Bao cao thi nghiem vat lieu xay dung

23 4.6K 21
Bao cao thi nghiem vat lieu xay dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng

BÀI 1 : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG RIÊNG CỦA XIMĂNG – CÁT XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG THỂ TÍCH CỦA XIMĂNG – CÁT – ĐÁ – GẠCH ĐẤT SÉT NUNG MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM :  Làm quen với phương pháp và thao tác thí nghiệm xác đònh hai chỉ tiêu vật lý cơ bản ( khối lượng riêng và khối lượng thể tích ) của các vật liệu: ximăng, cát, đá, gạch đất sét nung.  Xác đònh khối lượng riêng và khối lượng thể tích của một số loại vật liệu là để ta có thể đưa vào các ứng dụng như: tính toán dự trù vật liệu cho công trình, tính toán kho chứa và phương tiện vận chuyển, tính cấp phối bêtông v.v…  Trong q trình bảo quản, ximăng hút ẩm và dần vón cục nên cần phải xác định lại khối lượng thể tích ximăng 1. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG RIÊNG : • Khối lượng riêng của vật liệu là khối lượng của một đơn vò thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc. • Công thức tính tốn: a a m V γ = (1-1) Trong đó: a γ : là khối lượng riêng của vật liệu, đơn vò (g/cm 3 ; kg/m 3 ; tấn/m 3 ) m : là khối lượng của vật liệu ở trạng thái hoàn toàn khô, đơn vò (g; kg; tấn) a V : là thể tích hoàn toàn đặc của vật liệu, đơn vò (cm 3 ; m 3 ) 1.1. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG RIÊNG CỦA XIMĂNG: 1.1.1: Dụng cụ, thiết bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Cân kỹ thuật, độ chính xác 0,1g.  Phểu, pipet, đũa thủy tinh, giá xúc, giấy thấm.  Bình Le chatelier.  Tủ sấy, bình hút ẩm.  Ximăng, dầu hỏa. 1.1.2: Trình tự thí nghiệm: Page 1  Ximăng được sấy khô ở nhiệt độ 105 - 110 o C trong hai giờ; sau đó, để nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng thí nghiệm. Sàng ximăng qua sàng 0,63 để loại bỏ tạp chất và hạt ximăng đã vón cục.  Đổ dầu hỏa vào bình Le chatelier tới khi mặt thoáng của dầu ở vạch số không (0) (dùng phễu thủy tinh để cho dầu vào bình). Dùng giấy thấm hết các giọt dầu dính ở thành bình (phía trên mặt thoáng).  Cân 65g ximăng đã chuẩn bò ở các bước trên.  Cho 65g ximăng từ từ vào bình Le chatelier. Sau đó, xoay nhẹ bình để không khí trong ximăng thoát hết ra ngoài (không còn bọt khí xuất hiện).  Ghi lại vò trí mặt thoáng của dầu trong bình Le chatelier. Thể tích tăng thêm của dầu chính là thể tích đặc của 65g ximăng.  Khối lượng riêng của ximăng được tính theo công thức (1-1): 65 a a a m V V γ = = (g/cm 3 ) Kết quả thí nghiệm xác đònh khối lượng riêng của ximăng (chính xác đến 0,1g/cm 3 ) là trò số trung bình cộng của 2 lần thí nghiệm, mà kết quả 2 lần thử này không sai nhau quá 0,02 g/cm 3 . 1.2. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG RIÊNG CỦA CÁT: 1.2.1: Dụng cụ, thiết bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Cân kỹ thuật, độ chính xác 0,1g.  Bình khối lượng riêng có vạch chuẩn.  Phểu, pipet, đũa thủy tinh, giá xúc, giấy thấm.  Tủ sấy, bình hút ẩm.  Cát, nước. 1.2.2: Trình tự thí nghiệm :  Cát được sàng qua sàng 5mm để loại bỏ hạt lớn hơn 5mm. Sau đó, cát được rửa sạch ( để loại bỏ hạt nhỏ hơn 0,14mm ), sấy khô đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ phòng.  Bình khối lượng riêng được rửa sạch, sấy khô.  Cho nước vào bình khối lượng riêng tới khi mực nước đến vạch chuẩn.  Đem cân bình, ghi lại khối lượng m 1 (g).  Đổ nước trong bình ra đến khi còn ½ bình thì dừng.  Cân G = 500g cát đã chuẩn bò ở trên.  Cho 500g cát vào bình khối lượng riêng thật chậm. Nếu lượng nước trong bình chưa ngập hết cát thì ta thêm vào cho ngập qua cát. Sau đó, lắc nhẹ bình để không khí trong cát thoát hết ra ngoài (không còn bọt khí thoát ra ).  Tiếp tục cho nước vào bình tới khi mực nước đến vạch chuẩn.  Đem cân bình, ghi lại khối lượng m 2 (g).  Đổ hết cát và nước trong bình ra, rửa sạch bình.  Khối lượng riêng của cát cũng tuân theo công thức (1-1). Ta tính như sau: 2 1 2 1 500 ( ) 500 ( ) a G G m m m m γ = = − − − − (g/cm 3 ) Page 2 Kết quả thí nghiệm xác đònh khối lượng riêng của cát (chính xác đến 0,1g/cm 3 ) là trò số trung bình cộng của 2 lần thí nghiệm, mà kết quả 2 lần thử này không sai nhau quá 0,02 g/cm 3 . 2. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG THỂ TÍCH: • Khối lượng thể tích của vật liệu là khối lượng của một đơn vò thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên. • Công thức tính: 0 0 m V γ = (2-1) Trong đó: 0 γ : là khối lượng thể tích của vật liệu, đơn vò (g/cm 3 ; kg/m 3 ; tấn/m 3 ) m: là khối lượng của vật liệu ở trạng thái tự nhiên, đơn vò (g; kg; tấn) 0 V : là thể tích ở trạng thái tự nhiên của vật liệu, đơn vò (cm 3 ; m 3 ) • Cần chú ý rằng khối lượng thể tích của vật liệu phụ thuộc vào độ ẩm ( vì khối lượng ở trạng thái tự nhiên phụ thuộc vào độ ẩm ), do đó khi xác đònh đại lượng này thì phải nói rõ là xét ở độ ẩm nào . • Đối với vật liệu rời (ximăng, cát đa ù…), để xác đònh khối lượng thể tích, ta sẽ ấn đònh trước thể tích của vật liệu bằng cách đổ vật liệu từ một độ cao nhất đònh xuống 1 thùng đong biết trước thể tích. • Đối với vật liệu có kích thước rõ ràng và để đo (gạch đất sét nung, tấm lát nền men, gạch bông ximăng …), để xác đònh thể tích, ta sẽ đo kích thước 3 chiều. Đối với vật liệu có hình dáng rõ ràng thì cần chú ý: độ rỗng của vật liệu gồm độ rỗng cấu trúc và độ rỗng hình học vật thể do đó khi xác đònh khối lượng thể tích mà có tính đến thể tích rỗng do dạng hình học thì đó chính là khôi lượng thể tích biểu kiến. 2.1. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG THỂ TÍCH CỦA XIMĂNG: 2.1.1: Dụng cụ, thiết bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Cân kỹ thuật, độ chính xác 1g.  Lò sấy, bình hút ẩm.  Thùng chứa 2,83 lít.  Ximăng cần có cho các lần thí nghiệm. 2.1.2: Trình tự thí nghiệm:  Đem ximăng sấy khô đến khối lượng không đổi.  Xác đònh khối lượng của thùng đong 2.83 lít bằng cân kỹ thuật , được giá trò ( m 1 gam ) .  Ximăng được đổ vào thùng có thể tích 2.83 lít thông qua 1 phễu. Miệng tháo của phễu nằm cách mặt thùng đong là 10 cm.  Dùng dao gạt từ giữa sang 2 bên sao cho bằng mặt thùng.  Đem cân thùng đã chứa đầy ximăng, được giá trò (m 2 gam).  Khối lượng thể tích của ximăng tuân theo công thức (2-1). Ta tính như sau: Page 3 2 1 0 2830 m m γ − = (g/cm 3 ) 2.2. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG THỂ TÍCH CỦA CÁT: 2.2.1: Dụng cụ, thiết bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Cân kỹ thuật, độ chính xác 1g.  Lò sấy, bình hút ẩm.  Thùng chứa 2.83 lít.  Cát cần có cho các lần thí nghiệm. 2.2.2: Trình tự thí nghiệm:  Đem cát sấy khô đến khối lượng không đổi.  Xác đònh khối lượng của thùng đong 2.83 lít bằng cân kỹ thuật, được giá trò (m 1 gam) .  Ximăng được đổ vào thùng có thể tích 2.83 lít thông qua 1 phễu. Miệng tháo của phễu nằm cách mặt thùng đong là 10 cm.  Dùng dao gạt từ giữa sang 2 bên sao cho bằng mặt thùng.  Đem cân thùng đã chứa đầy cát, được giá trò (m 2 gam).  Khối lượng thể tích của cát tuân theo công thức (2-1). Ta tính như sau: 2 1 0 2830 m m γ − = (g/cm 3 ) 2.3. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG THỂ TÍCH CỦA ĐÁ: 2.3.1: Dụng cụ, thiết bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Cân kỹ thuật, độ chính xác 1g.  Cân đồng hồ chính xác 1g.  Thùng đong 14.16 lít.  Đá cần có cho các lần thí nghiệm. 2.3.2: Trình tự thí nghiệm:  Đá được phơi khô.  Xác đònh khối lượng của thùng đong 14.16 lít bằng cân kỹ thuật,được giá trò ( m 1 gam ) .  Đá được đổ vào thùng có thể tích 14.16 lít, độ cao rơi so với miệng thùng đong là 10 cm.  Dùng thước gạt từ giữa sang 2 bên sao cho bằng mặt thùng.  Đem cân thùng đã chứa đầy đá (dùng cân đồng hồ), được giá trò (m 2 gam).  Khối lượng thể tích của cát tuân theo công thức (2-1). Ta tính như sau: 2 1 0 14160 m m γ − = (g/cm 3 ) 2.4. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG THỂ TÍCH CỦA GẠCH ĐẤT SÉT NUNG: 2.4.1: Dụng cụ, thiết bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm: Page 4  Cân kỹ thuật, độ chính xác 0,1g.  Lò sấy, bình hút ẩm.  Thước kẹp và thước gập để đo dài.  Gạch đất sét nung cần có cho các lần thí nghiệm. 2.4.2: Trình tự thí nghiệm:  Đem gạch sấy tới khối lượng không đổi.  Dùng cân kỹ thuật để cân khối lượng G của mỗi viên gạch, đơn vò (g).  Dùng thước đo các cạnh của viên gạch. Quy ước: cạnh dài nhất là (a), cạnh ngắn nhất là (c) và cạnh có chiều dài trung gian là (b). Mỗi cạnh đo 3 lần và lấy giá trò trung bình cộng để làm giá trò tính toán của cạnh đó. 1 2 3 3 TB a a a a + + = (cm) 1 2 3 3 TB b b b b + + = (cm) 1 2 3 3 TB c c c c + + = (cm)  Xác đònh thể tích tự nhiên của viên gạch ( có tính độ rỗng hình học ) theo công thức : 0 TB TB TB TB V V a *b *c = = (cm 3 )  Xác đònh khối lượng thể tích biểu kiến của viên gạch theo công thức : 0 a G V γ = (g/cm 3 ) 3. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ: 3.1. Khối lượng riêng: 3.1.1. Khối lượng riêng của ximăng: m = 65g V 1 = 21ml ⇒ 1 65 3.095 21 a γ = = (g/cm 3 ) Vậy: 3.095 a γ = (g/cm 3 ) 3.1.2. Khối lượng riêng của cát: Page 5  Lần 1: m 1 = 592.5g, m 2 = 889.5g 1 500 2,463 500 (889.5 592.5) a γ = = − − (g/cm 3 )  Lần 2: m 1 = 592.5g, m 2 = 890.5g 2 500 2.475 500 (890.5 592.5) a γ = = − − (g/cm 3 )  Vậy: 2.463 2.475 2.469 2 a γ + = = (g/cm 3 ) 3.2. Khối lượng t hể tích: 3.1.1. Khối lượng thể tích của ximăng:  Lần 1: m 1 = 2560g, m 2 = 5800g 01 5800 2560 1.145 2830 γ − = = (g/cm 3 )  Lần 2: m 1 = 2560g, m 2 = 5856g 02 5856 2560 1.165 2830 γ − = = (g/cm 3 ) Vậy: 0 1.145 1.165 1.155 2 γ + = = (g/cm 3 ) 3.1.2. Khối lượng thể tích của cát:  Lần 1: m 1 = 2560g, m 2 = 6900g 01 6900 2560 1.534 2830 γ − = = (g/cm 3 )  Lần 2: m 1 = 2560g, m 2 = 6930g 02 6930 2560 1.544 2830 γ − = = (g/cm 3 ) Vậy: 0 1.534 1.544 1.539 2 γ + = = (g/cm 3 ) 3.1.3. Khối lượng thể tích của đá :  Lần 1: m 1 = 9000g, m 2 = 28700g 01 28700 9000 1.391 14160 γ − = = (g/cm 3 )  Lần 2: m 1 = 9000g, m 2 = 29500g 02 29500 9000 1.448 14160 γ − = = (g/cm 3 )  Lần 3: m 1 = 9000g ,m 2 = 29200 ( g/cm 3 ) 03 29200 9000 1.427 14160 γ − = = Vậy: 0 1.391 1.448 1.427 1.422 3 γ + + = = (g/cm 3 ) 3.1.4. Khối lượng thể tích của đất sét nung: Page 6 Mẫu L(cm) a b d1 d2 m V V2l 1 17.7 7.63 7.6 2.2 2.41 1090 1032 160.5 1.056 1.252 2 17.75 7.65 7.6 2.2 2.4 1091 1031 160.4 1.058 1.248 3 17.8 7.66 7.6 2.21 2.4 1090 1031 160.7 1.054 1.250 V g ạch =abl 0g 3 mg (g / cm ) Vg γ = V l ỗ =πd 2 l/4 0g 3 2l m ' (g / cm ) Vg V γ = − 0g 3 1.056 1.058 1.054 1.056(g / cm ) 3 + + γ = = 0g 3 1.252 1.248 1.25 ' 1,25(g / cm ) 3 + + γ = = 4. NHAÄN XEÙT: Kết quả thí nghiệm có sự sai số so với lý thuyết. Nguyên nhân ở đây là do: • Thao tác thí nghiệm chưa gọn gàng, còn để ximăng dính trên cổ bình Lechatelier, bọt khí chưa bay ra hết. • Sai số khi cân ximăng. • Ximăng để trong phòng thí nghiệm có thể bị hút ẩm. Page 7 HÌNH ẢNH MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM CÂN KĨ THUẬT CÓ ĐỘ CHÍNH XÁC 0,1 GAM CÂN KĨ THUẬT CÓ ĐỘ CHÍNH XÁC 1 GAM Page 8 BÌNH LƠSATƠLIÊ THÙNG CHỨA CÓ THỂ TÍCH 14,16 LÍT MUỖNG XÚC BAY Page 9 BÀI 2 : XÁC ĐỊNH LƯNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CỦA XIMĂNG VÀ MÁC XIMĂNG MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:  Làm quen với phương pháp và thao tác thí nghiệm xác đònh hai đại lượng – lượng nước tiêu chuẩn của ximăng và mác ximăng.  Từ hồ ximăng có độ dẻo tiêu chuẩn, ta có thể xác đònh được thời gian ninh kết của ximăng và từ đó đưa ra thời gian thi công hợp lí cho ximăng và hỗn hợp bêtông v v. Ngoài ra, từ lượng nước tiêu chuẩn, ta có thể xác đònh lượng nước ứng với lúc hỗn hợp bêtông có độ lưu động tốt nhất mà không bò phân tầng.  Xác đònh mác ximăng tức là xác đònh một đại lượng cần phải có để tính toán cấp phối bêtông.  Lượng nước tiêu chuẩn là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá ximăng. 1. THÍ NGHIỆM LƯNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CỦA XIMĂNG: • Lượng nước tiêu chuẩn của ximăng là lượng nước đảm bảo chế tạo hồ ximăng đạt độ dẻo tiêu chuẩn. Lượng nước tiêu chuẩn của ximăng được tính bằng % so với lượng ximăng. • Độ dẻo tiêu chuẩn được xác đònh bằng dụng cụ Vica, với kim vica đường kính = 10 mm. Cho kim rơi từ độ cao H = 0 mm so với mặt hồ ximăng, nếu hồ ximăng đảm bảo độ cắm sâu của kim Vica từ 33 – 35 mm thì hồ ximăng đó có độ dẻo tiêu chuẩn và lượng nước ứng với độ dẻo đó chính là lượng nước tiêu chuẩn. 1.1: Dụng cụ, thiết bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Dụng cụ Vica.  Cân kỹ thuật độ chính xác 0,1g.  Khâu hình côn bằng nhựa.  Chảo hình chỏm cầu và bay (khi trộn tay) hoặc máy trộn.  Ống đong hình trụ loại 150 ml, pipet, khăn lau ướt. 1.2: Trình tự thí nghiệm:  Cân 400g ximăng đã qua sàng 0.63 mm. Page 10 [...]... giây; dừng máy  Dùng bay vét sạch vữa ximăng dính ở cánh trộn và thành nồi trong khoảng thời gian 30 giây  Tiếp tục cho máy trộn ở tốc độ cao trong 120 giây  Hỗn hợp vữa trộn xong cho vào mỗi mẫu trong khuôn theo 2 lần, lần 1 cho vữa vào khoảng hơn ½ chiều cao của khuôn, đầm 20 chày qua lại dọc theo chiều dài khuôn ( 2 lượt đi và 2 lượt về, mỗi lượt là 5 chày ) Lần 2 tiếp tục cho vữa vào đầy khuôn... độ sụt nón hoặc là độ cứng của hỗn hợp bêtông Đối với hỗn hợp bêtông dẻo thông thường thì độ lưu động được đánh giá thông qua độ sụt nón 1.1: Dụng cụ, thi t bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Côn thử độ sụt hình nón cụt, kích thước: chiều cao h = 300 mm, đường kính đáy dưới D = 200 mm, đường kính đáy trên d = 100 mm, côn nón cụt này được áp dụng đối với cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu tới... ra ( trong vòng 5 – 7 giây ) • Đặt nón cụt tiêu chuẩn sát bên khối hỗn hợp bêtông, đặt que đầm lên nón cụt, dùng thước đo khoảng cách từ mép dưới que đầm tới đỉnh cao nhất của khối hỗn hợp bêtông Ghi lại độ sụt đo được và so sánh với độ sụt thi t kế - Nếu SN > 8 thì hỗn hợp bêtông nhão phải tăng lượng cát và đá sao cho C/Đ = const Nếu SN < 3 thì hỗn hợp bêtông cứng phải tăng lượng nước và ximăng sao... Mẫu lập phương: 200 x 400 HỆ SỐ TÍNH ĐỔI 0,91 1,00 1,05 1,10 1,16 1,16 1,20 1,24 1.1: Dụng cụ, thi t bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm : Page 21 Trong thí nghiệm này chúng ta sử dụng hỗn hợp bt vừa mới thử độ sụt ( bài 4 ) để đúc mẫu  Bộ khuôn thép 3 ngăn, một ngăn có kích thước 150x150x150  Búa cao su, bay  Que đầm bằng sắt tròn φ 16 dài 600 mm  Bể dưỡng hộ  Máy nén mẫu, và một số dụng... độ lớn của cát cho phép chúng ta dự đoán mức độ chặt sít của hỗn hợp bêtông, lượng dùng ximăng, lượng dùng nước cho hỗn hợp bêtông v v 1 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT CỦA ĐÁ DĂM: 1.1.1: Dụng cụ, thi t bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Bộ rây sàng tiêu chuẩn có đường kính mắt sàng như sau: 32 – 25 – 20 – 15 - 12.5 – 10 – 5 mm  Cân kỹ thuật độ chính xác 1 g  Rổ đựng đá, giá xúc... cấp phối hạt cho phép của đá dăm dùng cho bêtông là : Lượng sót tích lũy Ai (%) Dmin 90 - 100 0,5(Dmax + Dmin ) 40 - 70 Dmax 0 - 10 1,25Dmax 0 2 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT CỦA CÁT: 2.1: Dụng cụ, thi t bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Bộ rây sàng tiêu chuẩn có đường kính mắt sàng như sau: 5 – 2.5 – 1.25 – 0.63 – 0.315 – 0.16 mm Page 14  Cân kỹ thuật độ chính xác 0,1g  Rổ đựng... hợp bêtông dẻo thông thường  Từ thực nghiệm, chúng ta đưa ra nhận xét về tính công tác của hỗn hợp bêtông, khả năng lắp đầy khuôn của hỗn hợp bêtông dưới tác động của đầm lèn, so sánh với độ lưu động thi t kế ban đầu 1 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ LƯU ĐỘNG CỦA HỖN HP BÊTÔNG: • Độ lưu động của hỗn hợp bêtông là chỉ tiêu quan trọng của hỗn hợp bêtông, độ lưu động của hỗn hợp bêtông đánh giá khả năng dễ chảy... theo tỷ lệ 1:3 Tỷ lệ N/X là 1/2  Mẫu vữa sau khi đúc xong phải được dưỡng hộ 1 ngày trong môi trường không khí ẩm của phòng thí nghiệm và 27 ngày trong môi trường nước có nhiệt độ thường 2.1: Dụng cụ, thi t bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Khuôn đúc mẫu kích thước 4x4x16 cm  Chày đầm có kích thước mặt đáy 3,5x3,5 cm  Cân kỹ thuật độ chính xác 0.1g; ống đong thủy tinh 500 ml, pipet...  Lắp cánh trộn vào máy, cho máy trộn ở tốc độ thấp trong 60 giây, dừng máy  Dùng bay vét sạch hồ ximăng dính ở cánh trộn và thành nồi trong khoảng thời gian 30 giây  Tiếp tục cho máy trộn ở tốc độ cao trong 120 giây  Trộn xong, dùng bay cho hồ ximăng vào khâu hình côn và cho một lần, ép sát vành khâu xuống mặt tấm micca rồi dập tấm mica lên mặt bàn 5 – 6 cái Dùng bay đã lau ẩm gạt cho hồ ximăng...  Làm quen với phương pháp và thao tác thí nghiệm trong việc đúc mẫu bêtông để xác đònh mác của đá bêtông  Từ số liệu nén phá hoại mẫu thử trên thực tế, chúng ta đưa ra nhận xét về độ bền nén so với thi t kế là đạt hay không đạt, đánh giá sơ bộ độ bền của công trình hoặc cấu kiện làm từ hỗn hợp bêtông mà ta đúc thử 1 THÍ NGHIỆM ĐÚC MẪU BÊTÔNG ĐỂ XÁC ĐỊNH MÁC CỦA ĐÁ BÊTÔNG - Mác của đá bt là cường . máy trộn ở tốc độ cao trong 120 giây.  Hỗn hợp vữa trộn xong cho vào mỗi mẫu trong khuôn theo 2 lần, lần 1 cho vữa vào khoảng hơn ½ chiều cao của khuôn,. độ sụt nón. 1.1: Dụng cụ, thi t bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Côn thử độ sụt hình nón cụt, kích thước: chiều cao h = 300 mm, đường kính

Ngày đăng: 13/08/2013, 07:21

Hình ảnh liên quan

 Xác định thể tích tự nhiên của viên gạch ( có tính độ rỗng hình họ c) theo công thức : - Bao cao thi nghiem vat lieu xay dung

c.

định thể tích tự nhiên của viên gạch ( có tính độ rỗng hình họ c) theo công thức : Xem tại trang 5 của tài liệu.
HÌNH ẢNH MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM - Bao cao thi nghiem vat lieu xay dung
HÌNH ẢNH MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Xem tại trang 8 của tài liệu.
HÌNH ẢNH MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM - Bao cao thi nghiem vat lieu xay dung
HÌNH ẢNH MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Xem tại trang 8 của tài liệu.
 Trộn xong, dùng bay cho hồ ximăng vào khâu hình côn và cho một - Bao cao thi nghiem vat lieu xay dung

r.

ộn xong, dùng bay cho hồ ximăng vào khâu hình côn và cho một Xem tại trang 11 của tài liệu.
HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC MẪU (mm) HỆ SỐ TÍNH ĐỔI - Bao cao thi nghiem vat lieu xay dung

mm.

HỆ SỐ TÍNH ĐỔI Xem tại trang 21 của tài liệu.
α là hệ số tính đổ phụ thuộc vào hình dáng mẫu thử - Bao cao thi nghiem vat lieu xay dung

l.

à hệ số tính đổ phụ thuộc vào hình dáng mẫu thử Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan