Nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam

206 199 2
Nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trong lịch sử các triều đại quân chủ Việt Nam, có nhiều đóng góp quan trọng cho văn hóa dân tộc. Hiểu VHCT thời thịnh Trần chính là hiểu sức mạnh nội tại, tiềm ẩn của dân tộc trước những thử thách cam go, là góp phần lý giải nguyên nhân thịnh - suy trong lịch sử. Nghiên cứu VHCT thời thịnh Trần, ta tiệm cận đến giá trị của các bài học giữ nước và phát triển đất nước, bài học về xây dựng một nền chính trị văn minh, một nền văn hóa vì con người, hợp lòng người. VHCT thời thịnh Trần đã thành địa hạt thú vị cho nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn tiếp cận nghiên cứu như: văn hóa học, xã hội học, tâm lý học xã hội, chính trị học... Từ cách tiếp cận văn hóa học, cho đến nay, chưa hề có một công trình nghiên cứu riêng biệt, chuyên sâu, hệ thống về vấn đề VHCT thời thịnh Trần. Định vị được một khái niệm công cụ quan trọng trong văn hóa học, thấu hiểu được một bộ phận thiết yếu trong đời sống văn hóa xã hội của dân tộc ở buổi đầu dựng nền độc lập tự chủ rạng rỡ, oai hùng và còn nhiều ẩn số, thiết nghĩ là việc làm cần thiết và ý nghĩa. - Xuất phát từ nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định, đó là: “Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa trong Đảng, trong các cơ quan nhà nước và các đoàn thể; coi đây là nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh” [41, tr.29]. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đó, nội dung VHCT đã và đang được triển khai nghiên cứu, giảng dạy ở nhiều góc độ, nhiều chuyên ngành. Ở chuyên ngành văn hóa học, VHCT mới chỉ dừng lại ở những nghiên cứu bước đầu với kết quả còn khiêm tốn, VHCT truyền thống Việt Nam cũng chưa thực sự được quan tâm thỏa đáng. Do đó, việc nghiên cứu đề tài VHCT thời thịnh Trần sẽ góp phần đi sâu vào địa hạt VHCT truyền thống theo cách tiếp cận của văn hóa học, từ đó, giúp ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy các nội dung quan trọng liên quan như: Lịch sử văn hoá, VHCT, Văn hóa công vụ... của ĐĐDL một cách rõ ràng hơn. Do vậy, đã có rất nhiều tác giả áp dụng mô hình này trong các nghiên cứu về NLCT của ĐĐDL (Doris Gomezelj Omerzel, 2006; Armenski và cộng sự, 2012; Veronika Ancincova, 2014; Nguyễn Anh Tuấn, 2010; Nguyễn Thị Thu Vân, 2012; Thái Thị Kim Oanh, 2015; Nguyễn Thạnh Vƣợng, 2016). Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu lập luận rằng chƣa có phƣơng pháp hay mô hình nào phù hợp để đánh giá NLCT của tất cả các ĐĐDL và chƣa có bộ tiêu chí đánh giá nào có thể áp dụng cho tất cả các ĐĐDL với mọi thời điểm. Rõ ràng, mỗi ĐĐDL có những đặc điểm địa lý khác nhau, các nguồn lực khác nhau nên mô hình đánh giá NLCT của ĐĐDL đƣợc áp dụng cho ĐĐDL này nhƣng đối với ĐĐDL khác thì cho ra kết quả không phù hợp. Về đối tƣợng tham gia đánh giá NLCT, các nghiên cứu trƣớc đây về NCLT của ĐĐDL thƣờng sử dụng ý kiến đánh giá của các chuyên gia nhƣ nhà quản lý các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu, giảng dạy về các lĩnh vực có liên quan (Enright và Newton, 2005; Gomezalej và Mehalic, 2008; Crouch, 2011; Yakin Ekin và cộng sự, 2015). Theo các tác giả này, kiến thức và hiểu biết của các chuyên gia cho phép xác định đúng các yếu tố cấu thành và các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá NLCT của ĐĐDL. Tuy vậy, trên thực tế, những nghiên cứu gần đây lại chọn đối tƣợng điều tra là khách DL (Carlos Mario Amaya-Molinar và cộng sự, 2018; Thái Thanh Hà, 2010; Nguyễn Thị Lệ Hƣơng, 2014; Vũ Văn Hùng, 2016) vì các tác giả cho rằng chính khách DL là đối tƣợng trải nghiệm ĐĐDL và họ sẽ đƣa ra những đánh giá khách quan nhất NLCT của ĐĐDL. Từ thực tế trên, luận án hƣớng đến xác định một khung nghiên cứu với các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá NLCT phù hợp với ĐĐDL Hạ Long - đối tƣợng nghiên cứu của đề tài; từ đó làm cơ sở để đánh giá thực trạng NLCT của ĐĐDL Hạ Long. Hạ Long là một ĐĐDL thành phố trực thuộc tỉnh, một trung tâm DL lớn, có đóng góp không nhỏ vào phát triển DL của Quảng Ninh cũng nhƣ của Việt Nam. Hạ Long đang thực hiện chuyển đổi một cách mạnh mẽ từ một thành phố khai thác than ven biển để định hƣớng trở thành trung tâm DL quốc tế với vị trí địa lý thuận lợi, văn hoá đa dạng; đặc biệt Vịnh Hạ Long hai lần đƣợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và là một trong bảy Kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. Giai đoạn 2010 - 2017 ghi nhận sự phát triển khá nhanh của DL Hạ Long với số lƣợt khách DL quốc tế và nội địa ngày càng tăng; cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (CSHT và CSVCKTDL) từng bƣớc đƣợc đầu tƣ theo hƣớng hiện đại, sản phẩm du lịch (SPDL) ngày càng đa dạng và đƣợc nâng cao về chất lƣợng; hình ảnh, thƣơng hiệu ĐĐDL dần đƣợc khẳng định trên thị trƣờng; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của toàn thành phố. So với ĐĐDL cạnh tranh nhƣ Đà Nẵng, có thể thấy Hạ Long có các nguồn lực DL rất lớn song những kết quả đạt đƣợc chƣa thực sự phát triển tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế hiện có và chƣa khẳng định đƣợc hình ảnh, thƣơng hiệu của Hạ

Ngày đăng: 11/09/2018, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan