CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

29 1.1K 4
CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN  TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Chào hàng: Là lời đề nghị giao kết hợp đồng xuất phát từ phía người bán hay người mua về một loại hàng hóa nào đó cho một hoặc một số người trong một khoảng thời gian nhất định + Các loại chào hàng: * Chào bán hàng (offer): - Chào bán hàng cố định (firm offer): - Chào bán hàng tự do (free offer): * Chào mua hàng (order): + Điều kiện hiệu lực của chào hàng: chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức Hoàn giá (counter offer): Là việc người được chào hàng khước từ các điều kiện nêu ra trong đơn chào hàng và tự mình đưa ra các điều kiện mới để tiếp tục giao dịch   * Đặc điểm: -  Có thể xuất phát từ phía người bán hoặc phía người mua -  Làm thay đổi một hoặc một số nội dung cơ bản của chào hàng trước -  Làm vô hiệu chào hàng trước -  Được coi là một chào hàng mới

Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI I.PHƯƠNG THỨC MUA BÁN THÔNG THƯỜNG: 1.BUÔN BÁN THÔNG THƯỜNG TRỰC TIẾP: * Các bước giao dịch: a. Hỏi hàng (Inquiry): Người mua đề nghị người bán báo cho mình biết giá cả và các điều kiện để mua hàng. b. Chào hàng: Là lời đề nghị giao kết hợp đồng xuất phát từ phía người bán hay người mua về một loại hàng hóa nào đó cho một hoặc một số người trong một khoảng thời gian nhất định + Các loại chào hàng: * Chào bán hàng (offer): - Chào bán hàng cố định (firm offer): - Chào bán hàng tự do (free offer): * Chào mua hàng (order): + Điều kiện hiệu lực của chào hàng: chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức c. Hoàn giá (counter offer): Là việc người được chào hàng khước từ các điều kiện nêu ra trong đơn chào hàng và tự mình đưa ra các điều kiện mới để tiếp tục giao dịch * Đặc điểm: - Có thể xuất phát từ phía người bán hoặc phía người mua - Làm thay đổi một hoặc một số nội dung cơ bản của chào hàng trước - Làm vô hiệu chào hàng trước - Được coi là một chào hàng mới d. Chấp nhận (Acceptance): Chấp nhận là sự đồng ý của người nhận được đơn chào hàng - Chấp nhận không điều kiện: - Chấp nhận có điều kiện: * Điều kiện hiệu lực của chấp nhận: - Chấp nhận phải do chính người nhận chào hàng chấp nhận - Chấp nhận phải là hoàn toàn không điều kiện - Phải gửi đến tận tay người chào hàng - Chấp nhận phải có hình thức của luật yêu cầu (văn bản) - Phải được làm trong thời hạn hiệu lực của đơn chào e. Xác nhận (confirmation): Là sự xác nhận các kết quả đàm phán. * Các loại hợp đồng: - Hợp đồng 1 văn bản - Hợp đồng nhiều văn bản Case 1 Case 1: Công ty PL Trading, Mỹ muốn mua gạo từ Việt Nam. Công ty PL Trading đã liên hệ với công ty HV Food tại thành phố Hồ Chí Minh. Giá PL Trading muốn mua là USD 255/MT FOB HCM port (Incoterms 2000) với số lượng là 30 000 tấn. minh họa Trở lại Tình huống 1: công ty Lecjety kiện công ty Thành Công Công ty TNHH Thành Công gửi cho công ty Lecjety một văn kiện chào hàng qua đường hàng không vào ngày 15/2. Sau đó công ty Thành Công phát hiện ra có sự nhầm lẫn nghiêm trọng về giá cả và số lượng trong đơn chào hàng. Thành Công liền dùng điện khẩn để thông báo sự thu hồi chào hàng cho công ty Lecjety được biệt vào sáng ngày 17/2. Chiều ngày 17/2 Lecjety nhận được chào hàng và đã chấp nhận đơn chào hàng này. Thành Công không đồng ý giao dịch. Tình huống 2: công ty Stevenson kiện công ty McLean Công ty McLean (người bán) chào hàng cho công ty Stevenson (người mua) vào ngày thứ bảy sẽ bán 3000 tấn sắt, mỗi tấn giá 40 bảng Anh, trả bằng tiền mặt ngay khi giao nhận hàng với thời hạn hiệu lực đến hết thứ hai. Công ty Stevenson đánh bức điện vào sáng thứ hai với nội dung “giá 40 bảng Anh/tấn có thể thanh tóan trong 2 tháng không?” nhưng chờ mãi đến 13h35’ buổi trưa thứ hai vẫn chưa được phía McLean trả lời. Vào lúc 13h45, công ty Stevenson đã đánh bức điện “chấp nhận giao dịch bằng tiền mặt, 3000 tấn sắt, giá 40 bảng Anh/tấn, thanh toán ngay khi giao hàng” Bên McLean cho là bên Stevenson đã chào hàng ngược vào sáng thứ hai, khiến cho sự chào hàng mất hiệu lực và đã bán số sắt đó cho một công ty khác. Tình huống 3: công ty Hilson kiện công ty McSole Công ty McSole chào hàng cho công ty Hilson, trong chào hàng có quy định người được chào hàng phải chấp nhận muộn nhất vào cuối ngày 20/7 thì mới có hiệu lực. Công ty Hilson chấp nhận chào hàng này bằng thư hàng không vào ngày 20/7 và thư chấp nhận này đến công ty McSole vào ngày 23/7. Công ty McSole từ chối chấp nhận chào hàng với lý do chấp nhận đến ngày 23/7 là đã sau thời hạn hiệu lực. Trở lại 2. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN: 2.1.Khái niệm: Mua bán qua trung gian là phương thức giao dịch trong đó 2 bên muabán thông qua người thứ 3 để ký kết và thực hiện hợp đồng. * Đặc điểm: - Có sự lệ thuộc - Lợi nhuận bị chia sẻ - Hàng hóa có các yêu cầu đặc biệt . 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI I.PHƯƠNG THỨC MUA BÁN THÔNG THƯỜNG: 1.BUÔN BÁN THÔNG THƯỜNG TRỰC TIẾP: * Các bước giao dịch: . hiệu lực. Trở lại 2. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN: 2.1.Khái niệm: Mua bán qua trung gian là phương thức giao dịch trong đó 2 bên mua và bán thông qua người

Ngày đăng: 13/08/2013, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan