Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

112 3K 34
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể nói kiến trúc nhà ở có ý nghĩa rất lớn trong quốc kế dân sinh, nó luôn là tâm điểm của những vấn đề xã hội, bất luận ở không gian hay thời gian nào. Nhà ở là loại hình kiến trúc xuất hiện sớm nhất. Đó là những không gian kiến trúc phục vụ cho đời sống sinh hoạt gia đình và con người. Trước tiên, nhà ở đơn thuần chỉ là một nơi trú thân đơn giản nhằm bảo vệ con người chống lại những bất lợi của điều kiện thiên nhiên hoang dã như nắng, mưa, tuyết, gió, lũ, bão, thú rừng...đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người và gia đình của họ những điều kiện để nghỉ ngơi tái phục sức lao động, sinh con đẻ cái để bảo vệ nòi giống, sau cùng còn có thể làm kinh tế để sinh tồn và phát triển. Trong xã hội hiện đại, nhà ở còn là những trung tâm tiêu thụ, nơi hưởng những thành tựu của khoa học kỹ thuật do xã hội cung cấp với đầy đủ những tiện nghi của văn minh đô thị. Nhà ở từ một đơn vị “kinh tế - hưởng thụ” vẫn còn đang tiến hoá dần để đến xã hội tương lai trở thành một đơn vị “tổ ấm - sáng tạo” của con người trong xã hội công nghệ thông tin, sinh học hiện đại. Nhà ở - tổ ấm gia đình ngày nay, thực sự là một phúc lợi lớn của con người do xã hội văn minh đem lại. Tại nhà ở, con người cần có những phòng ốc, những không gian để thoả mãn mọi nhu cầu ngày càng cao của con người về thể chất, tinh thần và trí tuệ; tiến tới nhà ở sẽ có những thư viện gia đình, xưởng sáng tác hay nghiên cứu và những tiện nghi phục vụ chất lượng sống cao cấp. Nhà ở là một nhu cầu hạnh phúc đời sống chính đáng, quan trọng của tất cả mọi người trên hành tinh này. Một xã hội tiến bộ là một xã hội phải biết chăm lo và tạo điều kiện để con người và gia đình mưu cầu được một chỗ ở ổn định để thoả mãn nguyện vọng chính đáng “an cư lạc nghiệp” này. Kiến trúc nhà ở từ lâu đã là mối quan tâm lớn của kiến trúc sư nhiều thế hệ . Những kiến trúc sư bậc thầy của thế giới không ai là không quan tâm và có những kiến nghị đóng góp cho sự phát triển của kiến trúc nhà ở. Mới nhìn vào kiến trúc nhà ở tưởng chừng như đơn giản nhưng thực ra chúng lại hết sức phức tạp bởi vì nó có mối liên quan mật thiết đến sở thích, lối sống của từng con người và từng gia đình. Trong xã hội có bao nhiêu con người là có bấy nhiêu tính cách, bao nhiêu gia đình thì có ngần ấy nguyện vọng, sở thích về hình mẫu tổ ấm gia đình.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA KIẾN TRÚC Ths. Kts. Trần Đình Hiếu NGUYÊN L Ý THI ẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Huế, 10/2007 [...]... cho đến cộng đồng dân cư (cụm nhà ở) - Nhà chiếm một tỷ trọng lớn trong các công trình đô thị Kiến trúc nhà ở, khu đẹp hay xấu có ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ đô thị và ngược lại kiến trúc nhà có đạt được hiệu quả cao trong thẩm mỹ hay không là do hình thức tổ chức và quy hoạch khu - Cơ cấu tổ chức không gian cần thiết phải là sự kết hợp hài hoà giữa 3 không gian + Không gian cá thể (nhà ở) ... triển nhà thời kỳ xã hội Nguyên thuỷ Câu 3: Trình bày phát triển nhà thời kỳ Tư bản chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa phát triển cao Câu 4: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhà ở? Hãy trình bày một trong những yếu tố đó Danh mục sách tham khảo 21 1 2 PGS TS KTS Nguyễn Đức Thiềm - 2004 – Nguyên thiết kế kiến trúc nhà dân dụng - NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội KTS Nguyễn Tài My – 1995 - Kiến trúc công... đến 4 tầng Hình 6: Nhà biệt thự 14 Hình 7: Nhà biệt thự Hình 8: Nhà biệt thự - Thời kỳ quản theo kiểu tập trung bao cấp Việc xây dựng nhà hoàn toàn do nhà nước đầu tư và quản lý, để thực hiện chủ trương phân phối nhà cho cán bộ, nhân dân Phương châm thiết kế trong thời gian này là: “Thích dụng, kinh tế, bền vững, mỹ quan trong điều kiện có thể: Chủ yếu trong giai đoạn này nhà nước tập trung... ảnh hưởng đến kiến trúc nhà 1.2.1 Yếu tố tự nhiên a Vị trí địa và khí hậu - Vị trí địa Việt Nam có đường biên giới giáp với Trung Quốc (Miền bắc); Lào, Campuchia (Miền trung và Miền Nam) Phần ranh giới còn lại giáp với Biển đông Với chiều dài bờ biển khoảng 3260 Km Từ Móng cái đến Hà tiên Chính vì vị trí địa như vậy mà kiến trúc nói chung và kiến trúc nhà nói riêng đã chịu sự ảnh hưởng của... thích đáng của nhà nước về công tác thiết kế thiết bị máy móc b Trang thiết bị trong nhà Trang thiết bị là yếu tố tác động trực tiếp đến không gian và điều kiện tiện nghị vậy khi phân tích về trang thiết bị trong nhà cần phân tích rõ những yếu tố sau - những hoạt động của con người trong không gian căn hộ (chỉ số nhân trắc) Một số đồ dùng và trang thiết bị dùng trong nội thất Hình 9: Thiết bị trong... Hình 4: Kiến trúc chùa Hình 5: Kiến trúc nhà Về bố cục tổng thể không gian kiến trúc các nghệ nhân Việt Nam rất chú ý đến địa hình, địa vật Khi công trình được xây dựng đồng bằng thì bờ đê con trạch cao hơn mặt nước vài ba mét đã là một địa hình cần chú ý (như một gò đống hay đồi núi) Hầu như bao giờ nhà ở, công tự cũng chiếm lĩnh vị trí lưng đồi, công trình kiến trúc không mấy khi xây nơi đỉnh... để cùng xây dựng nhà Những năm gần đây, nhà nước chủ trương tư nhân hoá quỹ nhà Cũng vì thế mà vai trò của nhà nước về quản và định hướng phát triển nhà đang bị quên lãng Vấn đề cấp bách nhất hiện nay đang cản trở sự phát triển nhà là “chính sách quản đất, tạo quỹ đất và giá đất” cho chương trình phát triển nhà Luật đất đai đã có nhưng quản đất đai đang bị thả nổi cùng với giá của... www.wiki.com, 22 Chương 2 Tổ chức không gian kiến trúc nhà 2.1 Hệ thống không gian nhà (không gian khu ở) Căn cứ trên cơ sở cơ cấu tổ chức không gian ở, hệ thống không gian bao gồm - Không gian cá thể - Không gian giao tiếp - Không gian công cộng 2.1.1 Không gian cá thể Đây là không gian quan trọng nhất trong nhà (khu ở) , là không gian của ngôi nhà bao gồm các căn hộ gia đình riêng biệt được... ngôi nhà Môi trường này đạt được bởi giải pháp thông thoáng, chiếu sáng, chống nóng, cách nhiệt của nhà, kết hợp với các trang thiết bị: đèn, quạt, lò sưởi, máy điều hoà không khí Hiện nay việc thiết kế nhà thường coi nhẹ việc điều hoà môi trường trong nhà bằng giải pháp tự nhiên mà lạm dụng quá nhiều các trang thiết bị Việc này dẫn đến tiêu thụ nhiều năng lượng và các nguồn thiên nhiên khác Các nhà. .. trong phòng ngủ 19 Hình10: Thiết bị trong phòng bếp 1.2.4 Yếu tố quy hoạch và đô thị hoá a Quy hoạch với kiến trúc nhà - Trong tổng thể công trình kiến trúc “con người - xã hội - thiên nhiên” đóng một vai trò rất quan trọng trong mối quan hệ nêu trên, mà trong kiến trúc thì mối quan hệ không gian “cá thể - giao tiếp - cộng đồng” tạo nên sự bền chắc của quy hoạch Kiến 20 trúc cho con người một môi . HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA KIẾN TRÚC Ths. Kts. Trần Đình Hiếu NGUYÊN L Ý THI ẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở Huế, 10/2007

Ngày đăng: 13/08/2013, 16:56

Hình ảnh liên quan

Hình 5: Kiến trúc nhà ở - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 5.

Kiến trúc nhà ở Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 4: Kiến trúc chùa - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 4.

Kiến trúc chùa Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 6: Nhà ở biệt thự - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 6.

Nhà ở biệt thự Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 7: Nhà ở biệt thự - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 7.

Nhà ở biệt thự Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 9: Thiết bị trong phòng ngủ - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 9.

Thiết bị trong phòng ngủ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1: tiêu chuẩn diện tích thiết kế các loại căn hộ ở việt nam số  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Bảng 1.

tiêu chuẩn diện tích thiết kế các loại căn hộ ở việt nam số Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 12: Nội thất không gian phòng khách - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 12.

Nội thất không gian phòng khách Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 11: Nội thất không gian phòng khách - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 11.

Nội thất không gian phòng khách Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 13: Nội thất không gian phòng sinh hoạt chung - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 13.

Nội thất không gian phòng sinh hoạt chung Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 15: Nội thất không gian phòng ngủ - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 15.

Nội thất không gian phòng ngủ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 16: Nội thất không gian bếp và ăn - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 16.

Nội thất không gian bếp và ăn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 18: Nội thất không gian bếp và ăn - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 18.

Nội thất không gian bếp và ăn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 20: Không gian ban công - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 20.

Không gian ban công Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 24: Sơ đồ trình tự các không gian trong nhà ở - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 24.

Sơ đồ trình tự các không gian trong nhà ở Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 26: Loại hình nhà ở nông thôn - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 26.

Loại hình nhà ở nông thôn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 25: Sơ đồ mối quan hệ giữa các không gian nhà ở nông thôn - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 25.

Sơ đồ mối quan hệ giữa các không gian nhà ở nông thôn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 29: Mặt bằng nhà biệt thự Samois - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 29.

Mặt bằng nhà biệt thự Samois Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 31: Nhà biệt thự - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 31.

Nhà biệt thự Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 33: Nhà biệt thự trên thác (Fank Loyd Wright) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 33.

Nhà biệt thự trên thác (Fank Loyd Wright) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Về đặc điểm tổ chức mặt bằng không gian người ta có thể gặp các hình thức tổ chức như sau  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

c.

điểm tổ chức mặt bằng không gian người ta có thể gặp các hình thức tổ chức như sau Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Hình khối nhà ở ghép hộ Mái bằng, mái dốc  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình kh.

ối nhà ở ghép hộ Mái bằng, mái dốc Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 36: Mặt bằng nhà chung cư tầng trung bình (theo hình thức hành lang bên) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 36.

Mặt bằng nhà chung cư tầng trung bình (theo hình thức hành lang bên) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 38: Mặt bằng nhà chung cư (nhà tháp) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 38.

Mặt bằng nhà chung cư (nhà tháp) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 39: Nhà chung cư (tháp) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 39.

Nhà chung cư (tháp) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 40: Nhà chung cư (nhà tháp) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 40.

Nhà chung cư (nhà tháp) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 6: Diện tích sàn cho các loại tiện nghi (ở và phụ)- Ssàn =Sở Sphụ - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Bảng 6.

Diện tích sàn cho các loại tiện nghi (ở và phụ)- Ssàn =Sở Sphụ Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 7: Diện tích đối tượng thu nhập thấp và trung bình - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Bảng 7.

Diện tích đối tượng thu nhập thấp và trung bình Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 10: Bảng quy định - diện tích tối thiểu - cho hộ chung cư (Pháp) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Bảng 10.

Bảng quy định - diện tích tối thiểu - cho hộ chung cư (Pháp) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 41: Công trình Menara Mesiniaga (Kuala Lumpur, Malaysia) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 41.

Công trình Menara Mesiniaga (Kuala Lumpur, Malaysia) Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 42: Công trình nhà ở tại Việt nam - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Hình 42.

Công trình nhà ở tại Việt nam Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan