Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư trên địa bàn thành phố đà nẵng

109 93 0
Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH THỊ HỢP MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ÁI Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả TRỊNH THỊ HỢP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN 10 1.1 VĂN HĨA VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HÓA 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Các quan điểm văn hóa 13 1.1.3 Vai trị văn hóa 23 1.2 PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN 27 1.2.1 Khái niệm phát triển 27 1.2.2 Các quan điểm phát triển 30 1.2.3 Vai trò phát triển 36 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN 40 1.3.1 Ảnh hưởng văn hóa phát triển 40 1.3.2 Phát triển sở cho bền vững văn hóa 47 CHƯƠNG VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN ĐỂ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA KHU DÂN CƯ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 53 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 53 2.1.1 Đặc điểm địa lý 53 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 54 2.2 TÌNH HÌNH ĐỜI SỐNG VĂN HĨA KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 56 2.2.1 Thực trạng đời sống văn hóa khu dân cư thành phố Đà Nẵng 56 2.2.2 Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư thành phố Đà Nẵng 63 2.2.3 Những thành tựu số vấn đề đặt cho thành phố 75 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA KHU DÂN CƯ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 84 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC GIẢI PHÁP 84 3.1.1 Quan điểm chiến lược Đảng, Nhà nước 84 3.1.2 Quan điểm đạo Thành ủy, Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng 86 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA KHU DÂN CƯ 89 3.2.1 Giải pháp quản lý Nhà nước 89 3.2.2 Giải pháp huy động nguồn lực 91 3.2.3 Giải pháp đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng 92 3.2.4 Giải pháp nâng cao nghiệp vụ 93 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 94 3.3.1 Về phía quan ban ngành 94 3.3.2 Về phía quan quản lý 95 3.3.3 Về phía cán văn hóa cấp sở 98 3.3.4 Về nội dung hình thức thực 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, điều cho thấy đời sống xã hội, văn hóa coi tảng tinh thần, động lực, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trong lịch sử xã hội lồi người, có thời kỳ người ta trọng vào phát triển kinh tế mà bỏ qua yếu tố tinh thần người Thực tế cho thấy, người quan tâm tới giá trị kinh tế trọng vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế tất yếu phát sinh vấn đề suy thối đạo đức, văn hóa, lối sống, yếu tố tinh thần bị xem nhẹ coi thường, kéo theo hệ tất yếu ổn định xã hội, kinh tế rơi vào khủng hoảng Thực tế xã hội cho thấy, phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển văn hóa, mối quan hệ hữu tách rời, phản ánh xu phát triển tất yếu xã hội loài người 1.2 Ngày nay, bối cảnh toàn cầu hóa mối quan hệ văn hóa phát triển trở thành lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng Các nước giới không thúc đẩy mối quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế, mà cịn thiết lập mối quan hệ văn hóa, từ thúc đẩy q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa rộng khắp phạm vi tồn cầu Đối với quốc gia, dân tộc tự nhận thức muốn đạt phát triển bền vững ổn định phải xem việc xây dựng văn hoá làm sở, làm tảng, phải gắn kết tăng trưởng kinh tế với việc phát triển văn hoá ổn định trị xã hội, “Hễ nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời mơi trường văn hố định xảy cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn văn hoá, tiềm sáng tạo nước bị suy yếu nhiều Một phát triển chân địi hỏi phải sử dụng cách tối ưu nhân lực vật lực cộng đồng Vì vậy, suy đến cùng, trọng tâm, động lực mục đích phát triển phải đặt sở văn hoá” [ 9,tr 23 ] Tuy nhiên, nay, quan điểm chưa quán triệt cách rõ ràng, quán Từ trở văn hóa cần coi nguồn cổ suý trực tiếp cho phát triển ngược lại phát triển cần thừa nhận văn hoá giữ vị trí trung tâm, vai trị điều tiết xã hội 1.3 Ở Việt Nam, mối quan hệ văn hóa phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: văn hố sở, tảng, động lực cho phát triển xã hội, gắn mục tiêu phát triển với tiến công xã hội, hướng tới xây dựng văn hóa Việt Nam phát triển, tiên tiến đậm đà bẳn sắc dân tộc Là trung tâm kinh tế - xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên, thành phố Đà Nẵng có chuyển biến mạnh mẽ mặt, hướng tới mục tiêu “xây dựng thành phố khơng”, “thành phố có” trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế, thành phố cịn tích cực xây dựng chiến lược phát triển văn hóa xã hội Hướng tới việc giữ gìn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống thành phố nhằm nâng cao lòng tự hào truyền thống quê hương Gắn việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa với việc xây dựng tuyến điểm du lịch Đó vận dụng biện chứng mối quan hệ văn hóa phát triển điều kiện thực tiễn thành phố, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển toàn diện Đà Nẵng tương lai Với lý trên, chọn đề tài: “Mối quan hệ văn hóa phát triển việc xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu mối quan hệ văn hóa phát triển, từ thực trạng đời sống văn hóa khu dân cư thành phố Đà Nẵng Luận văn xây dựng hệ thống giải pháp để nhằm thực nếp sống văn hóa cho cộng đồng khu dân cư địa bàn thành phố Đà Nẵng Để thực mục tiêu đây, nhệm vụ đề tài là: - Trình bày vấn đề lý luận văn hóa phát triển - Tìm hiểu thực trạng đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề xuất số giải pháp để nâng cao đời sống văn hóa khu dân cư thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Mối quan hệ văn hóa phát triển - Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng đời sống văn hóa khu dân cư thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn giải mối quan hệ văn hóa phát triển thơng qua “Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đựng sống văn hóa” đề án “ Xây dựng nếp sống văn hóa - văn minh thị” thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành sở lý luận phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trương sách Đảng, Nhà nước Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng văn hóa phát triển Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, hệ thống hóa, điều tra xã hội học Bố cục đề tài Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm thành chương tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Mối quan hệ văn hóa phát triển vấn đề lý luận nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tập trung bàn luận Đây vấn đề có phạm vi ảnh hưởng rộng, nội dung đa dạng tiếp cận nhiều phương diện chiều hướng khác Về lĩnh vực này, xuất số hội thảo cấp nhà nước bàn quan hệ văn hóa phát triển nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tiếp cận mối quan hệ Tuy nhiên, tác giả có cách tiếp cận khía cạnh khác Về vấn đề văn hóa, tác giả Đào Duy Anh người thực việc tổng kết di sản văn hóa dân tộc cách có hệ thống sử dụng phương pháp khoa học cơng trình Việt Nam văn hố sử cương (1938) Tác phẩm cách tiếp cận văn hoá dân tộc hoàn toàn dựa phương pháp khoa học Trong tác phẩm, Đào Duy Anh xác định đối tượng phương pháp nghiên cứu lịch sử văn hoá Theo Đào Duy Anh, nghiên cứu lịch sử văn hoá dân tộc nghiên cứu xem hoạt động phương diện sinh hoạt (văn hoá) dân tộc xưa biến chuyển Ơng đưa giới thuyết văn hố khái niệm công cụ để từ cấu trúc khái niệm miêu tả, khái quát lịch sử văn hoá Việt Nam thể tư nghiên cứu khoa học kiểu phương Tây rõ ràng chưa xuất tất công trình có liên quan đến văn hố Việt Nam đời trước Trong tác phẩm mình, Đào Duy Anh trình bày tồn diện nội dung lịch sử văn hoá Việt Nam, giúp người đọc hình dung diện mạo văn hố dân tộc Với Việt Nam văn hố sử cương, ơng người khái quát cách hệ thống đặc tính văn hố Việt Nam Đồng thời, Đào Duy Anh rằng, đặc tính khơng phải bất biến, chúng hình thành điều kiện lịch sử, xã hội định nên điều kiện thay đổi giá trị khơng thể đứng n Sự đời Việt Nam văn hoá sử cương mốc đầu cho nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt Nam, tổng kết tương đối tồn diện văn hóa dân tộc Đó cơng việc cần thiết có ý nghĩa cho cơng giao lưu, hội nhập với giới văn hóa Việt Nam Cùng với Đào Duy Anh, giáo sư Nguyễn Văn Huyên coi người đặt móng cho việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam Ông Nhà nước ta truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh cơng trình Góp phần nghiên cứu văn hố Việt Nam (2000), cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cách sâu sắc tồn diện văn hóa nước ta, qua giới thiệu khái quát sắc văn hóa dân tộc Nghiên cứu văn hóa cịn phải kể đến giáo sư Trần Quốc Vượng, ông coi nhà văn hóa học tiêu biểu với nhiều tác phẩm xuất sắc bàn luận cách chuyên sâu văn hóa Việt Nam Những nghiên cứu ơng góp phần định danh, làm rõ đóng góp giá trị tiêu biểu văn hoá, thời đại văn hoá Việt Nam mối liên hệ tương quan với mơi trường văn hố khu vực giới Với số tác phẩm đề cập tới lĩnh vực văn hóa như: Cơ sở văn hóa Việt Nam ; Việt Nam, nhìn địa văn hóa (1998); Văn hóa Việt Nam- tìm tịi suy ngẫm (2000, 2003), Con người - Môi trường - Văn hóa(2005) Nhìn chung, tác phẩm ơng cách tiếp cận lĩnh vực văn hóa phương diện nhà nghiên cứu tìm cội nguồn văn hóa dân tộc tìm hiểu đặc trưng sắc văn hóa quê hương đồng thời đưa ý kiến đánh giá để người tìm tịi suy ngẫm để thấy hết giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc Một tác giả có vai trị quan trọng việc đưa hình ảnh khái quát văn hóa Việt Nam mang đậm giá trị, sắc tác giả Trần Ngọc Thêm Là nhà nghiên cứu văn hóa ơng tìm hiểu giá trị văn hóa Việt Nam nhìn hệ thống - loại hình, giá trị văn hóa tiêu biểu, đặc sắc Thơng qua tác phẩm như: Cơ sở văn hóa Việt Nam (1995), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (1996), Bản sắc văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm hồn thành cơng trình khảo cứu văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam với khái luận đặc sắc văn hóa đề cập tới khai niệm văn hóa, đặc trưng văn hóa, phân tích ảnh hưởng văn hóa đời sống xã hội người Những tác phẩm ông cung cấp cho nhà nghiên cứu chuyên khảo tồn diện, có hệ thống văn hóa Việt Nam tiến trình phát triển Cùng viết đề tài văn hóa cịn có xuất nhiều tác giả khác như: Huỳnh Công Bá với tác phẩm Cơ sở văn hóa Việt Nam Cội nguồn sắc văn hóa Việt Nam Nguyễn Thừa Hỷ có tác phẩm Văn hóa Việt Nam truyền thống Vũ Ngọc Khánh với Văn hóa Việt Nam điều học hỏi Các tác phẩm tác giả nhìn chung tiếp cận đặc điểm văn hóa Việt Nam từ đưa đánh giá, tổng kết phát triển văn hóa Việt Nam 91 ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội” 3.2.2 Giải pháp huy động nguồn lực a Tăng mức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước: Bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên Ban Chỉ đạo phong trào cấp; kinh phí bồi dưỡng nghiệp vụ; kinh phí khen thưởng cá nhân, gia đình, cộng đồng, tập thể có thành tích xuất sắc thực phong trào theo quy định hành; Ngân sách nhà nước xây dựng nhà văn hóa, sân thể thao xã; hỗ trợ phần xây dựng nhà văn hóa, sân thể thao thơn theo Quyết định số 800/QĐTTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; Bảo đảm kinh phí khen thưởng “Gia đình văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”, “Thơn văn hóa” cấp kèm giấy chứng nhận theo quy định điểm c điểm d, khoản 1, Điều 71 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thi đua - Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua - Khen thưởng; Bổ sung kinh phí khen thưởng từ nguồn ngân sách nhà nước cho việc cơng nhận quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa; doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa cho Liên đồn Lao động thành phố; kinh phí khen thưởng “Xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới”; “Phường đạt chuẩn văn minh thị” cho UBND quận, huyện; 92 Khuyến khích địa phương, ngành, đoàn thể vào khả ngân sách nguồn xã hội hóa hỗ trợ trang thiết bị hoạt động văn hóa, thể thao cho quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa; tổ dân phố, thơn văn hóa; xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới; phường đạt chuẩn văn minh thị Hỗ trợ kinh phí khuyến khích thơn, xã xây dựng sở vật chất hạ tầng nơng thơn Hồn thành quy hoạch, dành quỹ đất cơng, hỗ trợ kinh phí đền bù đất đai, giải phóng mặt xây dựng sở văn hóa, thể thao xã hội hóa theo quy định pháp luật b Đẩy mạnh thực xã hội hóa văn hóa: Khuyến khích, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở xã hội hóa lĩnh vực văn hóa, thể thao vui chơi giải trí nông thôn, theo quy định pháp luật; Xây dựng chế huy động doanh nghiệp địa bàn tham gia xây dựng đời sống văn hóa; vận động nhân dân tự nguyện đóng góp kinh phí để trì hoạt động thường xun nhà văn hóa, sân thể thao xã, thôn; Phát động rộng rãi mô hình tổ chức, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao phù hợp với điều kiện sinh hoạt nhu cầu người dân địa bàn dân cư 3.2.3 Giải pháp đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng Tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp vai trị văn hóa, trách nhiệm thực nhiệm vụ phát triển văn hóa; gắn với phát động tổ chức tốt phong trào thi đua, tạo động lực, thúc đẩy thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; lơi cuốn, khuyến khích cá nhân, gia đình, cộng đồng, tập thể thực Phong trào 93 Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, nhân rộng điển hình tiên tiến tiến Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” phương tiện thơng tin đại chúng Định kỳ tổ chức hội nghị tuyên dương cá nhân, tập thể xuất sắc Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” cấp, tiến tới hội nghị tôn vinh điển hình tiên tiến Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tồn quốc vào năm 2015 năm 2020 Lấy kết thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiêu chuẩn để bình xét danh hiệu thi đua cá nhân tập thể hàng năm Chú trọng công tác khen thưởng, động viên, cổ vũ phong trào phù hợp với quy định Luật Thi đua - Khen thưởng 3.2.4 Giải pháp nâng cao nghiệp vụ Bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhận thức kỹ tổ chức triển khai thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” cho Ban Chỉ đạo phong trào cấp Xây dựng, phổ biến nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến giữ vững phát huy danh hiệu văn hóa; có cách nghĩ, cách làm tích cực, sáng tạo thực Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” cấp Tổ chức tốt việc nghiên cứu khoa học, tổng kết lý luận thực tiễn, điều tra xã hội học hiệu thực Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”; kịp thời bổ sung, sửa đổi nội dung, giải pháp thực Phong trào phù hợp với thực tiễn địa bàn, khu vực Tích cực tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền ban hành chủ trương, sách, pháp luật phát triển Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” 94 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 3.3.1 Về phía quan ban ngành Cần phải có tác động tới quan ban ngành cấp lãnh đạo để làm chuyển biến nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đồn thể vị trí đặc biệt quan trọng Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” việc tuyên truyền, giáo dục văn hóa tổ chức lãnh đạo, thực nhiệm vụ phát triển văn hóa; tạo điều kiện thuận lợi để phong trào ngày phát triển phát huy hiệu Về phía cấp lãnh đạo phải có biện pháp tích cực để đẩy mạnh phong trào cấp sở thông qua văn ban hành, kênh thông tin đại chúng công tác tuyên truyền vận động quần chúng, làm cho người dân, gia đình, cộng đồng dân cư quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức hiểu rõ ý nghĩa, nội dung phong trào, từ tự nguyện, tự giác thực Việc xây dựng đời sống văn hóa phải cụ thể hóa thành nội dung công tác quy hoạch, xây dựng thiết chế văn hóa thành tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tiêu thi đua Đảng, ban ngành, đoàn thể, địa phương, đồng thời phải có kế hoạch triển khai phát động phong trào xây dựng nếp sống văn hóa quy mơ tồn thành phố Đưa phương hướng, nhiệm vụ, tiêu giải pháp thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vào nghị cấp ủy Đảng để tập trung lãnh đạo thực Nâng cao mức đầu tư, hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nước thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, tương xứng với tăng trưởng kinh tế hàng năm Ưu tiên vùng khó khăn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc Cụ thể hóa thực sách thu hút cá nhân, tổ 95 chức, doanh nghiệp vận động nhân dân đóng góp xây dựng sở xã hội hóa văn hóa, thể thao theo quy định pháp luật Xây dựng thực chế phối hợp nguồn lực; lồng ghép triển khai Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”,với thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ ngành, đoàn thể; gắn thực phong trào với thực Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đối với quan hoạch định sách, cần phải xây dựng sách phát triển kinh tế xã hội phù hợp với khu vực, cộng đồng dân cư khác Bên cạnh phải có đồng phát triển dàn trải tránh việc tập trung vào khu vực đô thị mà không ý phát triển vùng ven 3.3.2 Về phía quan quản lý Cần phải nâng cao hiệu quản lý Nhà nước văn hóa, đổi chế, sách cho phù hợp với tình hình hoạt động văn hóa Trước hết tập trung xây dựng ban hành văn pháp quy hoạt động văn hóa, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm lĩnh vực văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Các ban ngành chức cần chủ động phối hợp đạo, quản lý tổ chức hoạt động văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh đo thị Tiếp tục huy động lực lượng hệ thống trị tham gia tạo chuyển biến mạnh mẽ hoạt động văn hóa, trước hết lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa sở, nếp sống văn minh thị, giữ gìn vệ sinh môi trường, đảm bảo an ninh trật tự an tồn xã Các ban ngành Văn hóa thơng tin cần phải ý công tác tổ chưc, tuyên truyền, giới thiệu giá trị di sản văn hóa, thơng qua hình thức xuất 96 ấn phẩm, sách báo tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Nghiên cứu hình thức tổ chức liên kết, phối hợp với nhà Bảo tàng lực lượng vũ trang địa bàn thành phố công tác tham quan, giáo dực truyền thống Đối với quan quản lý, cần tiếp tục đầu tư xây dựng, nâng cấp hồn chỉnh thiết chế văn hóa từ thành phố, quận huyện đến sở Tiếp tục đạo xây dựng quy ước văn hóa đồng thời hồn chỉnh hệ thống thiết chế văn hóa thơn - khối phố nguồn lực Nhà nước huy động đóng góp tồn xã hội Các ngành chức tích cực tham mưu xây dựng chế, sách, huy động nguồn lực, thực chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa Về phía Mặt trận Thành phố, đầu mối phối hợp thực phong trào xây dựng đời sống văn hóa Do vậy, Mặt trận Tổ quốc cấp cần tham mưu cho cấp ủy, huy động lực lượng đồn thể thành viên, phối hợp với quyền qn triệt kỹ mục đính, ý nghĩa, tầm quan trọng Cuộc vận động nhân dân tất khu dân cư để họ nhiệt tình tích cực tham gia thực Việc tuyên truyền vận động Mặt trận phải gắn chặt với đặc điểm địa bàn dân cư, phát huy mạnh khu dân cư; phát huy tinh thần nhân đồng bào có tín ngưỡng tơn giáo; phát huy truyền thống cách mạng khu phố, ấp; xã, phường phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Cần xây dựng củng cố thường xuyên Ban công tác Mặt trận Ban vận động khu dân cư để tập thể Ban vận động đủ sức quán triệt, triển khai, 97 tổ chức thực Cuộc vận động phù hợp hoàn cảnh cụ thể điều kiện kinh tế, đời sống cộng đồng dân cư Ngoài ra, cần phải thường xuyên đẩy mạnh phong trào “Người tốt, việc tốt”, phát huy vai trị tích cực tập thể, cá nhân điển hình, nhân rộng mơ hình sáng tạo lĩnh vực; động viên cá nhân, gia đình phong trào tự quản tương thân tương trợ khu dân cư Trong giai đoạn nay, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” cịn phận phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ngành Văn hóa thơng tin giữ vai trị thường trực cần thiết phải có phối hợp chặt chẽ để triển khai hoạt động không bị chồng chéo thiên lệch, ảnh hướng đến kết chung Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp kết hợp triển khai lồng ghép chủ trương, chủ đề năm Thành phố vào Cuộc vận động huy động sức mạnh tổng hợp ngành hỗ trợ cho khu dân cư; đầu tư nguồn kinh phí thực vận động theo hướng dẫn Mặt trận Trung ương bổ sung hỗ trợ nguồn kinh phí khác cho khu dân cư hoạt động Đồng thời lãnh đạo Thành phố cần kịp thời có chủ trương đạo bổ sung hàng năm để lãnh đạo quận, huyện, phường, xã, thị trấn hỗ trợ trực tiếp phường, xã nghèo; giúp đỡ người nghèo, hộ nghèo vươn lên thoát nghèo, nhờ thắt chặt tình cảm gắn bó cộng đồng xây dựng khu dân cư Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp thống hướng dẫn khu dân cư, năm, với việc triển khai thực thường xuyên nội dung định hướng vận động, cịn chọn đầu tư số cơng trình phúc lợi thiết thực, ngắn hạn để đầu tư thực hiện, giúp người dân địa bàn thấy kết cụ thể, qua họ phấn khởi biết cơng sức 98 đóng góp họ cho khu dân cư, cho cơng trình thành thực họ hưởng thành 3.3.3 Về phía cán văn hóa cấp sở Đối với cán văn hóa cấp sở cần phải nhiệt tình, hăng hái, tham gia tích cực phong trào, thường xuyên bám sát thực tế địa phương, kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực phong trào để triển khai tất nội dung công tác xây dựng đời sống văn hóa xuống cấp sở Cán văn hóa cấp sở cần phải nhạy bén, tích cực việc đưa hoạt động ban đạo cấp vào hoạt động thực tế địa phương cách thường xuyên, nề nếp, thiết thực Tăng cường đạo tập trung, thống tập thể ban đạo cấp đôi với phát huy vai trị chủ động, tích cực sáng tạo quan thành viên Xây dựng thực tốt mối quan hệ trách nhiệm chế phối hợp quan thành viên với hoạt động văn hóa địa phương Đổi nội dung, phương thức hoạt động, chuyển mạnh hoạt động ban đạo cấp sở, kịp thời đạo, hướng dẫn tháo gỡ vướng mắc, khó khăn; tập trung đạo có trọng tâm, trọng điểm; tổng kết đúc rút kinh nghiệm; phổ biến nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến Chú trọng công tác tuyên truyền, vận động quần chúng phù hợp với đối tượng, địa bàn Phát huy dân chủ, tạo điều kiện để nhân dân tham gia xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai phong trào; bàn bạc định biện pháp cụ thể để thực phong trào; khắc phục tình trạng đạo triển khai phong trào mang tính chất hành chính, áp đặt Đối với đội ngũ cán văn hóa địa phương, cần phải xây dựng kế hoạch nâng cao nếp sống văn hóa địa phương mình, xây dựng tiêu sát thực với thực tế địa phương quản lý, phù hợp với tính chất 99 khả cộng đồng dân cư, có triển khai phong trào có hiệu tránh tình trạng chạy theo thành tích mà khơng đảm bảo mặt chất lượng 3.3.4 Về nội dung hình thức thực Tổ chức tốt hội nghị triển khai thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” hàng năm gắn với hội nghị triển khai công tác văn hóa, thể thao du lịch Xây dựng thực tốt chương trình, đề án, dự án xây dựng đời sống văn hóa Ban hành cung cấp đầy đủ văn bản, tài liệu đạo, hướng dẫn phong trào đến gia đình, khu dân cư quan, đơn vị, doanh nghiệp Phát huy vai trị Đài phát truyền hình, báo chí tun truyền chuyển tải thơng tin Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Triển khai thực phong trào theo hệ thống trị; lấy kết thực tiêu chuẩn bình xét thi đua hàng năm Đề cao trách nhiệm người đứng đầu thành viên trình thực phong trào Quản lý Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” pháp luật nội dung quy định văn quy phạm pháp luật Tăng cường công tác giáo dục, quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; sỹ quan chiến sĩ lực lượng vũ trang gương mẫu tham gia thực phong trào; coi nội dung trọng yếu, giải pháp đột phá để lãnh đạo, đạo thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Kiên trì cơng tác tun truyền, vận động thuyết phục quần chúng Phát huy sức mạnh dư luận xã hội lành mạnh điều chỉnh hành vi ứng xử văn hóa Phát triển rộng rãi 100 nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tự quản cộng đồng Có sách ưu tiên linh hoạt phù hợp lĩnh vực, địa bàn đặc thù Kết luận chương Có thể nói vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” thực đề án “Xây dựng nếp sống văn hóa - văn minh đô thị” triển khai thực địa bàn thành phố Đà Nẵng cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đồn thể quan tâm đạo tạo điều kiện thực Được tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng mạnh mẽ nên phong trào ngày phát triển sâu rộng thu thành tự quan trọng Để có kết nhờ đạo kịp thời cấp quyền đồng thuận, tham gia tích cực nhân dân, nhiên với vị địa lý - kinh tế - xã hội có nhiều tiềm thành phố kết đạt chưa thực tương xứng với tiềm Vì vậy, khn khổ luận văn xin mạnh dạn đưa số giải pháp mang tính khái qt để xây dựng phong trào văn hóa thành phố phát triển tương lai, đồng thời bày bỏ số ý kiến cá nhân, đề xuất số kiến nghị để xây dựng phong trào, phát triển văn hóa xã hội thành phố theo hướng phát triển bền vững tương lai 101 KẾT LUẬN Văn hóa phát triển vấn đề mang ý nghĩa thời đại sâu sắc, nói tất sách kinh tế - xã hội tất quốc gia giới hướng tới mục tiêu phát triển, phát triển trở thành tâm điểm sách đổi mới, để đạt mục tiêu phát triển thiết có tảng xã hội bản, văn hóa yếu tố tảng Văn hố thực trở thành nội dung quan trọng hoạt động xã hội, giá trị văn hoá thể rõ vai trị tích cực sức mạnh đặc biệt khả tác động vào lĩnh vực đời sống Tính chủ động tích cực nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội cho thấy vai trị văn hố với tư cách tảng tinh thần, động lực, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” chương trình quốc gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao đất nước phát triển giá trị văn hóa truyền thống cấp sở làm phong phú đa dạng sắc văn hóa dân tộc Có thể nói, mối quan hệ văn hóa phát triển có mối liên hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau, hoạt động thực tiễn xã hội cần phải gắn mục tiêu phát triển xã hội với lĩnh vực văn hóa, hướng tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo định hướng phát triển ổn định bền vững 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Hữu Ái (2006), “Bản chất văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh”,Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 13 [2] Lê Hữu Ái (2009), “Phát huy vai trị văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhập kinh tế”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 12 [3] Lê Hữu Ái (2011), “Đơ thị hóa hiệu ứng văn hóa cho phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng nay”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, số 16 + 17 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009),Giáo trình Lý luận văn hóa, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo(2011),Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo(2011), Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Bộ Văn hố Thơng tin Thể thao (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, Nxb Văn hố Thơng tin Thể thao, Hà Nội [10] Lê Kim Bảng (chủ biên) (2000), Nét đẹp văn hóa Việt Nam đến thiên niên kỷ mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 103 [11] Nguyễn Duy Bắc (2006), Tư lý luận văn hóa phát triển Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh [12] Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Chương trình cao cấp trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2006), Đà Nẵng 10 năm thành tựu phát triển, Nxb Thống kê Đà Nẵng [14] Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2009), Niên giám thống kê Đà Nẵng, Nxb Thống kê Đà Nẵng [15] Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam(1991),Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 [22] Nguyễn Văn Huyên (2010),“Triết lý phát triển xã hội Hồ Chí Minh, đóng góp quan trọng cho triết lý phát triển xã hơi, Viện Chính trị học, Hà Nội [23] Khoa văn hóa xã hội chủ nghĩa - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Khoa văn hóa xã hội chủ nghĩa - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Kết luận Hội nghị lần thứ 10, BCH TW Đảng ( khóa IX) (2004), Tạp chí thơng tin văn hóa Phát triển, Khoa văn hóa xã hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [26] Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2008), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] V.I.Lênin Toàn tập (1968), tập24, Nxb Sự thật, Hà Nội [28] V.I.Lênin Toàn tập (1968), tập26, Nxb Sự thật, Hà Nội [29] C.Mác (1980), Bản thảo kinh tế triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội [30] C.Mác, Ph.Ăngghen, Tuyển tập (2002), tập 1, NxbSự thật, Hà Nội [31] C.Mác, Ph.Ăngghen, Tuyển tập (2002) tập , Nxb Sự thật, Hà Nội [32] C.Mác, Ph.Ăngghen, Tuyển tập(2002) tập 20, Nxb Sự thật, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh, Tồn tập (1996), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh,Tồn tập (1996), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Hồ Chí Minh, Tồn tập (2002), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 [38] Trần Văn Minh (2010), “Để thành phố phát triển nhanh bền vững”, Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng [39] Nghị TW5 khóa thông tri số 04 ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam triển khai vận động - Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” [40] Nguyễn Đình Sáng (2009), “Cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Mặt trận tổ quốc Việt Nam [41] Tạp chí Người đưa tin UNESCO (11/1998), tr.5 [42] Thành ủy Đà Nẵng (2004), Đà Nẵng xây dựng phát triển văn hóa, Sở văn hóa thơng tin Đà Nẵng [43] Nguyễn Thu Thảo (2010), “Cuộc vận động Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư đô thị duyên hải miền trung giai đoạn 2005 -2010”, Tạp chí Mặt trận tổ quốc Việt Nam [44] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam: nhìn hệ thống loại hình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [45] UBND Thành phố Đà Nẵng (2006), “Văn hóa Đà Nẵng hội phập phát triển”, Kỷ yếu hội thảo, Đà Nẵng ... ĐỜI SỐNG VĂN HÓA KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 56 2.2.1 Thực trạng đời sống văn hóa khu dân cư thành phố Đà Nẵng 56 2.2.2 Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư thành... hóa khu dân cư thành phố sau thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư? ?? Viết vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở, tác giả Bùi Chí Loan viết bài: Gắn vận động xây dựng... hóa cho nhân dân Đánh giá kết phong trào xây dựng đời sống văn hóa khu dan cư Đà Nẵng, tác giả Tạ Quang Duật có viết: Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư? ?? thấm vào

Ngày đăng: 01/10/2018, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan