Mối quan hệ giữa chức năng kiểm toán với trách nhiệm của kiểm toán viên với chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính

38 130 0
Mối quan hệ giữa chức năng kiểm toán với trách nhiệm của kiểm toán viên với chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong khoảng thời gian mười năm trở lại đây qua các phương tiện thông tin đại chúng mà mọi người được làm quen với khái niệm kiểm toán nói chung và kiểm toán nhà nước, kiểm toán nội bộ, các công ty dịch vụ tư vấn kế toán-kiểm toán nói riêng. Việc hình thành và phát triển dịch vụ kiểm toán là nhu cầu không thể thiếu của nền kinh tế thị trường nhằm thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế chuyển đổi và hội nhập quốc tế, hoạt động kiểm toán ở nước ta đã nhanh chóng hình thành và phát triển. Vậy kiểm toán là gì? “Kiểm toán là quá trình mà theo một cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lượng có liên quan tới một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin số lượng đó với các chuẩn mực đã được xây dựng”. Cũng như mọi hoạt động có ý thức khác của con người, đặc biệt với tính chất của một hoạt động chuyên sâu cao về nghề nghiệp, kiểm toán cũng có chức năng hoạt động của riêng mình nhằm tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và giám sát quá trình sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp được thể hiện trên các báo cáo tài chính (BCTC). Vì vậy, chất lượng kiểm toán BCTC không những là thước đo về tính hiệu quả của hoạt động kiểm toán mà chất lượng BCTC còn được thể hiện bằng việc đưa ra lời nhận xét đúng đắn về tính trung thực hợp lý và hợp pháp các thông tin được kiểm toán trên BCTC nhằm phục vụ cho công tác quản lý và điều hành công tác quản lý và diều hành ngân sách Nhà nước của các cấp chính quyền, các hoạt động quản trị doanh nghiệp, đói với các nhà quản lý, các hoạt động đầu tư tài chính và các quan hệ giao dịch khác. Như vậy chất lượng BCTC có vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định trong quản lý kinh tế, nếu kết quả kiểm toán đưa ra những nhận xét không phù hợp về các thông tin được kiểm toán trên BCTC sẽ dẫn tới những hậu quả khó lường trong hoạt động kinh tế, tài chính đặc biệt trong thời gian vừa qua nhất là các phương tiện thông tin đại chúng đề cập tới các vụ đổ bể của không ít doanh nghiệp( kể cả một số doanh nghiệp Nhà nước) dẫn tới tình trạng không bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh, thất thoát nghiêm trọng về tài chính, hàng năm lao động bị mất việc làm hoặc việc làm không ổn định gây nên những xáo động dư luận xã hội. không ít các bài báo thực hiện “đòi hỏi” công ty kiểm toán có trách nhiệm như thế nào đối với kiểm toán chất lượng BCTC? Vì vậy trách nhiệm của kiểm toán viên (KTV) có vị trí rất quan trọng trong chất lượng BCTC và đòi hỏi phải nắm vững chức năng hoạt động nghề nghiệp của mình. Do đó, với tính chất như vậy em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ giữa chức năng kiểm toán với trách nhiệm của kiểm toán viên với chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính”

Ngày đăng: 06/09/2018, 12:27

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VỚI

  • CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

    • I- Chức năng của kiểm toán

      • 1. Chức năng xác minh

        • 1.1 Cơ sở công nghệ thông tin kê toán vói việc xác đinh mục tiêu kiểm toán

          • Bảng 1: Công nghệ kế toán với việc xác định mục tiêu kiểm toán

          • 1.2 Xác nhận của nhà quản lý ( Giải trình của giám đốc)

          • 1.3 Mục tiêu kiểm toán chung

          • 1.4 Mục tiêu kiểm toán đặc thù

          • 2. Chức năng bày tỏ ý kiến

            • 2.1 Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính

              • Hình 2: Trình tự thực hiện cuộc kiểm toán báo cáo tài chính

              • 2.2 Thư quản lý

              • II- Trách nhiệm của kiểm toán viên về chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính

                • 1. Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp

                • 2. Trách nhiệm đối với báo cáo tài chính

                • 3. Trách nhiệm pháp lý

                  • 3.1 Trách nhiệm dân sự

                  • 3.2 Trách nhiệm hình sự

                  • CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VỚI

                  • CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

                    • I – Mối quan hệ giữa chức năng kiểm toán với chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính

                      • 1. Những yếu tố quyết định chất lượng báo cáo tài chính

                      • 2. Các sai phạm thuộc về khách hàng ảnh hưởng tới chất lương kiểm toán báo cáo tài chính

                      • 3. Những sai phạm ở đơn vị ảnh hưởng tới chất lượng báo cáo tài chính

                      • II – Thực trạng về chất lượng kiểm toán cáo tài chính hiện nay ở nước ta hiện nay

                        • 1. Thực trạng chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính

                        • 2. Nguyên nhân của thực trạng

                        • CHƯƠNG III: GiẢi pháp nâng cao trách nhiỆm cỦa kiỂm toán viên vỀ chẤT LƯỢNG

                        • kiỂm toán báo cáo tài chính

                          • I- Giải pháp tổ chức đào tạo

                            • 1. Xác định loại hình đào tạo hợp lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan