Đề thi giữa kì lớp t3

8 543 1
Đề thi giữa kì lớp t3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Kn rủi ro và các biện pháp đối phó với rủi ro? Kn bảo hiểm 2. Kn bảo hiểm hàng hóa? Vai trò của bảo hiểm hàng hóa? Người được, bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm và quyền lợi bảo hiểm là gì? 3. Bảo hiểm về trách nhiệm dân sự là gì? 4. Phân biệt FLO, FDO, FAD và AAR

Đề 1: 1. Kn rủi ro và các biện pháp đối phó với rủi ro? Kn bảo hiểm 2. Kn bảo hiểm hàng hóa? Vai trò của bảo hiểm hàng hóa? Người được, bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm và quyền lợi bảo hiểm là gì? 3. Bảo hiểm về trách nhiệm dân sự là gì? 4. Phân biệt FLO, FDO, FAD và AAR Đề 2: 1. Trình bày các nguyên tắc của bảo hiểm và gthich 2. Tổn thất là gì? Đặc điểm của tổn thất? kn và đặc điểm của tổn thất toàn bộ và bộ phận 3. Giống câu 4 ở trên 4. Hiệp hội P & I là gì? Nguyên tắc hiệp hội P & I ? nó khác so với hiệp hội bảo hiểm thông thường là gì? Đáp án Cầu 1: Kn rủi ro và các biện pháp đối phó với rủi ro? Kn bảo hiểm 1.1. Là những đe dọa nguy hiểm mà con người không lường trước được, là nguyên nhân gây nên tổn thất cho đối tượng bảo hiểm. Ví dụ như: Tàu mắc cạn, đắm, cháy, đâm và, chiến tranh, đình công . 1.2. Biện pháp 1. Tránh rủi ro: - Tránh rủi ro tức là không làm một việc g. đó quá mạo hiểm, không chắc chắn. - Nhược điểm: Biện pháp này làm con người ta lúc nào cũng sợ sệt không dám làm việc g. => không thu được kết quả g 2. Ngăn ngừa hạn chế rủi ro: - Biện pháp này thể hiện ở việc các công ty, các cá nhân dùng những biện pháp để đề ph.ng, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro và hậu quả của nó, ví dụ: hệ thống ph.ng cháy chữa cháy, hệ thống chống trộm, các biện pháp an toàn lao động . - Nhược điểm: Biện pháp này cũng ko ngăn ngừa đc hết rủi ro xảy ra. 3. Tự khắc phục rủi ro: - Biện pháp này thể hiện ở việc các công ty, cá nhân dự trữ một khoản tiền nhất định để khi có rủi ro xảy ra th. dùng khoản tiền đó để bù đắp khắc phục hậu quả (biện pháp tự bảo hiểm). - Nhược điểm:  Không phải tổ chức hay cá nhân nào cũng có sẵn tiền để dự trữ.  Tiền dự trữ này không đủ bù đắp cho những tổn thất lớn xảy ra.  sẽ gây đọng vốn lớn trong x. hội nếu tổ chức, các nhân nào cũng dự trữ như vậy. 4. Chuyển nhượng rủi ro: - Một công ty hay một các nhân khi tự m.nh thấy không thể chịu đựng được một hay nhiều rủi ro lớn có tính chất thảm họa th. phải t.m cách san sẻ bằng cách chuyển nhượng rủi ro cho các công ty khác, Khi đ. chấp nhận rủi ro, các công ty khác đó phải bồi thường những thiệt hại do rủi ro đ. thỏa thuận gây nên, c.n người chuyển nhượng rủi ro phải trả 1 khoản tiền => biện pháp bảo hiểm. - Ưu điểm:  Phạm vi bù đắp rộng lớn.  Có thể bù đắp những rủi ro có tính chất thảm họa  Không gây đọng vốn trong x. hội => Biện pháp này phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay. 1.3. Khái niệm - KN1: Ở tầm vi mô: Bảo hiểm là 1 chế độ cam kết bồi thường bằng tiền về kinh tế, trong đó người được BH phải đóng 1 khoản gọi là phí BH cho người BH theo các điều khoản quy định, c.n người BH có trách nhiệm bồi thường cho đối tượng BH do các rủi ro đ. bảo hiểm gây ra. - KN2: Ở tầm vĩ mô: BH là 1 hệ thống các biện pháp kinh tế nhằm tổ chức các quỹ BH huy động từ các tổ chức, cá nhân để bồi thường các tổn thất thiệt hại do các thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy ra, góp phần tái sản xuất liên tục và đảm bảo đời sống của các thành viên trong x. hội . Câu 2: Kn bảo hiểm hàng hóa? Vai trò của bảo hiểm hàng hóa? Người được, bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm và quyền lợi bảo hiểm là gì? 2.1. Khái niệm Đối tượng BH là khách thể của hợp đồng BH, là tài sản hoặc lợi ích mang ra BH, là đối tượng mà vì nó người ta phải kết hợp đồng BH Có 3 loại đối tượng BH: Tài sản, con người, trách nhiệm. Nếu đối tượng là tài sản  Bảo hiểm hàng hoá Nếu đối tượng là con người  Bảo hiểm nhân thọ, trách nhiệm dân sự… (trong hàng hải  bảo hiểm P&I) Nếu đối tượng là trách nhiệm  Bảo hiểm TNDS chủ tàu 2.2. Vai trò • Hàng hóa vận chuyển bằng đường biển thường gặp rất nhiều rủi ro 59có thể gây ra những hư hỏng, mất mát như tàu bị mắc cạn, đắm, đâm va nhau, cháy, nổ, mất tích, . • Trách nhiệm của người chuyên chở đường biển rất hạn chế và việc khiếu nại đ.i bồi thường rất khó khăn • Mua bảo hiểm mới bảo vệ được lợi ích của doanh nghiệp khi có tổn thất và tạo ra tâm l. an tâm trong kinh doanh • Mua bảo hiểm cho hàng hóa vận chuyển bằng đường biển là một tập quán thương mại quốc tế60. Ngoài ra c.n một vai tr. nữa, bảo hiểm giúp tăng . thức giữ g.n an toàn hàng hóa. . này được giải thích từ phía trách nhiệm của bên bảo hiểm và . thức tăng thêm của bên mua bảo hiểm. 2.3. Người được, bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm và quyền lợi bảo hiểm là gì? . Người bảo hiểm (Insurer): Là người ký kết hợp đồng bảo hiểm với người được bảo hiểm, nhận rủi ro tổn về phía mình và được hưởng một khoản phí bảo hiểm. Người bảo hiểm là các công ty bảo hiểm như Bảo việt, Bảo minh, AIA, VINARE. 3. Người được bảo hiểm (Insured) Là người có quyền lợi bảo hiểm được một công ty bảo hiểm đảm bảo. Người có quyền lợi bảo hiểm là người mà khi có sự cố bảo hiểm xảy ra thì dẫn họ đến một tổn thất, một trách nhiệm pháp lý hay làm mất đi của họ những quyền lợi được pháp luật thừa nhận. Ví dụ, người chủ hàng là người được bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa. 4. Ðối tượng bảo hiểm (Subject matter insured) Là đối tượng mà vì nó người ta phải ký kết hợp đồng bảo hiểm. Ðối tượng bảo hiểm gồm 3 nhóm chính: Tài sản, con người và trách nhiệm dân sự. Câu 3: Bảo hiểm về trách nhiệm dân sự là gì? Là bảo BH những thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm của chủ tàu đối với người thứ ba trong quá trình sở hữu, kinh doanh và khai thác tàu biển Đối tượng: Trách nhiệm dân sự của chủ tàu đối với người thứ 3 Câu 4: Phân biệt TLO, FOD, FPA và AR TLO là điều kiện bảo hiểm thân tàu đầu tiên và thấp nhất trong TC 1995. Trong đó chỉ bảo hiểm cho những tổn thất toan bộ, bao gồm 3 nội dung bảo hiểm cụ thể sau: FOD (free from damage absolutely) loại trừ tuyệt đối các tổn thất bộ phận. Là điều kiện bảo hiểm thân tàu thứ 2 trong ITC 1995. Theo đó, không bảo hiểm cho các tổn thất bộ phận, cụ thể gồm những nội dung bảo hiểm sau Điều kiện FPAabs – Free from particular average, miễn tổn thất riêng, là điều kiện bảo hiểm thân tàu thứ 3 the ITC 1995. Theo đó các nội dung được bảo hiểm gồm 8 điều, trong đó Trong phân loại, có thể coi điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro là điều kiện ITC, điều kiện 4, bảo hiểm thời hạn thân tàu, do đó với mức độ bảo hiểm cao nhất (trong 4 loại bảo hiểm cơ bản), các nội dung được bảo hiểm của AR89 gồm tất cả các điều kiện B/h của 3 điều kiện trước đó, cụ thể gồm 10 điều kiện như sau: 3 điều kiện của TLO 1. Tổn thất toàn bộ thực tế 2. Tổn thất toàn bộ ước tính 3. Chi phí cứu nạn 3 điều kiện them của FOD 4. Chi phí khiếu nại, tố tụng và đề ph.ng hạn chế tổn thất 5. Chi phí trách nhiệm đâm va 6. Chi phí đóng góp tổn thất chung 2 điều kiện them của FPA 7. Tổn thất bộ phận v. hành động tổn thất chung được giới hạn ở một số bộ phận dễ tháo rời, dễ hư hỏng 8. thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu và máy móc v. cứu hàng hoá hoặc đâm va với tàu khác Bổ sung them 2 điều kiện nữa la: 9. Tổn thất bộ phận v. hành động tổn thất chung không giới hạn ở mục (7) 10. Tổn thất bộ phận, tổng thất riêng không giới hạn ở mục (8). Đề 2: 1. Các nguyên tắc bảo hiểm 1. Bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn (fortuity not for certainty)  Rủi ro bảo hiểm là những đe doạ nguy hiểm mà con người không lường trước được, là nguyên nhân gây nên tổn thất cho đối tượng bảo hiểm  Công ty bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm cho những sự cố, tai nạn, tai hoạ, xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài . muốn của con người chứ không bảo hiểm cho những rủi ro chắc chắn xảy ra, đương nhiên xảy ra, có thể lường trước được. 2. Nguyen tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith)  Người bảo hiểm và người được bảo hiểm phải tuyệt đối trung thực với nhau, tin tưởng lẫn nhau, không được lừa dối nhau. Nếu một trong hai bên vi phạm th. hợp đông bảo hiểm không có hiệu lực: – Người bảo hiểm phải công khai tuyên bố các điều kiện, nguyên tắc, thể lệ, giá cả bảo hiểm cho người được bảo hiểm biết; không được nhận bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đ. đến nơi an toàn. – Người được bảo hiểm phải khai báo chính xác các chi tiết có liên quan đến đối tượng bảo hiểm; phải thông báo kịp thời những thay đổi có liên quan đến đối tượng bảo hiểm, về rủi ro, về những mối đe doạ nguy hiểm hay làm tăng thêm rủi ro… mà m.nh biết được hoặc đáng lẽ phải biết được cho người bảo hiểm; không được mua bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đ. bị tổn thất 3. Nguyen tắc lợi ích bảo hiểm (insurable interest)  Người được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm.  Lợi ích bảo hiểm là lợi ích hoặc quyền lợi có liên quan đến, gắn liền với hay phụ thuộc vào, sự an toàn hay không an toàn của đối tượng bảo hiểm [tham khảo câu 11] 4. Nguyen tắc bồi thường (indemnity)  Người bảo hiểm phải bồi thường để khôi phục lại khả năng tài chính ban đầu cho người được bảo hiểm ngay sau khi tổn thất xảy ra, không hơn không kém. - khả năng tài chính ban đầu: V hoặc A ANH 1 – K46 – FTU Page 17 Đề cương Bảo hiểm CH ƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM - ngay sau khi: phụ thuộc vào thời hạn khiếu nại quy định. Thường là trong 30 ngày, công ty BH phải có phản hồi. hiện nay do cạnh tranh, thời hạn này có thể chỉ c.n 15 ngày. - không hơn không kém: • bồi thường đầy đủ • tránh trục lợi bảo hiểm và. 5. Nguyen tắc thế quyền (subrogation) [tham khảo câu 12]  Thế quyền là quyền của một người, sau khi bồi thường cho một người khác theo bổn phận pháp l., có thể thay thế vị trí của người đó, cũng như được hưởng mọi quyền lợi 1. hợp pháp của người đó để đ.i người thứ ba có trách nhiệm bồi thường cho m.nh. Cau 2: Tổn thất là gì? Đặc điểm của tổn thất? kn và đặc điểm của tổn thất toàn bộ và bộ phận 1. Tổn thất là những mất mát, hư hại của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro được bảo hiểm36 gây nên. 2. - Tổn thất bộ phận (patial loss): là sự mất mát, hư hại một phần đối tượng bảo hiểm thuộc một hợp đồng bảo hiểm37. Ví dụ: lô hàng 10 tấn đường trong quá tr.nh vận chuyển bị tổn thất 1 tấn. - Tổn thất toan bộ (total loss): là hàng hóa bảo hiểm bị mất 100% giá trị hoặc giá trị sử dụng. Tổn thất toàn bộ gồm 2 loại: +Loại 1: Tổn thất toan bộ thực tế (actual total loss): là tổn thất mà do đối tượng bảo hiểm bị phá hủy hoàn toàn hay bị hư hỏng nghiêm trọng không, hoặc người được bảo hiểm bị tước quyền sở hữu với đối tượng bảo hiểm. Ví dụ: hàng hóa bảo hiểm bị phá hủy hoàn toàn do cháy hoặc nổ +Loại 2: Tổn thất toan bộ ước tính (contructive total loss)38: là tổn thất xét thấy không sao tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực tế hay những chi phí phải bỏ ra để sửa chữa, khôi phục và đưa đối tượng bảo hiểm về đích bằng hoặc vượt quá giá trị của đối tượng bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm. Ví dụ: tàu già bị hư hỏng nặng và chi phí sửa chữa tàu lớn hơn giá trị tàu sau khi sửa chữa xong. 2.2. Căn cứ vao quyền lợi va trách nhiệm: (2) - Tổn thất rieng (particular average): là tổn thất của riêng từng quyền lợi bảo hiểm do thien tai, tai nạn bất ngờ gây nên. Ví dụ, dọc đường tàu bị sét đánh làm hàng hóa của chủ hàng A bị cháy. - Tổn thất chung (general average)39: là những thiệt hại xảy ra do những chi phí hoặc hi sinh đặc biệt được tiến hanh một cách cố ý va hợp lý nhằm mục đích cứu tài sản khỏi bị tai họa trong một hành tr.nh chung trên biển. Tổn thất chung gồm: hy sinh tổn thất chung, chi phí tổn thất chung. 3. Đặc điểm tổn thất? Câu 4: Hiệp hội P & I là gì? Nguyên tắc hiệp hội P & I ? nó khác so với hiệp hội bảo hiểm thông thường là gì? 1. Khái niệm 1. Sự h.nh thành các hội bảo hiểm P&I: • Sự độc quyền của h.ng bảo hiểm Lloyd và một số h.ng bảo hiểm lớn khác ở London khiến cho phí bảo hiểm vỏ tàu cao quá mức chấp nhận được, do đó các chủ tàu phải liên kết lại với nhau, tự bảo hiểm theo h.nh thức tương hỗ nhau, nhằm giảm phí bảo hiểm thân tau, chia sẻ những tổn thất trong quá tr.nh quản l. và kinh doanh khai thác tàu. Đó là tiền thân của hội P&I. • T.nh trạng độc quyền chấm dứt th. một số rủi ro mới chưa được bảo hiểm hoặc chưa bảo hiểm hết xuất hiện : - ¼ trách nhiệm đâm va - Tổn thất về con người Trị giá thân tàu ngày càng lớn nên nguy cơ các chủ tàu không có khả năng bù đắp khi tổn thất xảy ra càng cao => Hội chuyển sang hoạt động v. mục đích tương hỗ bảo hiểm cho những rủi ro nói trên • Hiện nay, hội đ. mở rộng phạm vi bảo hiểm ra nhiều rủi ro khác cũng chưa được bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu như rủi ro điều 1. phạt, rủi ro ô nhiễm,… 2. Các nguyên tắc hoạt động của hội: 3 nguyên tắc cơ bản  Nguyen tắc tương hỗ : Hội hoạt động dựa trên nguyên tắc tương hỗ, cân đối thu chi và không tính l.i102 : (5) o Tất cả các khoản bồi thường chi tiêu đều cho các hội vien đóng góp o Khi một hội viên bị tổn thất th. hội đứng ra bồi thường , sau đó phân bổ cho các hội viên tren cơ sở dung tích đăng ký toan phần (số GRT) tham gia của từng hội viên, loại tau, khu vực hoạt động của tàu hội viên và loại rủi ro mà chủ tàu đăng k. tham gia o Số tiền mà hội viên đóng góp chính là chi phí của hội không bao gồm lai o Mỗi thành viên vừa là người được bảo hiểm, vừa là người bảo hiểm o Hội giúp đỡ các hội viên về đào tạo cán bộ, cung cấp thông tin103  Nguyen tắc gia nhập hội (4) o Phải viết đơn xin gia nhập hội o Tàu tham gia hội là tau đa được bảo hiểm thân tau o Khi đ. là hội viên th. coi như đ. một hợp đồng bảo hiểm với hội, có hiệu lực theo năm tai chính của hội ( từ 12h ngày 20/2 năm trước đến 12h 20/2 năm sau) o Hội viên có thể tham gia theo quy tắc của hội, cũng có thể them bớt cho phù hơp với từng hội viên  Nguyen tắc hết hạn hiệu lực (4) o Hội viên bị chết, phá sản, mất quyền sở hữu công ty, mất năng lực kinh doanh o Tàu bị bán hoặc mất tích o Sau 30 ngày kể từ ngày hội viên xin ra khỏi hội o Sau 7 ngày kể từ ngày tuyên bố hủy hợp đồng do lỗi của hội viên 103 chức - Định nghĩa: bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu là bảo hiểm những thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm của chủ tàu đối với những người thứ 3 trong quá tr.nh sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển. (người thứ 1? thứ 2?) - Đặc điểm: + Thành viên tham gia hội P&I vừa là người bảo hiểm, vừa là người được bảo hiểm. + Số phí bảo hiểm là không cố định. Số phí này sẽ được Hội phân bổ dựa trên số GRT, loại tàu, khu vực hoạt động và rủi ro của tàu mà hội viên đăng k + Là loại h.nh bảo hiểm phi lợi nhuận. + Từ “bảo hiểm” không chính xác khi nói về lọai h.nh bảo hiểm này. + Là loại h.nh bảo hiểm mà dường như không có giới hạn về trách nhiệm bảo hiểm. Câu 47: Phân biệt trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm P&I trong tai nạn đâm va của tàu được bảo hiểm Trả lời Trong tai nạn đâm va của tàu được bảo hiểm, trách nhiệm được phân chia như sau: Bảo hiểm thân tau Bảo hiểm P&I Đối với tau được bảo hiểm - thiệt hại vật chất thân tàu - tổn thất hàng hóa chuyên chở trên tàu - tổn thất về người98 Đối với tau bị đâm va ¾ trách nhiệm đâm va như liệt kê sau đây, nhưng không vượt quá ¾ số tiền bảo hiểm : - tổn thất, thiệt hại vật chất của tàu bị đâm - tổn thất, thiệt hại về tài sản, hàng hóa - thiệt hại về kinh doanh - tổn thất chung, chi phí cứu hộ của tàu bị đâm do tai nạn đâm va gây ra (nếu có) -1/4 trách nhiệm đâm va của tàu được bảo hiểm với tàu bị đâm - phần trách nhiệm đâm va lớn hơn ¾ số tiền bảo hiểm - thiệt hại các tài sản khác do tàu được BH đâm va99 98 . quá ¾ số tiền bảo hiểm : - tổn thất, thi t hại vật chất của tàu bị đâm - tổn thất, thi t hại về tài sản, hàng hóa - thi t hại về kinh doanh - tổn thất chung,. quỹ BH huy động từ các tổ chức, cá nhân để bồi thường các tổn thất thi t hại do các thi n tai, tai nạn bất ngờ xảy ra, góp phần tái sản xuất liên tục và

Ngày đăng: 12/08/2013, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan