Giáo trình học phần hòa âm ứng dụng và phối bè hệ CĐSP âm nhạc

36 2.9K 24
Giáo trình học phần hòa âm ứng dụng và phối bè hệ CĐSP âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình học phần hòa âm ứng dụng và phối bè hệ CĐSP âm nhạc

Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Sở GD & ĐT Lạng Sơn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trờng CĐSP Độc lập Tự do Hạnh phúc đề cơng chi tiết học phần hoà âm ứng dụng phối 1 hệ cđsp âm nhạc 1. Tên học phần : Hoà âm ứng dụng phối 1 2. Số đơn vị học trình : 4 ĐVHT = 60 tiết. 3. Trình độ đào tạo : Sinh viên năm thứ 2 hệ CĐSP Âm nhạc. 4. Phân phối thời gian : - Lên lớp : 55 % - Thực hành ôn tập, kiểm tra : 45% 5. Điều kiện tiên quyết : -Lý thuyết âm nhạc 1,2. Nhạc cụ 1,2. 6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần : Học phần bao gồm các nội dung : Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản ban đầu về âm, nhạc nhiều để có thể học tốt các nội dung : - Hình thức. - Thể loại âm nhạc. - Đọc nhạc nhiều bè. - Nhạc cụ. Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 1 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP 7. Nhiệm vụ của ngời học : - Dự lớp đủ số bài lý thuyết thực hành theo quy định. - Thực hiện các bài tập ở nhà. - Làm đủ các bài kiểm tra thi học phần. - Dụng cụ học tập cần có : bút chì, vở chép nhạc, bài tập. 8. Tài liệu học tập : - Sách Hoà âm của Đào Thức - Nhạc viện TPHCM. - Sách Hoà âm của Phạm Tú Hơng Vũ Nhật Thăng - NVHN. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : - Dự đủ các giờ lý thuyết thực hành theo quy định. - Làm các bài tập thực hành ở nhà theo yêu cầu của giáo viên. - Các bài Kiểm tra thi đạt yêu cầu. 10. Thang điểm : 10/10. 11. Mục tiêu của học phần : a. Trong giáo trình CĐSP : - Nắm đợc phơng pháp phối hoà thanh cơ bản. - Phối đệm hát nhận thức sâu hơn về kiến thức âm nhạc. b. Trong chơng trình giảng dạy PT nội dung công tác sau tốt nghiệp : - ứng dụng vào phối đệm hát. - Phối hợp xớng hay phối cho một số cac khúc đơn giản. 12. Thiết bị dạy học cần thiết : - Lên lớp tập trung. - Bảng dạy cần có dòng kẻ nhạc sẵn. 13. Chơng trình chi tiết : Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 2 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Tên bài dạy Số tiết Thời gian Bài 1 : Một số khái niệm ban đầu về hoà âm. Bài 2 : Các loại hợp âm âm bảy. Cách sắp xếp hoà âm bốn bè. Bài 3 : Các hợp âm ba chính chức năng của chúng trong điệu thức. Bài 4 : Cách nối tiếp các hợp âm ba chính. a. Cách tiến hành bè. b. Nối tiếp các hợp âm ba chính. c. Bài tập ứng dụng Bài 5 : Phối hoà âm cho giai điệu bằng các hợp âm ba chính. a. Những điều cần nắm đợc trong khi phối h. âm. b. Bài tập về phối hoà âm cho giai điệu. c. Sự thay đổi vị trí âm của các hợp âm. d. Bài tập ứng dụng - Kiểm tra học trình 1 Bài 6 : Phối hoà âm cho Bass. a. Bớc nhảy của các âm ba. b. Cấu tạo bài tập hoà âm c. Bài tập ứng dụng. Bài 7 : Hợp âm bốn sáu kết K 6 4. a. Khái niệm - Ký hiệu - Điều kiện sử dụng K 6 4. b. Vị trí sử dụng K 6 4. trong bài tập hoà thanh. c. Bài tập ứng dụng. Bài 8 : Hợp âm sáu của các hợp âm ba chính. a. Định nghĩa - Ký hiệu - Thay đổi vị trí âm. b. Kết hợp hai hợp âm sáu tơng quan quãng 4 - 5 c. Quãng 5 quãng tám song song. d. Các hợp âm sáu bốn lớt thêu e. Bài tập ứng dụng.Kiểm tra HT2 Bài 9 : Hợp âm 7 át. a. Định nghĩa - Ký hiệu - Sự chuẩn bị của hợp âm bảy át. b. Giải quyết hợp âm bảy át. c. Các thể đảo của hợp âm bảy át. d. Các bớc nhảy. e. Bài tập ứng dụng. 2 2 2 2 2 1 1 2 1 3 2 1 1 1 1 1 2 1 1 1 3 1 1 1 1 2 Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 3 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Bài 10 : Hệ thống chức năng đầy đủ. Bài 11 : Hợp âm SII SII 6 a. Nối tiếp cơ bản. b. Bài tập ứng dụng. Bài 12 : Điệu trởng hoà âm. Các hợp âm ba của điệu trởng hoà âm . Bài 13 : Hợp âm ba bậc VI. a. Kết cấu ký hiệu - Kết hợp cơ bản. b. Các bớc nhảy khi tiến hành. c. Bài tập ứng dụng. Kiểm tra HT3 Bài 14 : Hợp âm bảy bậc II. a. Kết cấu ký hiệu - Kết hợp cơ bản. b. Các bớc nhảy khi tiến hành. c. Bài tập ứng dụng. Bài 15 : Hợp âm ba bậc III. a. ý nghĩa của điệu thức. b. Cách sử dụng. c. Bài tập ứng dụng. Bài 16 : Phơng pháp phối đệm hát. a. Phơng pháp soạn hợp âm cho giai điệu. b. Thực hành soạn hợp âm cho bài hát. Kiểm tra HT4 1 1 1 2 1 1 2 2 1 1 2 1 1 2 2 V. Bài giảng chi tiết. Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 4 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Bài 1 : Bài này cung cấp cho sv các vấn đề : - KN về hoà âm. - Các hình thức âm nhạc. - KN về chồng âm, hợp âm. - Hợp âm thể gốc - Hợp âm thể đảo - Tên của hợp âm - Tên các âm của hợp âm I. Một số khái niệm ban đầu về hoà âm : a. Hoà âm là gì : Thời Hi Lạp cổ hoà âm có nghĩa là sự cân đối, hài hoà, ăn nhịp giữa toàn bộ bộ phận. Ngời Hi Lạp cho rằng mọi thứ trên đời đều đợc tạo nên theo những quy luật của hoà âm họ đã xây dựng những lý thuyết về hoà âm của trời đất. Lý thuyết này đã chi phối nhiều mặt : Quan niệm về vũ trụ, sự phát triển nhân cách hình thức kiến trúc, đạo đức học. Hoà âm cũng đợc áp dụng vào âm nhạc. Thời kỳ này cha có âm nhạc nhiều bè, danh từ hoà âm có nghĩa là những mối tơng quan nhất định giữa các âm thanh hình thành ra giai điệu. Khoa hoà âm lúc này nghiên cứu về sự tiếp diễn các âm thanh nối tiếp nhau. Trong quá trình phát triển của nghệ thuật âm nhạc, khi hình thành ra loại hình âm nhạc nhiều thì nhiều ngời phải hát hoặc đàn cùng lúc nhiều khác nhau nhng cần phải có những sự hoà hợp. Những quy luật hoà âm ra đời đã tạo ra sự hoà hợp đó. Hoà âm có quan hệ mật thiết với tất cả các thể loại âm nhạc. b. Các hình thức âm nhạc : - Nhạc một đợc gọi là nhạc đơn điệu : VD 1: Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 5 Một số khái niệm ban đầu về hoà âm. Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP - Nhạc nhiều gồm có hai loại chủ yếu : Phức điệu : là loại nhạc nhiều trong đó các đều có tính độc lập, biểu hiện những giai điệu tơng phản nhau. VD 2 : Chủ điệu là loại nhạc nhiều trong đó có một đợc coi là chủ yếu, này giữ vai trò biểu hiện giai điệu của tác phẩm nên đợc gọi là giai điệu, những còn lại giữ vai trò phụ hoạ. II. Khái niệm ban đầu về chồng âm hợp âm : 1.1. Chồng âm : Là một số âm phát ra cùng một lúc. Chồng âm đợc ghi bằng những nốt chồng lên nhau: VD 3: 1.2. Hợp âm : Là những âm đợc sắp xếp theo quy luật có từ 3 âm trở lên : VD 4: Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 6 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Hợp âm có nhiều dạng mà trong đó giữa các âm có những khoảng cách không phải là các quãng 3 : VD 5 1.3. Tên các âm của hợp âm : Âm dới cùng đợc gọi là âm gốc hoặc là âm 1. Những âm còn lại tên gọi dựa vào quãng cách giữa các âm này với âm gốc tính từ dới lên, các âm còn lại sẽ có tên gọi là : âm 3, âm 5, âm 7, âm 9. VD 6 1.4. Tên của hợp âm : Tên của hợp âm đợc gọi theo tên của âm gốc. Để gọi đúng tên hợp âm cần xác định đúng tên âm gốc, nếu không sẽ gọi sai. VD 7 1.5. Hợp âm thể gốc : Hợp âm thể gốc có âm trầm làm âm 1 VD 8 H.âm Mi thứ gốc. H.âm La thứ gốc 1.6. Hợp âm thể đảo : Hợp âm thể đảo là H.âm có âm trầm không phải là âm gốc Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 7 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP a. Hợp âm ba có hai thể đảo : - Thể đảo 1 : Có âm trầm làm âm ba, đợc gọi là h.âm sáu, ký hiệu là số 6 sau chữ cái chỉ tên hợp âm. - Thể đảo hai ; Có âm trầm là âm năm gọi là hợp âm bốn sáu ký hiệu 6 4 sau chữ cái chỉ tên hợp âm. VD 9 H.a Son gốc Son đảo1 Son đảo2 b. Hợp âm bảy có ba thể đảo : - Thể đảo 1 : Có âm trầm là âm ba gọi là hợp âm bốn sáuký hiệu là 6 5 - Thể đảo 2 : Có âm trầm là âm 5 gọi là hợp âm ba bốn ký hiệu là 4 3 - Thể đảo 3 : Có âm trầm là âm 7 gọi là hợp âm hai ký hiệu là 2 Ký hiệu các thể đảo của hợp âm bảy cũng dựa vào các quãng mới hình thành VD 10 G G 6 5 G 4 3 G 2 Bài thực hành : 1. Phân biệt âm gốc âm trầm của các hợp âm . 2. Các hợp âm sau đây tên là gì ở thể nào ( gốc hay đảo ) Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 8 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Bài 2 : Bài này cung cấp cho sv các vấn đề : - Các loại hợp âm ba. - Các loại hợp âm bảy. - Tính chất của các loại hợp âm ba bảy. - Cách sắp xếp hoà âm bốn bè. I. Các lọai hợp âm ba : 1.1. Hợp âm ba trởng : Có quãng ba trởng nằm dới quãng ba thứ VD 11 1.2. Hợp âm ba thứ : Có một quãng ba thứ nằm dới quãng ba trởng VD 12 1.3. Hợp âm ba giảm : Cả hai quãng ba đều là quãng ba thứ VD 13 1.4. Hợp âm ba tăng : Cả hai quãng ba đều là quãng ba trởng VD 14 Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 9 Các loại hợp âm ba hợp âm bảy Cách sắp xếp hoà âm bốn bè. Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP II. Các loại hợp âm bảy : 2.1. Hợp âm bảy trởng : Gồm có một hợp âm ba trởng với một quãng bảy trởng VD 15 2.2. Hợp âm bảy trởng thứ : Gồm một hợp âm ba trởng với một hợp âm bảy thứ VD 16 2.3. Hợp âm bảy thứ : Gồm một hợp âm ba thứ với một quãng bảy thứ : VD 17 2.4. Hợp âm bảy thứ giảm : VD 18 2.5. Hợp âm bảy giảm : Gồm một hợp âm ba giảm với một quãng bảy giảm VD 19 III. Tính chất của các hợp âm : a. Hợp âm thuận : Gồm những hợp âm ba trởng ba thứ b. Hợp âm nghịch : Gồm các hợp âm ba giảm, tăng, các loại hợp âm bảy, chín. IV. Cách sắp xếp hoà âm bốn 1. Bốn hoà âm mang tên của bốn giọng hát : Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 10 [...]... một bậc ở các khác cũng thế hoặc đi xuống một quãng ba Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 34 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Âm năm âm bảy đi xuống một bậc Âm một nhảy vào âm một của hợp âm chủ - Khi giải quyết D7 thiếu : Âm bảy đi xuống một bậc các khác tiến hành nh sau : Âm ba đi lên một bậc Âm một ở một trong ba trên ứng yên tại chỗ Âm một ở Baxt nhảy vào âm một của hợp âm chủ theo hớng... cùng một hợp âm phải nhắc lại hợp âm Bài thực hành : Bằng các h .âm ba chính gốc phối hoà âm bốn cho giai điệu sau : Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 20 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Bài 6 : phối hoà âm cho bass bằng các hợp âm ba chính gốc Bài này cung cấp cho sv các vấn đề : - Cách tiến hành - Cách nối tiếp các hợp âm ba chính Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 21 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP - Bớc nhảy... hợp âm thì quãng cách giã T B không đợc quá 2 quãng tám còn hai kế tiếp không đợc quá quãng 8 VD 22 5 Sáu cách sắp xếp hợp âm ba : VD 23 6 Đồng âm : Có thể xếp hai đồng âm ( Chập ) VD 24 7 Chéo : Đây là cách sắp xếp làm cho âm của dới cao hơn âm của trên Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 12 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP VD 25 8 Tăng đôi âm : Hợp âm ba thờng phải tăng đôi âm một... cách tiến hành bình ổn - Âm Baxt âm tăng đôi ứng yên còn hai kia tiến song song đi lên hoặc đi xuống ngợc lại Bài thực hành : Phối cho giai điệu sau : Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 32 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Bài 9 hợp âm bảy át gốc ( D7 ) Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 33 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Bài này cung cấp cho sv các vấn đề : - Hiểu đợc kết cấu, kí hiệu của h .âm - Nắm rõ tính... a b Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 24 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Bài 7 : hợp âm kết sáu bốn ( K64 ) Bài này cung cấp cho sv các vấn đề : - Hiểu đợc hợp âm K64 - Biết cách tăng đôi âm Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 25 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP - Điều kiện đặt hợp âm - Các hợp âm ứng trớc sau K64 - Cách sử dụng kết 1 Định nghĩa : Hợp âm K64 là hợp âm T đảo 2vừa có chức năng của T vừa có chức... hợp âm át cần phải tăng đôi âm năm để tránh lỗi quãng năm song song VD 44 Quãng5// ( tránh ) S D6 T S D6 b các bớc nhảy khi nối tiếp các hợp ba với hợp sáu : 1 Bớc nhảy của âm một âm năm : Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 29 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Khi kết hợp hai hợp âm có tơng quan quãng 4,5 có thể cho âm một của hợp âm này nhảy vào âm một của hợp âm kia hay âm năm của hợp âm này nhảy vào âm. .. hợp âm không có âm chung hoặc có âm chung nhng không đợc giữ ở lại cùng một Khi nối tiếp 2 hợp âm có tơng quan quãng 4,5 theo lối giai điệu nh sau : - Bass : âm 1 của này tiến vào âm 1 của kế tiếp bằng cách nhảy quãng 4 - Tầng trên : Các đi ngợc hớng với trầm Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 16 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP Khi nối tiếp IV - V theo lối giai điệu : - Bass của hợp âm. .. hợp âm có tơng quan quãng 4- 5 theo lối hoà âm, ở Soprano hoặc teno âm ba của hợp âm ứng trớc có thể nhảy vào âm ba của hợp âm ứng sau Những điều cần chú ý : - Khi Soprano nhảy lên hợp âm ứng trớc dùng cách sắp xếp hẹp, còn hợp âm ứng sau thì xếp rộng - Khi Soprano nhảy xuống hợp âm ứng trớc dùng cách xếp rộng còn hợp âm ứng sau thì xếp hẹp - Bớc nhảy ở Teno về mặt sắp xếp hợp âm sẽ... : - Cách tiến hành - Cách nối tiếp các hợp âm ba chính Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 17 Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP I Những điều cần chú ý khi phối hoà âm A Hợp âm đầu tiên hợp âm cuối cùng của bài nói chung cần dùng những hợp âm có chức năng ổn định, hợp âm ba chủ Trong những trờng hợp đoạn nhạc đợc bắt đàu bằng nhịp lấy đà thì hợp âm đầu có thể là hợp âm át - Hợp âm đã ứng ở phách yếu thì... hợp âm ba chính a Nối tiếp theo lối hoà âm : Là cách nối tiếp hai hợp âm cùng có âm chung giữ âm chung đó ở cùng một Khi nối tiếp hai hợp âm có tơng quan quãng 4, 5 theo lối hoà âm thì : - Bass âm 1 của này tiến vào âm 1 của kế tiếp bằng cách nhảy quãng 4,5 - Tầng trên âm chung giữ nguyên hai âm còn lại của h .âm trớc tiến quãng hai đi lên hoặc xuống vào hai âm còn lại của hợp âm tiếp . phần hoà âm ứng dụng và phối bè 1 hệ cđsp âm nhạc 1. Tên học phần : Hoà âm ứng dụng và phối bè 1 2. Số đơn vị học trình : 4 ĐVHT = 60 tiết. 3. Trình độ đào. Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học 9 Các loại hợp âm ba và hợp âm bảy Cách sắp xếp hoà âm bốn bè. Hoà âm ứng dụng Hệ CĐSP II. Các loại hợp âm bảy : 2.1. Hợp âm

Ngày đăng: 13/08/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Ký hiệu các thể đảo của hợp âm bảy cũng dựa vào các quãng mới hình thành - Giáo trình học phần hòa âm ứng dụng và phối bè hệ CĐSP âm nhạc

hi.

ệu các thể đảo của hợp âm bảy cũng dựa vào các quãng mới hình thành Xem tại trang 8 của tài liệu.
. Những hình thức nhắc lại : - Giáo trình học phần hòa âm ứng dụng và phối bè hệ CĐSP âm nhạc

h.

ững hình thức nhắc lại : Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan