ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH – BẾN TRE TRONG GIAI ĐOẠN 2005 2008

73 217 1
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH – BẾN TRE TRONG GIAI ĐOẠN 2005 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH – BẾN TRE TRONG GIAI ĐOẠN 2005 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH – BẾN TRE TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2008 SVTH MSSV LỚP KHÓA NGÀNH : : :: : : NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN 05124158 DH05QL 2005 – 2009 Quản Lý Đất Đai -TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2009- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MƠN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀ HUYỆHÌNH N CHÂ U THÀ NH –ĐẤT BẾNĐAI TRE “ĐÁNH GIÁNTÌNH BIẾN ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÀNH – BẾN TRE TRONG TRONGCHÂU GIAI ĐOẠ N 2005 - 2008 GIAI ĐOẠN 2005 – 2008” Giáo viên hướng dẫn: KS Trần Văn Trọng (Địa quan: Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh) Giáo viên hướng dẫn: KS Trần Văn Trọng (Địa quan: Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh) (Ký tên: ………………………………) (Ký tên: ………………… ) - Tháng năm 2009 - Lời cảm ơn Đầu tiên xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng dạy dỗ ngày hôm Xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh q thầy Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường tạo điều kiện cho tơi thực đề tài Thầy Trần Văn Trọng giảng viên Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực luận văn Quý cô chú, anh chị Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Châu Thành tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Các bạn lớp Quản lý Đất đai khóa 31 anh chị bạn bè ngồi lớp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập Đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận ý kiến đóng gớp quý báu quý thầy anh chị để đề tài hồn thiện TPHCM, ngày 30 tháng năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Yến TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Yến, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Đề tài: “Đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn huyện Châu Thành – Bến Tre giai đoạn 2005 – 2008” Địa điểm thực tập: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Châu Thành – Bến Tre Giáo viên hướng dẫn: KS Trần Văn Trọng, Bộ môn Quy hoạch, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Huyện Châu Thành nằm phía bắc tỉnh Bến Tre, với tổng diện tích tự nhiên 23037,56 ha, bao bọc sông Tiền sông Hàm Luông, cách Thị xã Bến Tre khoảng 10 km hướng bắc cách Thành phố Mỹ Tho khoảng km hướng nam Sau cầu Rạch Miễu đưa vào sử dụng, Châu Thành trở thành cửa ngõ tỉnh đà phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư nhiều lĩnh vực Nhu cầu sử dụng đất ngày tăng cấp thiết, kéo theo tình hình chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, tặng cho QSDĐ, chuyển mục đích sử dụng đất…diễn cách sơi động mạnh mẽ không phần phức tạp, nguyên nhân làm cho đất đai biến động nhanh chóng khó kiểm sốt hết Trong năm gần đây, văn pháp luật quản lý sử dụng đất đai quan nhà nước ban hành, đổi cho phù hợp với nhu cầu phát triển chung xã hội Đồng thời, để hạn chế việc sử dụng đất bất hợp pháp sử dụng nguồn tài nguyên đất cách hiệu Nhà nước cần phải tăng cường công tác quản lý đất đai số lượng chất lượng, quản lý đến đất, chủ sử dụng biến động đất đai diễn Trên sở đánh giá điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình biến động đất đai địa bàn huyện, áp lực phát triển kinh tế xã hội đất đai, từ nắm bắt quy luật biến động phục vụ cho công tác quản lý đất đai địa bàn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu: I.1.1 Cơ sở khoa học: I.1.2 Cơ sở pháp lý: I.1.3 Cơ sở thực tiễn: I.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu: I.2.1 Điều kiện tự nhiên: I.2.2 Tài nguyên thiên nhiên: I.2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến việc sử dụng đất: I.2.4 Thực trạng phát tiển kinh tế: 10 I.2.5 Điều kiện xã hội – sở hạ tầng: 12 I.3 Nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu: .14 I.3.1 Nội dung nghiên cứu: 14 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 14 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .15 II.1 Tình hình quản lý Nhà nước đất đai thời gian qua: 15 II.1.1 Thời kỳ từ năm 1987 đến trước ban hành Luật đất đai năm 1993: 15 II.1.2 Thời kỳ từ ban hành Luật đất đai năm 1993 đến nay: 15 II.1.3 Tình hình quản lý đất đai địa phương: 16 II.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2008: 21 II.2.1 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng: 21 II.2.2 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng theo đối tượng giao để quản lý: 28 II.3 Đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn giai đoạn từ năm 2005 2008: 29 II.3.1 Biến động loại đất: 29 II.3.2 Tình hình quản lý biến động đất đai: 47 II.4 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực đất đai: 51 II.5 Những khó khăn vướng mắc giải pháp khắc phục công tác quản lý biến động đất đai: .52 PHẦN 3: KẾT LUẬN 53 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 1.1: Các đơn vị hành huyện Châu Thành Bảng 1.2: Diện tích loại đất địa bàn huyện Châu Thành Bảng 1.3: Tốc độ tăng giá trị sản xuất địa bàn huyện Châu Thành 10 Bảng 1.4: Hệ thống giáo dục huyện Châu Thành .13 Bảng 2.1: Kết đo đạc đồ địa 17 Bảng 2.2: Kết công tác cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện Châu Thành giai đoạn 2005 – 2008 .19 Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất nhóm đất năm 2008 22 Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng nhóm đất nông nghiệp 23 Bảng 2.5: Hiện trạng sử dụng nhóm đất phi nơng nghiệp 25 Bảng 2.6: Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng 26 Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng .28 Bảng 2.8: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng giao để quản lý 29 Bảng 2.9: Diễn biến đất đai huyện Châu Thành qua năm 2005 – 2008 30 Bảng 2.10: Các loại đất biến động năm 2005 – 2006 .31 Bảng 2.11: Các loại đất biến động năm 2006 – 2007 .34 Bảng 2.12: Các loại đất biến động năm 2007 – 2008 .40 Bảng 2.13: Kết giải hồ sơ chuyển nhượng QSDĐ giai đoạn 2005-2008 48 Bảng 2.14: Kết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2005 -2008 50 Biểu: Biểu 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Châu Thành năm 2005 10 Biểu 2.2: Cơ cấu kinh tế huyện Châu Thành năm 2008 11 Biểu 2.3: Cơ cấu sử dụng 03 nhóm đất 22 Biểu 2.4: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp .23 Biểu 2.5: Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp 25 Biểu 2.6: Biến động đất đai theo mục đích sử dụng 30 Biểu 2.7: Hồ sơ chuyển nhượng QSDĐ giai đoạn 2005 - 2008 .49 Biểu 2.8: Hồ sơ CMĐSDĐ giai đoạn 2005 - 2008 50 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT QSDĐ: GCNQSDĐ: TN – MT: ĐBSCL: TPHCM: BĐS: UBND: QH – KHSDĐ: QHSDĐ: QL: ĐT: GTSX: CN – XD: TM – DV: CN-TTCN: TDTT: GĐCN: XNK: TNHH: DTTN: CTSN: PNN: Quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tài nguyên Môi trường Đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh Bất động sản Ủy ban nhân dân Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất Quốc lộ Đường tỉnh Giá trị sản xuất Công nghiệp xây dựng Thương mại dịch vụ Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thể dục thể thao gia đình, cá nhân Xuất nhập Trách nhiệm hữu hạn Diện tích tự nhiên Cơng trình nghiệp Phi nông nghiệp Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: Đất đai xem tảng sống, tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt Nhà nước thống quản lý, mang ý nghĩa kinh tế - xã hội sâu sắc Hiện nay, đất nước ta thời kỳ mở cửa hội nhập với thị trường giới, tiến dần tới cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nên nhu cầu đất đai để phục vụ cho sản xuất u cầu lớn Chính vậy, việc chuyển dịch cấu sử dụng đất phổ biến Bên cạnh đó, gia tăng dân số làm cho nhu cầu sử dụng đất người dân thành phần kinh tế khác tăng cao nhằm phục vụ cho đời sống hoạt động sản xuất dẫn đến tình hình đất đai ln xảy biến động có xu hướng ngày tăng Do đó, biến động diện tích, loại đất, tên chủ sử dụng… phải kịp thời điều chỉnh hoàn thiện hồ sơ địa cho phù hợp với trạng sử dụng đất đai địa phương Với thực tế nay, Bến Tre bước đổi phát triển bền vững, phấn đấu xây dựng phát triển tỉnh nhà sớm trở thành Thành phố trực thuộc tỉnh, trung tâm trị, kinh tế - văn hóa - xã hội, khoa học kĩ thuật thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sau cầu Rạch Miễu đưa vào sử dụng, huyện Châu Thành trở thành cửa ngõ quan trọng kết nối Bến Tre với tỉnh lân cận thông qua tuyến giao thông huyết mạch để thu hút đầu tư, giao lưu trị, kinh tế – xã hội, tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Trong năm gần đây, với phát triển xã hội Châu Thành khơng ngừng phát triển kinh tế với hàng loạt dự án triển khai như: khu công nghiệp Giao Long, An Hiệp, khu dân cư Quới Sơn, dự án mở rộng lộ Dân Sinh, xây dựng bờ kè sơng Giao Hịa - An Hóa… Đây nguyên nhân khiến cho đất đai ln ln thay đổi hình thể, kích thước, chủ sử dụng, mục đích sử dụng theo hoạt động người tác động thiên nhiên, trước áp lực vấn đề gia tăng dân số, nhịp độ phát triển thị hóa địa bàn huyện, việc đáp ứng nhu cầu sử dụng đất người dân vấn đề cần thiết Từ thực tế cho thấy, Châu Thành có mức độ biến động phức tạp địi hỏi cơng tác kiểm kê, thống kê đất đai có xác, đầy đủ, tính thống cao, phản ánh trung thực khách quan trạng sử dụng đất địa phương, đưa hoạt động quản lý nhà nước đất đai cấp thành nề nếp thường xuyên, đồng thời đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất cho loại đất Nhận thức tầm quan trọng, phân công khoa Quản lý đất đai Bất động sản nên thực đề tài “Đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn huyện Châu Thành - Bến Tre giai đoạn 2005 - 2008” Trang Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình hình biến động đất đai qua thời kỳ nhằm nắm bắt quy luật biến động đất đai làm sở phục vụ cho công tác quản lý đất đai tìm hiểu ảnh hưởng biến động đất đai đến phát triển kinh tế-xã hội, môi trường địa bàn huyện Châu Thành Xác định nguyên nhân dạng biến động đất đai địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tình hình biến động đất đai địa bàn Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu đề tài địa bàn huyện Châu Thành – Bến Tre Thời gian nghiên cứu từ tháng 03-2009 đến tháng 06-2009 Trang Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến SƠ ĐỒ VỊ TRÍ HUYỆN CHÂU THÀNH ‘ ... THÀ NH –? ?ẤT BẾNĐAI TRE “ĐÁNH GIÁNTÌNH BIẾN ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÀNH – BẾN TRE TRONG TRONGCHÂU GIAI ĐOẠ N 2005 - 2008 GIAI ĐOẠN 2005 – 2008? ?? Giáo viên hướng dẫn: KS Trần Văn Trọng (Địa quan:... Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Đề tài: ? ?Đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn huyện Châu Thành – Bến Tre giai đoạn 2005 – 2008? ?? Địa điểm thực... công khoa Quản lý đất đai Bất động sản nên thực đề tài ? ?Đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn huyện Châu Thành - Bến Tre giai đoạn 2005 - 2008? ?? Trang Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Nguyễn

Ngày đăng: 22/09/2018, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan