang 34-35 [2] An Thị Thanh Nhàn, Lục Thị Thu Hương (2010), Quản trị xúc tiến thương mại xây dựng phát triển thương hiệu [3] Nhóm sinh viên Đại học ngoại thương Hà Nội (7-2009), Xây dựng phát triển thương hiệu nông sản xuất Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Đại học Ngoại thương Hà Nội [4] Trần Thị Thập (2010), Bài giảng Quản trị thương hiệu, Học viện công nghệ bưu viễn thơng Hà Nội [5] Nguyễn Đình Thọ (2002), Nghiên cứu thành phần giá trị thương hiệu đo lường chúng thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam [6] Lý Qúy Trung (2007), Xây dựng thương hiệu dành cho doanh nghiệp Việt Nam đương đại, NXB Trẻ, trang 13-14 Tài liệu tiếng Anh [7] Assael, H (1995), Consumer Behavior and Marketing Action, 5th Edition, Thomson, Ohio [8] Bowen, J.T and Shoe Maker, S (1998), Loyalty: A strategic commitment, Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, Vol.39, No.1, 12-25 [9] David A.Aaker (1991), Managing brand equity [10] Kevin Lane Keller, Strategic brand management Tài liệu mạng Internet [11] http://www.ibm.com/ibm/us/en/ [12] http://goldlogovn.com [13] http://www.lantabrand.com/cat5news2546.html [14] http://www.trungnguyen.com.vn/ [15]http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_hi%E1%BB%87u PHỤ LỤC Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy quản lý HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng HCQT Trường Mầm non Phòng KHĐT Xí nghiệp KDTH Phòng XDCB Xí nghiêp CKCB Phòng TCKT Nơng trường Phòng TCLĐ TL Phòng KT Phòng QLCL SP Phòng TĐVT P.TT BV QS Đội sản xuất Iale Đội cơng trình Dự án chăn ni Trung tâm Y Tế Các Công ty con, liên kết (Nguồn : Phòng Tổ chức - Lao động tiền lương) Biểu đồ 2.1: Cơ cấu chủng loại sản phẩm Công ty năm 2013 (Nguồn: Phòng Kế Hoạch - Đầu Tư) Biểu đồ 2.2: Doanh thu lợi nhuận Công ty qua năm Đvt: triệu đồng Biểu đồ 3.1: Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên qua năm 2009-2013 Đvt: nghìn (Nguồn: IRSG) Biểu Đồ 3.2: Sản Lượng Sản Xuất Cao Su Một Số Nước Đvt: Nghìn (Nguồn:IRSG) PHỤ LỤC Bảng 2.2: Cơ cấu diện tích cao su Cơng Ty qua Năm 2012 - 2013 ĐVT: Ha Chỉ tiêu Năm 2012 Diện tích Năm 2013 % Diện tích % DT khai thác 5.988,32 73,3 5.697,79 73,82 DT kiến thiết 1.642,72 20,1 1.820,38 23,58 DT cao su trồng 539,65 6,6 200 2.6 Tổng diện tích 8.170,69 100 7.718,17 100 ( Nguồn: Phòng Kỹ Thuật - Nơng Nghiệp) Bảng 2.3: Thống kê tuổi vườn khai thác năm 2013 Tuổi vườn (năm) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1-2 1.820,38 31,95 3-5 1.011,73 17,76 6-10 632,11 11,09 11-20 2.233,57 39,2 Tổng 5.697,79 100 ( Nguồn: Phòng Kỹ Thuật - Nông Nghiệp) Bảng: 2.4 Kết hoạt động kinh doanh Công ty qua năm S T T Đvt Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 SL mủ cao su khai thác Tấn 9.073 8.719 8000 6.800 Tổng doanh thu Tr đ 588.001 753.000 598.000 332.057 Lợi nhuận sau thuế Tr đ 153.653 300.000 149.000 132.085 Tr USD 18,23 28,5 16,95 14,03 Tr đ 56.101 81.000 54.214 50.146 Người 2.629 2.621 2.598 2.574 Tr đ 7,967 10 6,5 Tỷ đồng 99,37 95,2 87,4 65,7 Chỉ tiêu Kim ngạch xuất Nộp ngân sách Số lao động Lương bình quân người/ tháng Vốn đầu tư (Nguồn: Phòng tài kế tốn) Bảng 3.1: Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên giới 2010- 2013 ĐVT : 1000 Quốc gia Trung Quốc Hoa Kỳ Nhật Bản Ấn độ Malaysia Hàn Quốc Nước khác Toàn giới 2010 1.603 1.354 912 829 497 396 3.619 9.210 Năm 2011 2012 1.785 1.925 1.392 1.297 1.012 1.015 914 910 511 450 342 384 3.774 3.843 9.730 9.824 2013 2.750 884 761 832 345 395 3.533 9.500 (Nguồn: IRSG) Bảng 3.2: Thống kê sản suất Cao su thiên nhiên giới 2011-2013 ĐVT: 1000 Năm 2011 Quốc gia Số lượng Tỷ lệ (%) Năm 2012 Số lượng Tỷ lệ (%) Năm 2013 Số lượng Tỷ lệ (%) Thái Lan 3.062 30,7 2.840 29,9 3.252 31,9 Indonesia 2.860 28,7 2.660 28 2.736 26,8 Việt Nam 730 7,3 690 7,3 1.043 7,4 Malaysia 1.058 10,6 962 10,1 940 9,2 881 8,8 851 9,0 820 8,0 khác 1.384 13,9 1.497 15,8 1.693 16,6 Tổng 9.975 100 9.500 100 10.195 100 Ấn Độ Những nước (Nguồn : IRSG) Bảng 3.3: Ma trận SWOT CƠ HỘI (O) Hội nhập kinh tế giới Nhu cầu tiêu thụ cao su SWOT thiên nhiên tăng 3.Tốc độ phát triển ngành cao Công nghệ đổi Sự giúp đỡ tập đoàn CN cao su Việt am S-O ĐIỂM MẠNH (S) Đội ngủ CBCNV có - Đa dạng hố sản phẩm - Giảm chi phí sản xuất, kinh nghiệm 2.Tạo uy tín cạnh tranh giá - Mở rộng thị trường tiêu thị trường Quy mô sản xuất ngày thụ - Đáp ứng nhu cầu mở rộng Hiệu SXKD tăng khách hàng nhằm củng cố thêm uy tín dần - Tìm hiểu nhu cầu thị trường ĐIỂM YẾU (W) W-O - Mở rộng quy mô sản xuất, Chưa trọng xây dựng thương hiệu đưa vào trồng giống Chưa xâm nhập nhiều có thời gian KTCB ngắn thị trường nước - Nâng cấp dây chuyền cũ, Cây cao su gần áp dụng công nghệ lý chiếm tỷ lệ cao Nghiên cứu phát triển Chưa đa dạng hoá SP sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ NGUY CƠ (T) Môi trường cạnh tranh khốc liệt Môi trường KD ngày biến đổi phức tạp Thời tiết có biến đổi khó lường SP XK phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc S-T - Có hoạt động nhằm trì phát triển khách hàng truyền thống Mở rộng thị trường tiêu thụ - Tạo áp lực giảm giá - Phát huy lợi quy mô, lao động để cạnh tranh W-T - Thành lập phòng Marketing trọng đầu tư phát triển, xây dựng hình ảnh thương hiệu - Tăng cường đầu tư máy móc thiết bị - Đưa công nhân viên đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn (Nguồn: Đánh giá phân tích tổng hợp) ... chính: Chư ng Cơ sở lý luận thương hiệu xây dựng thương hiệu Chư ng Thực trạng xây dựng thương hiệu Công ty TNHH MTV cao su Chư Sê Chư ng Phương hướng giải pháp xây dựng thương hiệu Công ty TNHH MTV. .. mơ tiến trình xây dựng thương hiệu - Phân tích thực trạng xây dựng thương hiệu Công ty TNHH MTV cao su Chư Sê - Hồn thiện cơng tác xây dựng thương hiệu Công ty TNHH MTV cao su Chư Sê Đối tượng... KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ SÊ 57 2.6 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ SÊ

Ngày đăng: 04/10/2018, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan