Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

64 319 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại  Ba Vì  Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA THỊ THÊU TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI TRANG TRẠI LỢN NÁI NGUYỄN DANH LỘC XÃ VẬT LẠI, BA VÌ, HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi Trƣờng Khóa : 2013 - 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA THỊ THÊU TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI TRANG TRẠI LỢN NÁI ÔNG NGUYỄN DANH LỘC XÃ VẬT LẠI, BA VÌ, HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp: 45 KHMT Khóa Khoa: Mơi Trƣờng : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Dƣơng Minh Ngọc Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực tập trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại, Ba Vì, Hà Nội, em chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh nội quy, quy định trang trại chăn nuôi Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại, Ba Vì, Hà Nội” chung thực chƣa đƣợc sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Em xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Ma Thị Thêu ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu địa phƣơng nhƣ trƣờng, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại, Ba Vì, Hà Nội” Có đƣợc kết này, lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Dƣơng Minh Ngọc - Giảng viên Khoa Môi Trƣờng - Ngƣời hƣớng dẫn em q trình thực tập Cơ bảo hƣớng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết, thực tế nhƣ kỹ viết bài, thúc đẩy em công việc để em hồn thành tốt đợt thực tập theo kế hoạch thời gian cho phép trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trong thời gian thực tập địa phƣơng cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới ông Nguyễn Danh Lộc - chủ trang trại lợn nái, UBND xã Vật Lại Ba Vì - Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập địa phƣơng Các anh (chị) công nhân trang trại bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình em thực tập, kiến thức bổ ích cho em sau trƣờng Do kinh nghiệm thời gian có hạn nên khóa luận em cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, kính mong thầy, Khoa Mơi Trƣờng đóng góp ý kiến xây dựng để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Ma Thị Thêu iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khối lƣợng phân nƣớc tiểu gia súc thải ngày đêm 22 Bảng 2.2: Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn 23 Bảng 2.3 Thành phần trung bình nƣớc tiểu loại gia súc 25 Bảng 2.4 Thời gian tồn loại vi sinh vật gây bênh nƣớc thải chăn nuôi 32 Bảng 3.1 Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc thải 34 Bảng 3.2 Phƣơng pháp bảo quản mẫu trƣớc đem phân tích 35 Bảng 4.1 Năng suất sản lƣợng số loại trồng 39 Bảng 4.2 Cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn gia súc năm 2016 39 Bảng 4.3 Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm từ 2015 - 2016 47 Bảng 4.4 Kết phân tích COD trƣớc sau xử lý bể Biogas trang trại 49 Bảng 4.5 Kết phân tích BOD5 trƣớc sau xử lý bể Biogas trang trại 50 Bảng 4.6 Kết phân tích TSS trƣớc sau xử lý bể Biogas trang trại 51 Bảng 4.7 Kết phân tích P trƣớc sau xử lý bể Biogas trang trại 52 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi Thế giới 16 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo bể UASB 18 Hình 4.1 Bản đồ xã Vật Lại 37 Hình 4.2 Hàm lƣợng COD trƣớc sau xử lý bể Biogas 50 Hình 4.3 Hàm lƣợng BOD5 trƣớc sau xử lý bể Biogas 51 Hình 4.4 Hàm lƣợng TSS trƣớc sau xử lý bể Biogas 52 Hình 4.5 Hàm lƣợng P trƣớc sau xử lý bể Biogas 53 Hình 4.6 Hình dạng bể Aeroten v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Chữ diễn giải tắt BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BOD Biochemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa) BQL HTXNN Ban quản lý hợp tác xã nông nghiệp BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng COD Chemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy hóa học) DĐĐT Dồn điền đổi DO GCNQSD Demand Oxygen (chỉ số nhu cầu oxy hòa tan) Food and Agriculture Organization (Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp) Giấy chứng nhận quyền sử dụng GDQP Giáo dục quốc phòng HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch LMLM Lở mồm long móng NS Năng Suất QCVN Quy chuẩn Việt Nam SL Sản lƣợng UASB UBND Upflow Anaerobic Sludge Blanket (Bể xử lý sinh học dòng chay ngƣợc qua tầng bùn kỵ khí ) Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật FAO vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu tổng quát 10 1.3 Mục tiêu cụ thể 11 1.4 Ý nghĩa đề tài 11 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 11 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 12 2.1.1 Cơ sở lý luận 12 2.1.2 Cơ sở pháp lý có liên quan 16 2.1.3.1 Tình hình nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi Thế giới 16 2.1.3.2 Tình hình nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam 18 2.2 Đặc điểm chất thải chăn nuôi 21 2.2.1 Chất thải rắn- phân 21 2.2.2 Nƣớc tiểu 23 2.2.3 Nƣớc thải 25 2.2.4 Khí thải 26 2.2.5 Các tiêu phân tích 27 2.3 Tình hình chăn ni lợn Thế giới Việt Nam …………………31 vii 2.3.1 Tình hình chăn ni lợn Thế giới ………………………………31 2.3.2 Tình hình chăn nuôi lợn Việt Nam……………………………… 32 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 33 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 33 3.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc thải 34 3.4.4 Phƣơng pháp bảo quản mẫu 35 3.4.5 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 35 3.4.6 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 36 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội xã Vật Lại, Ba Vì, Hà Nội 37 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 4.1.1.1 Vị trí địa lý 37 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 38 4.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 38 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 4.1.2.1 Về lĩnh vực kinh tế 38 4.1.2.2 Cơng tác văn hóa – xã hội 41 4.1.2.3 Cơng tác an ninh, quốc phịng, tƣ pháp 43 4.1.2.4 Công tác xây dựng quyền 44 4.1.2.5 Công tác môi trƣờng 45 viii 4.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại địa bàn xã Vật Lại 45 4.2.1 Tổng quan trang trại 45 4.2.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi địa bàn xã Vật Lại 47 4.3 Đánh giá trạng nƣớc thải chăn nuôi lợn trƣớc sau xử lý Biogas trang trại 48 4.3.1 Về hàm lƣợng COD trƣớc sau xử lý bể Biogas nƣớc thải chăn nuôi 49 4.3.2 Về hàm lƣợng BOD trƣớc sau xử lý bể Biogas nƣớc thải chăn nuôi 50 4.3.3 Về hàm lƣợng TSS trƣớc sau xử lý bể Biogas nƣớc thải chăn nuôi 51 4.3.4 Về hàm lƣợng P trƣớc sau xử lý bể Biogas nƣớc thải chăn nuôi 52 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho trang trại lợn 54 4.4.1 Quy hoạch chăn nuôi 55 4.4.2 Công nghệ xử lý sau Biogas Aeroten 55 4.4.3 Biện pháp tuyên truyền, giáo dục 56 4.4.4 Giải pháp quản lý 56 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 40 + Sau xử lý bể Biogas độ pH đo đƣợc 7,04 Mẫu phân tích có giá trị pH trung tính nằm khoảng 5,5- QCVN 62:2016/BTNMT: Quy chuẩn nƣớc thải chăn nuôi  Đối với DO: + Trƣớc xử lý bể Biogas DO nƣớc thải đo đƣợc 1,54 mg/l + Sau xử lý bể Biogas độ DO đo đƣợc 5,49 mg/l Kết phân tích cho thấy, sau xử lý bể Biogas, lƣợng oxy hoà tan nƣớc cần cho hô hấp sinh vật 5,49>4mg/l so với QCVN 62MT:2016/BTNMT 4.3.1 Về hàm lượng COD trước sau xử lý bể Biogas nước thải chăn nuôi 600 509,68 500 Trước xử lý Bể Biogas 400 300 300 200 100 168,32 Sau xử lý Bể Biogas QCVN 62MT:2016/BTNMT (Cột B) Hình 4.2: Hàm lượng COD trước sau xử lý bể Biogas Nhận xét: Qua hình 4.2 cho thấy hàm lƣợng COD nƣớc thải nhƣ sau: Trang trại có hàm lƣợng COD trƣớc xử lý 509,68 vƣợt 1,69 lần, sau xử lý hầm Biogas lƣợng COD giảm 0,56 lần so với QCVN62MT:2016/BTNMT Hiệu suất trình đạt 66,8% 41 4.3.2 Về hàm lượng BOD trước sau xử lý bể Biogas nước thải chăn nuôi 400 356,64 350 Trước xử lý Bể Biogas 300 250 Sau xử lý Bể Biogas 200 150 117,82 100 100 50 QCVN 62-MT:2016/BTNMT (Cột B) Hình 4.3: Hàm lượng BOD5 trước sau xử lý bể Biogas Nhận xét: Qua hình 4.3 cho thấy hàm lƣợng BOD5 nƣớc thải nhƣ sau: Hàm lƣợng BOD5 trƣớc xử lý 356,64 vƣợt QCVN cho phép 3,57 lần, sau xử lý vƣợt 1,18 lần, giảm 2,39 lần Nhƣng vƣợt QCVN62-MT:2016/BTNMT Và hiệu suất trình xử lý đạt 67% 4.3.3 Về hàm lượng TSS trước sau xử lý bể Biogas nước thải chăn nuôi 300 256,05 250 204 200 150 Trước xử lý Bể Biogas 150 Sau xử lý Bể Biogas 100 QCVN 62-MT:2016/BTNMT (Cột B) 50 Hình 4.4: Hàm lượng TSS trước sau xử lý bể Biogas 42 Nhận xét: Qua hình 4.4 cho thấy hàm lƣợng TSS nƣớc thải nhƣ sau: Trƣớc xử lý bể Biogas hàm lƣợng TSS đạt 256,05 vƣợt nhiều lần với QC cho phép 1.71 lần Sau qua xử lý, hàm lƣợng TSS 204, vƣợt 1,36 lần so với QCVN62-MT:2016/BTNMT, giảm 0,35 lần so với trƣớc xử lý 4.3.4 Về hàm lượng P trước sau xử lý bể Biogas nước thải chăn nuôi 30 27,89 25 20 15 13,27 Trước xử lý Bể Biogas Sau xử lý Bể Biogas 10 Hình 4.5: Hàm lượng P trước sau xử lý bể Biogas Nhận xét: Qua hình 4.5 cho thấy hàm lƣợng P nƣớc thải nhƣ sau: Qua phân tích ta thấy, hàm lƣợng P trƣớc xử lý 27,89 sau xử lý bể Biogas 13,27; giảm 14,62 lần  Nhận xét chung: Từ kết phân tích trên, so sánh tiêu nƣớc thải chăn nuôi lợn trƣớc sau xử lý bể Biogas có chứa hàm lƣợng cao chất gây nhiễm mơi trƣờng có khả gây bệnh cho ngƣời gia súc nhƣ: COD, BOD5, TSS, tổng P, vƣợt nhiều lần so với giới hạn quy định theo QCVN 62-MT:2016/BTNMT Cụ thể: Hàm lƣợng COD có giảm 0,56 lần, nhƣng không đánh kể; BOD5 cao gấp 2,39 lần; TSS vƣợt 1,36 lần; 43 tổng P giảm 14,62 lần,…Và hiệu suất COD, BOD5 trình xử lý lần lƣợt 66,8 % 67 %, bể hoạt động mức trung bình Theo đó, giá trị pH nƣớc thải dao động từ 7,73- 7,04 tức trạng thái trung tính đạt quy chuẩn cho phép Chất lƣợng nƣớc thải sau Biogas có thơng số nhiễm giảm nhẹ so với thông số nƣớc thải đầu vào, nhƣng không đáng kể Điều cho thấy, hệ thống xử lý Biogas trang trại chƣa đƣợc đáp ứng hoàn toàn đƣợc yêu cầu xử lý Nhiều tiêu vƣợt quy chuẩn cho phép, thải ngồi mơi trƣờng gây nhiễm môi trƣờng xung quanh trang trại, gây nên tƣợng phú dƣỡng, VSV phát triển mạnh gây nên bệnh truyền nhiễm nhƣ dịch tả, ỉa chảy, LMLM,…  Nguyên nhân: Do hệ thống xử lý bể Biogas tải, tải lƣợng nƣớc thải, nhƣ chất thải khác thải ngày đêm lớn thƣờng tập trung vào thời điểm ngày ban đêm buổi sáng Lƣợng nƣớc thải rửa chuồng trại, nƣớc vệ sinh gia súc công nhân,…cũng đổ trực tiếp vào bể chứa cuối không qua hầm Biogas Một phần, thời gian xây dựng bể Biogas lâu (7-8 năm), nên tình trạng hoạt động bể khơng cịn đƣợc tốt nhƣ lúc xây dựng Do vậy, làm cho hiệu suất xử lý chất bẩn, ô nhiễm hữu cơ,…bị giảm đáng kể Ngồi ra, có nguyên nhân khác nhƣ: Trang trại chƣa đƣợc kiểm tra định kỳ bảo dƣỡng thƣờng xuyên với công trình Biogas Khi thiết kế , xây dựng cịn hạn chế mặt xác, chƣa tính tới hiệu lâu dài nguyên liệu xây dựng không đảm bảo Vì vậy, để trang trại có hệ thống xử nƣớc thải chăn nuôi chất ô nhiễm tốt hoạt động có hiệu cao hơn, cần thiết phải có biện pháp giảm thiểu xử lý nƣớc thải cho trang trại ông Nguyễn Danh Lộc nói riêng 44 trang trại địa bàn xã nói chung, đặc biệt trang trại có quy mơ vừa lớn 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho trang trại lợn Ngành chăn ni nƣớc ta có dịch chuyển nhanh chóng theo xu hƣớng dịch chuyển từ chăn ni nhỏ lẻ, hộ gia đình sang chăn ni trang trại cơng nghiệp tập trung có quy mơ khác Là nƣớc phát triển, với kinh tế nơng phát triển chăn ni nông nghiệp thiếu Phát triển chăn nuôi giúp cung cấp lƣợng lớn thực phẩm cho ngƣời, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ngƣời dân lao động Nguồn lợi từ chăn nuôi lớn, nhƣng vấn đề đặt phát triển chăn nuôi bền vững phải kèm với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái Hiện nay, có nhiều biện pháp xử lý nƣớc thải chăn nuôi khác đƣợc áp dụng nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng sinh thái 4.4.1 Quy hoạch chăn nuôi Chăn nuôi gia súc, gia cầm phải đƣợc quy hoạch cách cụ thể theo vùng sinh thái số lƣợng lẫn chủng loại để không bị tải gây ô nhiễm môi trƣờng Khi tiến hành xây dựng trang trại chăn nuôi cần phải chọn khu vực hợp lý, xa khu đông dân cƣ Quy hoạch phải phù hợp với đặc điểm mạnh vùng sinh thái, nhằm khai thác cách hợp lý tiềm loại vật nuôi vùng, đảm bảo phát triển bền vững, an toàn bảo vệ môi trƣờng sinh thái Tổ chức hợp lý hệ thống sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm theo hƣớng cơng nghiệp, đảm bảo an tồn thực phẩm bảo vệ môi trƣờng Việc quy hoạch chăn ni rà sốt lại quy hoạch phải thực định kỳ cơng tác quan trọng, mang tính chiến lƣợc, góp phần làm giảm thiểu nhiễm môi trƣờng 45 4.4.2 Công nghệ xử lý sau Biogas Aeroten Hình dáng bể: Bể có hình chử nhật, hình trịn, hình khối trụ Việt Nam thơng dụng hình chữ nhật; Hình 4.6: Hình dáng bể Aeroten Nguyên lý hoạt động: Aerotank hoạt động dựa chủng vi sinh vật có khả oxi hóa khống hóa chất hữu có nƣớc thải Nƣớc thải sau qua hệ thống xử lý Biogas đƣa đến hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc xây dựng từ trƣớc để tiếp tục xử lý Nƣớc sau Biogas tự chảy vào bể điều hòa nhằm ổn định lƣu lƣợng nƣớc Từ bể điều hòa, nƣớc thải chảy vào bể Aeroten để oxy hóa hợp chất hữu lại nƣớc thải Các vi sinh vật sử dụng hợp chất hữu có sẵn nƣớc thải để phát triển sinh khối xử lý đƣợc nƣớc thải Bể Aeroten đƣợc sục khí liên tục nhằm cung cấp lƣợng khí oxy đảm bảo cho q trình oxy hóa vi sinh vật Bùn thải từ bể bể lắng đƣợc thoát theo đƣờng xả bùn đem xử lý bùn thải bể Biogas Nƣớc thải sau xử lý qua bể Aeroten đƣợc đƣa vào bể lắng để tiếp tục lắng chất hữu lại Tại ngăn lắng cuối bể lắng đƣợc bơm hóa chất khử trùng hệ thống bơm định lƣợng Sử dụng chất clo chất oxy hóa mạnh để khử trùng nƣớc thải Ngồi ra, hợp chất clo cịn dùng để khử mùi nƣớc thải 46 Nƣớc thải từ bể lắng tiếp tục đƣợc đƣa vào ao, hồ chứa Trong ao, hồ có thả bèo tây, bèo cám, bèo lục bình, giúp xử lý nốt chất hữu lại Nƣớc thải cuối đƣợc so sánh đảm bảo đạt quy chuẩn kỹ thuật cho phép QCVN 62-MT:2016/BTNMT thải ngồi mơi trƣờng hay dùng để tƣới tiêu 4.4.3 Biện pháp tuyên truyền, giáo dục - Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn cho cán thú y, ngƣời chăn nuôi lợn kiến thức môi trƣờng cơng tác phịng chống dịch bệnh chăn nuôi lợn, tháng/lần tháng/lần - Xây dựng mơ hình chăn ni „„sạch” đạt hiệu kinh tế cao để từ nhân rộng mơ hình địa bàn xã - Sử dụng nhiều kênh thông tin tuyên truyền đại chúng nhƣ báo hình, báo viết, báo nói, tờ rơi, áp phích, băng rơn, truyền thơng chéo truyền thông lồng ghép 4.4.4 Giải pháp quản lý + Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng, đẩy mạng việc tra, kiểm tra giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ môi trƣờng sở chăn nuôi + Tăng cƣờng công tác truyền thông lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng nhằm giúp cho sở nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trƣờng + Xử phạt nghiêm khắc sở vi phạm luật bảo vệ môi trƣờng Thực biện pháp cƣỡng chế hành theo quy định pháp luật sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng + Đề xuất thực biện pháp khuyến khích triển khai áp dụng biện pháp khống chế ô nhiễm, sách ƣu đãi sở chăn nuôi Tuân thủ bảo vệ môi trƣờng, ủng hộ sở có nguyện vọng áp 47 dụng cơng nghệ, kỹ thuật xử lý vào chăn nuôi vay vốn từ quỹ mơi trƣờng có lái suất ƣu đãi + Khi xây dựng chuồng trại nuôi lợn, diện tích xây dựng so với khn viên trang trại khơng vƣợt q 25% Diện tích cịn lại cần đƣợc trì lâu năm (nếu có), trồng mới, cải tạo vƣờn cũ Trang trại phải có hàng rào theo quy định 48 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn xã không ngừng tăng mang lại hiệu kinh tế cao cho địa phƣơng - Chất lƣợng nƣớc thải sau qua hệ thống xử lý bể Biogas trang trại vƣợt quy chuẩn QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Cụ thể nhƣ sau: + Hàm lƣợng BOD5 vƣợt 1,18 lần so với quy chuẩn + Hàm lƣợng TSS vƣợt 1,36 lần so với quy chuẩn + Chỉ có giá trị pH đạt yêu cầu quy chuẩn nƣớc thải chăn ni, tiêu COD, P có giảm nhẹ nhƣng khơng đáng kể Hệ thống xử lý nƣớc thải chăn nuôi bể yếm khí Biogas trang trại chƣa xử lý triệt để đƣợc nƣớc thải, hiệu suất xử lý bể tƣơng đối thấp 5.2 Kiến nghị Cần tiến hành kiển tra, tra, giám sát thƣờng xuyên chặt chẽ, hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn Giúp đỡ kinh phí, đầu tƣ kỹ thuật cho trang trại việc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải để đạt tiêu chuẩn trƣớc thải ngồi mơi trƣờng Xây dựng sở chăn ni an tồn, hợp sinh thực kế hoạch quan trắc định kỳ theo quy định để theo dõi thông số ô nhiễm có biện pháp xử lý kịp thời Cần giám sát chất lƣợng nƣớc mặt cửa thải trang trại môi trƣờng 49 Các tiêu giám sát đƣợc thực theo QCVN 62:2016/BTNMT bao gồm: Nhiệt độ, pH, COD, BOD, TSS, DO, Tổng P, Colifrom, Pb,Cd, As, Cu,… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nguồn tài liệu nƣớc: “ Nghiên cứu phân tích đánh giá đặc trưng nhiễm tác động đến môi trường nước thải trang trại chăn nuôi lợn”, Viện Khoa Học Công Nghệ Môi Trƣờng, Hà Nội (2010) Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Nxb Đại học Nơng lâm, thành phố Hồ Chí Minh Đại học nông nghiệp Hà Nội, (2009), “ Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp”, Hội thảo khoa học Đỗ Ngọc Hịe (1794), Giáo trình vệ sinh gia súc,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Photpho, Nxb Khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 62- MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn ni Trịnh Xn Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nxb Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội UBND xã Vật Lại (2016): Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội xã Vật Lại đến năm 2020 10 Viện chăn nuôi: Điều tra đánh giá trạng môi trường trại chăn nuôi lợn, 2016 11 Vũ Thụy Quang (2009), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi rau dừa nước, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh 51 III Nguồn Internet : 12 Bộ NN&PTNT (2010), http www.vilivo.vn/tin - tuc/ tin - ngành - chăn – nuôi/ 2010-01/810.oms, Ngày truy cập : 16/04/2017 13 Cục chăn nuôi Việt Nam : http://w.w.w.cucchannuoi.gov.vn/ , Ngày truy cập 27/04/2017 14 Nguyễn Văn Đại (2006), Quản lý vật nuôi, www.tvu.edu.vn/ , Ngày truy cập 03/04/2017 15 Tổng cục thống kê Việt Nam: http://w.w.w.gso.gov.vn/, Ngày truy cập 09/05/2017 III Tài liệu nƣớc ngoài: 16 Batian (2008) Biogas in Family for programme Viet Nam, published by biogas project Division Viet Nam 17 Dr Arux Chaiyakul, (2007), Thailand Country Profile (Agriculture Segment) 18 Teruo Higa (2002) Technology ofEffective Microorgaanisms: Concept and Phisiology, Royal Agricultural College, Cierencester, UK PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh trình thực tập ... cứu đề tài: ? ?Đánh giá trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại, Ba Vì, Hà Nội? ?? chung thực chƣa... chung Vì vậy, xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành làm đề tài : ? ?Đánh giá trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh. .. HỌC NÔNG LÂM - - MA THỊ THÊU TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI TRANG TRẠI LỢN NÁI ÔNG NGUYỄN DANH

Ngày đăng: 31/08/2018, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan