BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH THANH XUÂN

29 823 2
BÁO CÁO  THỰC TẬP TỔNG HỢP tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH  THANH XUÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng Công thương Thanh Xuân là một chi nhánh của ngân hàng công thương Việt Nam. Sau khi thực hiện Nghị Định số: 53/HĐBT ngày 26/3/1998 của Hội đồng Bộ Trưởng về tổ chức bộ máy ngân hàng nhà nước Việt Nam chuyển sang cơ chế ngân hàng hai cấp, từ một chi nhánh ngân hàng nhà nước cấp Quận và một chi nhánh Ngân hàng kinh tế cấp Quận thuộc địa bàn quận Thanh Xuân , trực thuộc NHNN Thành phố Hà Nội chuyển thành NHCT Thành phố Hà Nội thuộc ngân hàng công thương Việt Nam.Tại quyết định số : 93/NHCT – TCCB ngày 1/4/1993 của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức NHCT trên địa bàn Hà Nội theo mô hình quản lý hai cấp của NHCT Việt Nam, bỏ cấp thành phố, hai chi nhánh ngân hàng công thương khu vực I và khu vực II Thanh Xuân là chi nhánh thuộc ngân hàng Công thương Việt Nam được tổ chức hạch toán kinh tế và hoạt động như các chi nhánh NHCT cấp tỉnh, thành phố.Kể từ ngày 1/9/1993, theo quyết định của tổng giam đốc NHCT Việt Nam, sát nhập Chi nhánh NHCT khu vực I và chi nhánh NHCT khu vực II Thanh Xuân.Như vậy kể từ ngày 1/9/1993 trên địa bàn quận Thanh Xuân (Hà Nội) chỉ còn duy nhất một Chi nhánh NHCT.Tại QĐ số 107/QĐ- HĐQT-NHCT ngày 22/3/2007 của hội đồng quản trị NHCT, Chi nhánh NHCT – khu vực II Thanh Xuân được đổi tên thàng ngân hàng Công thương Thanh Xuân.Đến cuối năm 2008, ngân hàng đã thực hiện cổ phần hóa theo quy định của nhà nước. Hiện nay, NHCT- Thanh Xuân đã vượt qua những khó khăn ban đầu và khẳng định được vị trí vai trò của mình trong nền Kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh tiền tệ.mặt khác ngân hàng còn thường xuyên tăng cường việc huy động và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Để thực hiện chiến lược đa dạng hóa các phương thức hình thức, giải pháp huy động vốn trong và ngoài nhà nước, đa dạng hóa các hình thức kinh doanh và đầu tư, từ năm 1993 trở lại đây NHCT Thanh Xuân đã thu được nhiều kết quả trong hoạt động kinh doanh, từng bước khẳng định mình trong môi trường kinh doanh mới mang đầy tính cạnh tranh. Các chức năng hoạt động chính của Vietinbank bao gồm:

Báo cáo thực tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH THANH XUÂN Giáo viên hướng dẫn : TS. BÙI HUY NHƯỢNG Sinh viên thực hiện : NGÔ NGỌC HÙNG Lớp : QTKDQT 47B Hà Nội – 01/2009 SV: Ngô Ngọc Hùng Lớp: QTKDQT 47B 1 Báo cáo thực tập CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH THANH XUÂN. I/ Quá trình hình thành và phát triển. Ngân hàng Công thương Thanh Xuân là một chi nhánh của ngân hàng công thương Việt Nam. Sau khi thực hiện Nghị Định số: 53/HĐBT ngày 26/3/1998 của Hội đồng Bộ Trưởng về tổ chức bộ máy ngân hàng nhà nước Việt Nam chuyển sang cơ chế ngân hàng hai cấp, từ một chi nhánh ngân hàng nhà nước cấp Quận và một chi nhánh Ngân hàng kinh tế cấp Quận thuộc địa bàn quận Thanh Xuân , trực thuộc NHNN Thành phố Hà Nội chuyển thành NHCT Thành phố Hà Nội thuộc ngân hàng công thương Việt Nam.Tại quyết định số : 93/NHCT – TCCB ngày 1/4/1993 của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức NHCT trên địa bàn Hà Nội theo mô hình quản lý hai cấp của NHCT Việt Nam, bỏ cấp thành phố, hai chi nhánh ngân hàng công thương khu vực I và khu vực II Thanh Xuânchi nhánh thuộc ngân hàng Công thương Việt Nam được tổ chức hạch toán kinh tế và hoạt động như các chi nhánh NHCT cấp tỉnh, thành phố.Kể từ ngày 1/9/1993, theo quyết định của tổng giam đốc NHCT Việt Nam, sát nhập Chi nhánh NHCT khu vực I và chi nhánh NHCT khu vực II Thanh Xuân.Như vậy kể từ ngày 1/9/1993 trên địa bàn quận Thanh Xuân (Hà Nội) chỉ còn duy nhất một Chi nhánh NHCT.Tại QĐ số 107/QĐ- HĐQT-NHCT ngày 22/3/2007 của hội đồng quản trị NHCT, Chi nhánh NHCT – khu vực II Thanh Xuân được đổi tên thàng ngân hàng Công thương Thanh Xuân.Đến cuối năm 2008, ngân hàng đã thực hiện cổ phần hóa theo quy định của nhà nước. SV: Ngô Ngọc Hùng Lớp: QTKDQT 47B 2 Báo cáo thực tập Hiện nay, NHCT- Thanh Xuân đã vượt qua những khó khăn ban đầu và khẳng định được vị trí vai trò của mình trong nền Kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh tiền tệ.mặt khác ngân hàng còn thường xuyên tăng cường việc huy động và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Để thực hiện chiến lược đa dạng hóa các phương thức hình thức, giải pháp huy động vốn trong và ngoài nhà nước, đa dạng hóa các hình thức kinh doanh và đầu tư, từ năm 1993 trở lại đây NHCT Thanh Xuân đã thu được nhiều kết quả trong hoạt động kinh doanh, từng bước khẳng định mình trong môi trường kinh doanh mới mang đầy tính cạnh tranh. Các chức năng hoạt động chính của Vietinbank bao gồm: - Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư. - Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của Ngân hàng. - Kinh doanh ngoại hối - Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác - Cung cấp các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam SV: Ngô Ngọc Hùng Lớp: QTKDQT 47B 3 Báo cáo thực tập II/ Mô hình tổ chức tại chi nhánh NHCT – Thanh Xuân theo quyết định số: 36/ QĐ – TCHC ngày 15/05/2006 có hiệu lực kể từ ngày 01/06/2006. 1.Ban giám đốc. 2.Các phòng chuyên môn nghiệp vụ. 2.1.Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn & phòng thanh toán xuất nhập khẩu. 2.2.Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2.3.Phòng khách hàng cá nhân. 2.4.Phòng quản lý rủ ro. 2.5.Phòng kế hoạch giao dịch. 2.6.Phòng tiền tệ kho quỹ. 2.7.Phòng tổng hợp. 2.8.Phòng tổ chức hành chính. 2.9.Phòng thông tin điện toán. 2.10.Các phòng giao dịch. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN. Chức năng nhiệm vụ của các Phòng tại chi nhánh bao gồm 10 phòng , cụ thể như sau: 1.PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN: * Chức năng : Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn về khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế SV: Ngô Ngọc Hùng Lớp: QTKDQT 47B 4 Báo cáo thực tập độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng công thương Việt Nam (NHCTVN).Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn. *Nhiệm vụ: 1.Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các doanh nghiệp lớn. 2.Thực hiện tiếp thị , hỗ trợ , chăm sóc khách hàng , tư vấn cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ của NHCTVN : Tín dụng , đầu tư , chuyển tiền , mua bán ngoại tệ thanh toán xuất nhập khẩu. thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử …; làm dầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của NHCTVN đến các khách hàng là doanh nghiệp lớn.Nghiên cứu đưa ra các đề xuất về cải tiến chất lượng dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới cho khách hàng là các doanh nghiệp lớn. 3.Thẩm định xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của NHCTVN. 4.Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch: + Nhận và xử lý đề nghị vay vốn bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác; +Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn , bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của NHCTVN. + Đưa ra các đề xuất chấp nhận / từ chối đề nghị cấp tín dụng cơ cấu lại tời hạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sổ hồ sơ và kết quả thẩm định; + Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng. Phải có trách nhiệm và phối hợp với các phòng liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí dầy đủ, kịp thời đúng hạn. đúng hợp đồng đã ký. SV: Ngô Ngọc Hùng Lớp: QTKDQT 47B 5 Báo cáo thực tập + Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc.Tìm biện pháp thu hồi khoản cho vay này. 5.Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp; quản lý tài sản theo quy định của NHCTVN.Tìm mọi biện pháp thu nợ nhóm 2,3,4,5.Phối hợp với các phòng Quản lý rủ ro đề xuất các biện pháp thu hồi nợ đã xử lý rủ ro thuộc phòng mình đã cho vay trước đây. 6.Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tún dụng, Hội đồng miễn giảm lãi, Hội đồng xủ lý rủ ro. 7.Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro để thẩm định độc lập và tái khẳng định theo quy định của chi nhánh và NHCTVN. 8.Cập nhập phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của các khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng. 9.Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan hệ giao dịch và đang có quan hệ gia dịch tín dụng đối với chi nhánh. 10.Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc về cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết. 11.Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành. 12.Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng. 13.Làm công tác khác khi được Giám đốc giao. 2.PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. *Chức năng: SV: Ngô Ngọc Hùng Lớp: QTKDQT 47B 6 Báo cáo thực tập Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N), để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; Thục hiện các nghiệp cụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các DNV&N. *Nhiệm vụ: 1.Khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ từ khách hàng là các DNV&N. 2.Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của NHCTVN : Tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử…; Làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của NHCTVN đến các khách hàng là các DNV&N. Nghiên cứu đưa ra các đề xuất cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho các khách hàng là các DNV&N. 3.Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của NHCTVN. 4.Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch: + Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác. + Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của NHCTVN. + Đưa ra các đề xuất chấp nhận / từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định. SV: Ngô Ngọc Hùng Lớp: QTKDQT 47B 7 Báo cáo thực tập + Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng. Phải có trách nhiệm và phối hợp với các phòng liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ, kịp thời đúng hạn, đúng hợp đồng đã ký. + Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc. Tìm biện pháp thu hồi khoản cho vay này. 5.Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp; quản lý tài sản đảm bảo theo quy định của NHCTVN.Tìm mọi biện pháp thu nợ nhóm 2,3,4,5.Phối hợp với phòng Quản lý rủi ro đề xuất các biệ pháp thu hồi nợ đã xử lý rủi ro thuộc phòng mình đã cho vay trước đây. 6.Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tún dụng, Hội đồng miễn giảm lãi, Hội đồng xủ lý rủ ro. 7.Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro để thẩm định độc lập và tái khẳng định theo quy định của chi nhánh và NHCTVN. 8.Cập nhập phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của các khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng. 9.Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan hệ giao dịch và đang có quan hệ gia dịch tín dụng đối với chi nhánh. 10.Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc về cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết. 11.Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành. 12.Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng. SV: Ngô Ngọc Hùng Lớp: QTKDQT 47B 8 Báo cáo thực tập 13.Làm công tác khác khi được Giám đốc giao. 3.PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN. *Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và các hướng dẫn của NHCTVN. Trực tiếp . Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các cá nhân. *Nhiệm vụ: 1.Khai thác nguốn vốn bằng VND và ngoại tệ từ khách hàng là các cá nhân theo quy định của ngân hàng Nhà nước (NHNN) và NHCTVN. Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng trong nghiệp vụ huy động vốn đối với cá nhân.Kiểm soát tất cả các bút toán giao dịch thuộc thẩm quyền và phạm vi phòng quản lý. 2.Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của NHCTVN : Tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử…; Làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của NHCTVN đến các khách hàng là các cá nhân. Nghiên cứu đưa ra các đề xuất cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho các khách hàng là các cá nhân. 3.Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của NHCTVN. 4.Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch: SV: Ngô Ngọc Hùng Lớp: QTKDQT 47B 9 Báo cáo thực tập + Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác. + Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của NHCTVN. + Đưa ra các đề xuất chấp nhận / từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định. + Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng. Phải có trách nhiệm và phối hợp với các phòng liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ, kịp thời đúng hạn, đúng hợp đồng đã ký. + Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc. Tìm biện pháp thu hồi khoản cho vay này. 5.Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp; quản lý tài sản đảm bảo theo quy định của NHCTVN.Tìm mọi biện pháp thu nợ nhóm 2,3,4,5.Phối hợp với phòng Quản lý rủi ro đề xuất các biệ pháp thu hồi nợ đã xử lý rủi ro thuộc phòng mình đã cho vay trước đây. 6.Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tún dụng, Hội đồng miễn giảm lãi, Hội đồng xủ lý rủ ro. 7.Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro để thẩm định độc lập và tái khẳng định theo quy định của chi nhánh và NHCTVN. 8.Cập nhập phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của các khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng. 9.Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan hệ giao dịch và đang có quan hệ gia dịch tín dụng đối với chi nhánh. SV: Ngô Ngọc Hùng Lớp: QTKDQT 47B 10

Ngày đăng: 12/08/2013, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan