Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch tại xã Tân Tri huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)

61 222 0
Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch tại xã Tân Tri  huyện Bắc Sơn  tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch tại xã Tân Tri huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch tại xã Tân Tri huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch tại xã Tân Tri huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch tại xã Tân Tri huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch tại xã Tân Tri huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch tại xã Tân Tri huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch tại xã Tân Tri huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch tại xã Tân Tri huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC SINH HOẠT ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI TÂN TRI, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2013 - 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC SINH HOẠT ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI TÂN TRI, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học mơi trƣờng : K45 – KHMT – N04 : Môi trƣờng : 2013 - 2017 : Th.S Hà Đình Nghiêm Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Lý thuyết đôi với thực tế giúp trau dồi kiến thức , củng cố, bổ sung lý thuyế t tích lũy giảng đƣờng và nâng cao nghiê ̣p vu ̣ c huyên môn của chính mình Xuấ t phát tƣ̀ nhu cầ u đó , đƣơ ̣c sƣ̣ đồ ng ý của Ban ch ủ nhiệm Khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiế n hành thƣ̣c tâ ̣p ta ̣i Phòng Tài ngun Mơi trƣờng, hu ̣n Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Nhân dip̣ đ ề tài hoàn thành , xin thành cảm ơn th ầy giáo Th.S Hà Đình Nghiêm ngƣời đã tâ ̣n tâm hƣớng dẫn , giúp đỡ suốt thời gian thực tâ ̣p đề tài Tôi bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới Ban giám hiê ̣u trƣ ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiê ̣m khoa và các thầ y cô giáo khoa Môi trƣờng Các thầy cô đã tạo điều kiện cho quá trình học tập rèn luyê ̣n ta ̣i trƣờng Tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn tới các cô , các chú , các bác , các anh chị cơng tác phòng Tài ngun Môi trƣ ờng huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn UBND xã Tân Tri đã nhiê ̣t tiǹ h giúp quá triǹ h thƣ̣c tâ ̣p và viế t khóa luận Trong thời gian ho ̣c tâ ̣p và làm khóa luâ ̣n , mă ̣c dù đã cố gắ ng hế t miǹ h nhƣng chƣa có kinh nghiê ̣m và kiế n thƣ́c của bản thân còn ̣n chế nên chắ c chắ n không thể tránh khỏi nhƣ̃ng thiế u sót , rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c ý kiế n đóng góp của thầ y cô ba ̣n bè , ngƣời thân để khóa luâ ̣n của đƣơ ̣c hoàn thiê ̣n Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Hồng Hạnh ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc giavề chấtlƣợng nƣớc sinh hoạt 10 Bảng 4.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế qua các năm Tân Tri 26 Bảng 4.2: Cơ cấu ngành Tân Tri 27 Bảng 4.3: Các nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt ngƣời dân Tân Tri năm 2016 30 Bảng 4.4: Thống kê hộ sử dụng nƣớc từ công trình nƣớc Tân Tri 32 Bảng 4.5: Bảng phân tích kết nƣớc sinh hoạt từ nhà máy nƣớc cung cấp 34 Bảng 4.6: Tỷ lệ sử dụng hệ thống lọc của ngƣời dân xã Tân Tri 36 Bảng 4.7: Thống kê ý kiến ngƣời dân Tân Tri về chất lƣợng nƣớc 37 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Bản đờ hành chính Huyện Bắc Sơn 23 Hình 4.2: Biể u đồ các nguồ n cung cấ p nƣớc của xã Tân Tri năm 2016 31 Hình 4.3: Biể u đồ thể hiê ̣n chấ t lƣơ ̣ng nƣớc sinh hoa ̣t 37 Hình 4.4: Lu chứa nƣớc mƣa 41 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầ u oxy sinh hóa BYT : Bô ̣ Y tế COD : Nhu cầ u oxy hóa ho ̣c DO : Hàm lƣợng oxygen hòa tan DS : Hàm lƣợng chất tắn hòa tan MTTQ : Mă ̣t trâ ̣n tổ quố c NTU : Nephelometric Turbidity Unit QCVN : Quy chuẩ n Viê ̣t Nam SS : Lƣơ ̣ng chấ t rắ n lơ lƣ̉ng TCVN : Tiêu chuẩ n Viê ̣t Nam THCS : Trung ho ̣c sở THPT : Trung ho ̣c phổ thông TS : Tổ ng hàm lƣơ ̣ng VDS : Hàm lƣợng các chất rắn hòa tan dễ bay VSS : Hàm lƣợng các chất rắn lơ lửng dễ bay VS : Hàm lƣợng các chất dễ bay UBND : Ủy ban nhân dân UNICEF : Quy nhi đồ ng Liên Hơ ̣p Quố c v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Một số thông số đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc cung cấp cho mục đích sinh hoạt thƣờng dùng 2.1.3 Tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt ăn uống 2.1.4 Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc 11 2.2 Cơ sở pháp 11 2.3 Tình hình sử dụng nƣớc thế giới Việt Nam 12 2.3.1 Tình hình sử dụng nƣớc thế giới 12 2.3.2 Tình hình sử dụng nƣớc địa bàn tỉnh Lạng Sơn 15 2.3.3 Tình hình sử dụng nƣớc Việt Nam 16 vi 2.4 Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc 18 2.4.1 Nguyên nhân tự nhiên 18 2.4.2 Nguyên nhân nhân tạo 18 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 21 3.3.2 Nguồn nƣớc tình hình sử dụng ng̀n nƣớc sinh hoạt Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 21 3.3.3 Đánh giá trạng nƣớc sinh hoạt Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 21 3.3.4 Ý kiến ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 21 3.3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 21 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 21 3.4.2.Phƣơng pháp vấn 22 3.4.3 Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu 22 3.4.4 Phƣơng pháp so sánh 22 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế hội 25 vii 4.2 Ng̀n nƣớc tình hình sử dụng nguồn nƣớc Tân Tri, huyện Băc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 29 4.2.1 Các nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt Tân Tri, huyện Bắc Sơn, Tỉnh Lạng Sơn 29 4.2.2 Tình hình sử dụng ng̀n nƣớc 31 4.2.3 Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 33 4.3 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 33 4.4 Ý kiến ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 35 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 38 4.5.1 Định hƣớng quy hoạch nguồn cấp nƣớc 38 4.5.2 Xây dựng mơ hình triển khai đớ i với các hô ̣ dân 40 4.5.3 Tham gia cộng đồng 43 4.5.4 Thông tin - giáo dục - Truyền thông tham gia cộng đồng 44 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vấn đề môi trƣờng, dân số đặc biệt nƣớc vấn đề thu hút đƣợc sự quan tâm toàn thế giới Hiện nay, lƣợng nƣớc không đủ cung cấp cho ngƣời, ảnh hƣởng xấu nó đến sống ngày trở nên báo động Theo kế t quả nghiên cƣ́u của hai chuyên gia Mesfin Mekonnen và Arjen Hoekstra thuô ̣c Đa ̣i ho ̣c Twente (Hà Lan), số 2/3 (tƣơng đƣơng tỷ ngƣời) nhân loa ̣i thiế u nƣớc sinh hoa ̣t cao nhiề u so với dƣ̣ báo (Nguyễn Tuyế n, 2016) [9] Tài nguyên nƣớc nguồn nƣớc mà ngƣời sử dụng, vật phẩm quý giá mà tạo hóa đã ban cho hành tinh nƣớc ta khởi ng̀n sự sống: sinh vật không có nƣớc tồn ngƣời ngoại lệ, có vai trò quan trọng sự phát triển, đặc biệt sự phát triển thế giới nói chung Việt Nam nói riêng, khơng riêng gì ngƣời, bất cứ ngành hay lĩnh vực cần đến nƣớc để làm nguyên liệu sản xuất hay phụ trợ Tình trạng thiếu nƣớc phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày nguyên nhân chủ yếu gây hậu nặng nề về sức khỏe đời sống ngƣời Nƣớc sinh hoạt nhu cầu cần thiết sống ngƣời từ lâu đấu tranh sinh tồn phát triển, ngƣời dân nơng thơn Việt Nam nói chung nhƣ ngƣời dân Lạng Sơn nói riêng đã khai thác ng̀n nƣớc hình thức cung cấp nƣớc thô để phục vụ ăn uống Tầm quan trọng nƣớc sinh hoạt sức khỏe ngƣời cần thiết nên việc khai thác nhƣ sử dụng nguồn nƣớc phục vụ ăn uống sinh hoạt sản xuất hạn chế 38 Tƣ̀ bảng 4.7 hin ̀ h 4.3 cho thấ y : nƣớc sinh hoa ̣t ngƣời dân xã Tân Tri sƣ̉ du ̣ng đa ̣t loa ̣i tố t là chủ yế u chiế m 62,5%, chấ t lƣơ ̣ng nƣớc trung bình chiế m 37,5% Điề u này cho thấ y , nguồ n nƣớc mà ngƣời dân sƣ̉ du ̣ng là an toàn theo QCVN 02:2009/BYT Nguồ n nƣớc sƣ̉ du ̣ng cho sinh hoa ̣t của xã dân chuyể n sang nƣớc sa ̣ch đa ̣t QCVN và kinh tế xã hô ̣i mấ y năm gầ n dây chƣa phát triể n nên ít có các yế u tố làm ảnh hƣởng đế n chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nƣớc, các sở kinh doanh ít nên ảnh hƣởng đến mơi trƣờng không đáng kể 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 4.5.1 Định hướng quy hoạch nguồn cấp nước Theo số liê ̣u khảo sát hiê ̣n , chấ t lƣơ ̣ng nƣớc ngƣời dân xã Tân Tri sƣ̉ du ̣ng chấ t lƣơ ̣ng tớ t đế n 62,5%, chất lƣợng trung bình chỉ chiếm 37,5% Điề u này cho thấ y ngƣời dân xã Tân Tri sƣ̉ du ̣ng nguồ n nƣớc tƣơng đố i hơ ̣p vê ̣ sinh theo QCVN 02:2009/BYT Từ kết khảo sát, cần phải có giải pháp định hƣớng tổng thể gờm: - Đảm bảo chất lượng nguồn nước: Để đảm bảo sức khỏe ngƣời dân, công việc phải cung cấp nguồn nƣớc đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng, phục vụ cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt ngƣời dân Chúng ta cần nâng cao chất lƣợng nƣớc cách: + Quản lý nguồn nƣớc xả thải sông, kênh rạch để đảm bảo nguồn nƣớc cấp Đồng thời nâng cao ý thức hộ dân sống gần sông về nƣớc thải rác thải sinh hoạt Ngăn cấm tình trạng xả rác sơng Nâng cao ý thức ngƣời dân việc bảo vệ nguồn nƣớc cấp Công tác quản lý nguồn nƣớc mặt cần đƣợc cấp ngành quan tâm 39 Con sông về nƣớc thải rác thải sinh hoạt Ngăn cấm tình trạng xả rác sơng Nâng cao ý thức ngƣời dân việc bảo vệ nguồn nƣớc cấp Công tác quản lý nguồn nƣớc mặt cần đƣợc cấp ngành quan tâm + Tăng cƣờng công tác thu gom chất thải rắn, xử lý nƣớc thải để tránh dẫn đến tình trạng ng̀n nƣớc bẩn, chất gây nguy hại thấm sâu làm ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm + Cần phải đảm bảo về công tác khảo sát nguồn nƣớc sát với thực tế, dự báo về biến động về nguồn nƣớc để kịp thời phòng chống + Cần kiểm tra chất lƣợng ng̀n nƣớc theo định kỳ + Súc rửa đƣờng ống dẫn nƣớc để nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc cấp + Cần đào tạo nguồn nhân lực, vận hành thiết bị cách tốt bảo đảm đƣợc nguồn nƣớc máy đầu theo đúng tiêu chuẩn cấp nƣớc Tăng lƣu lƣợng nƣớc cấp Khả cấp nƣớc xã đến năm 2015 không đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng nƣớc ngƣời dân Do vậy các năm tới cần có biện pháp tăng lƣợng nƣớc cấp: + Nâng công suất nhà máy nƣớc Tân Tri lên 2000 m3/ngày đêm, đảm bảo cung cấp đủ nƣớc cho 18 thôn địa bàn + Các nhà máy xây dựng cần lựa chọn công nghệ thiết bị đại, có chế độ tự động hóa cao, tiết kiệm lƣợng + Từng bƣớc cải tạo, nâng cấp, thay thế thiết bị cho nhà máy có nhằm đáp ứng yêu cầu giảm thất thoát nƣớc, giảm chi phí về lƣợng, hóa chất vận hành + Phải có chế tài chính (giá nƣớc) phù hợp với chỉ thị số100 /2009/TTBTC về việc tăng cƣờng công tác quản lý phát triển cấp nƣớc nơng thơn 40 4.5.2 Xây dựng mơ hình triển khai đố i với các hộ dân a Nước mưa Trong tình trạng ng̀n nƣớc mặt ngày bị nhiễm, nƣớc mƣa nguồn tài nguyên quan trọng cần đƣợc nghiên cứu sử dụng nhằm tránh sự lãng phí Hiện hầu hết ngƣời dân thu gom nƣớc mƣa máng thu từ mái nhà Chất lƣợng nƣớc mƣa tƣơng đối sạch, nhiên bị nhiễm bẩn rơi qua khơng khí, mái nhà nên mang theo bụi bặm chất bẩn khác Nƣớc mƣa đƣợc thu vào bể chứa dự trữ ngƣời dân sử dụng trực tiếp nƣớc mƣa không qua xử lý, họ chỉ việc đun sôi có thể dùng Hạn chế bể chứa nƣớc mƣa tốn nhiều vật tƣ, giá thành xây dựng cao, bể cố định, khó khăn cho việc vệ sinh bể Việc sử dụng nƣớc mƣa làm nƣớc sinh hoạt cần phải qua số công đoạn xử lý cần thiết Nhƣng nguồn nƣớc mƣa huyện khơng có quan kiểm sốt chất lƣợng nƣớc Cấu trúc cơng trình chứa nƣớc mƣa hồn chỉnh phải bao gờm phần mái hứng, máng thu, lu chứa nƣớc Tốt mái ngói, mái tơn mái đổ bê tơng Nếu mái nên lọc nƣớc trƣớc cho chảy vào lu chứa nƣớc Diện tích mái hứng cần đủ rộng để hứng đủ lƣợng nƣớc mƣa cần thiết gia đình tối thiểu 25 m2 mái hứng * Máng thu: Tốt tơn (có thể ống tre, nứa) Máng đóng vai trò quan trọng việc thu hứng, cần đƣợc treo đỡ cẩn thận để hứng đƣợc nhiều nƣớc lần mƣa 41 Xây dựng lu chứa nƣớc mƣa: Có kích cỡ từ vài trăm lít đến 2000 lít Có thể dùng đến lu chứa cho gia đình, tùy theo số ngƣời sử dụng Vật liệu chính để xây dựng lu chứa: - Xi măng - Cát vàng - Đá dăm bột - Vòi nƣớc Φ 15mm - Nắp tơn đậy Hình 4.4: Lu chứa nƣớc mƣa * Ƣu khuyết điểm mô hình thu gom nƣớc mƣa: - Ưu điểm: Mô hình thu gom nƣớc mƣa giải pháp đơn giản cho ngƣời dân vì nƣớc mƣa không cần phải xử lý Ngƣời dân tự thu gom nƣớc mƣa vào các lu bể chứa để dự trữ: + Lu chứa nƣớc mƣa dễ làm, dễ vận chuyển, tốn vật tƣ + Giá thành thấp nhiều so với bể xây gạch hay đúc bê tông - Nhược điểm: Do đặc điểm khí hậu nƣớc ta, mùa khô thƣờng ít mƣa, vậy phải hạn chế nƣớc dùng ngày phải dành riêng cho nhu cầu tối thiểu nhƣ: Nấu ăn, uống, rửa mặt, đánh Nhiều nơi mái hứng, máng thu khơng thích hợp nên hạn chế hiệu nguồn nƣớc mƣa Bể chứa nƣớc nếu không đƣợc che đậy cẩn thận nơi sinh sản muỗi, nguồn gốc nhiều bệnh truyền nhiễm Do đó cần thực biện pháp nhƣ sau: 42 + Thƣờng xuyên vệ sinh lu nƣớc + Thả cá lu vừa để diệt bọ gậy vừa giúp phát tình trạng nƣớc mƣa bị ô nhiễm nặng b Nước ngầm Nƣớc ngầm đƣợc ngƣời dân bơm lên bể chứa rồi dùng trực tiếp, lấy trực tiếp từ giếng đào lên sử dụng mà không qua hệ thống xử lý Điều làm ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe ngƣời dân Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe ngƣời dân cần phải đun sôi nƣớc kỹ trƣớc sử dụng, phải có hệ thống bể lọc để loại bỏ chỉ tiêu khơng an tồn Đề tài đƣa số mơ hình áp dụng cho quy mơ hộ gia đình sau: Xử lý nƣớc ngầm nhiễm phèn quy mô hộ gia đình Quy trình xử lý nƣớc nhiễm phèn: Nƣớc từ giếng ngầm giếng khơi đƣợc bơm lên bể sau đó đƣợc dẫn qua phận để nƣớc phun thành tia (hoặc tạo mƣa rơi) vào thùng nhằm loại bỏ CO2, nâng cao độ PH, đồng thời với q trình lấy ơxy từ khơng khí để ơxy hóa nguyên tố kim loại (chủ yếu sắt) có nƣớc Các kết kiểm tra cho thấy, chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc sạch, đặc biệt hàm lƣợng sắt tổng số sau đƣợc xử lý hệ thống đều đạt yêu cầu chất lƣợng so với TCVN 5502:2003 Quy trình cơng nghệ khá đơn giản: Nƣớc bơm lên từ giếng, qua thùng chứa nƣớc thô có sẵn vơi, khơng đậy nắp Ống từ thùng chứa đƣợc chuyển xuống lọc giàn mƣa hệ thống rổ nhựa thƣa đảm bảo hiệu làm thoáng Nƣớc tiếp tục chuyển đến thùng lắng cặn Tại có van xả cặn van xả nƣớc sang cột lọc nhanh Cột lọc nhanh có ba lớp: Lớp than lọc đến lớp cát lọc có lƣới chắn cát bên dƣới đến lớp đá lọc với lƣới chắn đá bên dƣới Chiều dày lớp cát, đá lọc, than là: 30, 20, 10 cm Độ cao phận làm thoáng 130 cm Khi lƣu lƣợng 60 lít/giờ hiệu suất xử lý sắt 43 97,57%, không phát Asen Dƣới đáy cột có hai van xả cặn xả nƣớc sinh hoạt nhƣng van xả cặn thấp van xả nƣớc c Cơng trình nước Cơng trình nƣớc xã Tân Tri đƣợc xây dựng vào hoạt động năm 2012, với công suất nhà máy không cao Nên số hệ thống cần phải nâng cấp lại hệ thống xử lý, tu sửa lại đƣờng ống cấp nƣớc để tránh tình trạng rò rỉ gây thất thoát nƣớc để nâng công suất cơng trình lên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc cho ngƣời dân Thiết kế hệ thống xử lý nhỏ cho khu dân cƣ, cụm dân cƣ Để loại bỏ sắt nƣớc ta sử dụng các phƣơng pháp làm thoáng, loại bỏ sắt hóa chất Sử dụng phƣơng pháp làm thoáng nhƣ giàn mƣa Phƣơng pháp cần kết hợp với làm thoáng qua hạt lọc xúc tác chất oxy hóa cao để đạt hiệu cao Ngoài để xử lý chất gây ô nhiễm nhƣ nitrat, amoni thì ta có thể áp dụng thêm công nghệ: Nƣớc sau xử lý Sắt → cột trao đổi Ion → máy Ozon →sử dụng Khu vực cuối đƣờng ống: Các khu vực cuối đƣờng ống nên đặt bơm tăng áp 4.5.3 Tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng chính điều kiện để thực cấp nƣớc cho nông thôn cách hiệu lâu dài Cộng đồng phải phát huy quyền làm chủ đƣợc hiểu rõ về việc cải thiện điều kiện vệ sinh nƣớc sạch, nhƣ cơng tác bảo trì cơng trình trách nhiệm thuộc về cộng đồng Ngƣời dân tự quyết định việc lựa chọn nguồn nƣớc sinh hoạt, lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế cho 44 Cơ quan quản lý tỉnh, huyện, quyền xã ngƣời dân phải phối hợp phân công trách nhiệm cụ thể việc quản lý, sử dụng, bảo dƣỡng, sửa chữa, bảo đảm an ninh tự quản cơng trình cấp nƣớc tập trung Nhà nƣớc hỗ trợ phần vốn cho hộ gia đình nghèo có thu nhập thấp để giảm bớt phần đóng góp họ Nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng trạm cấp nƣớc Kêu gọi hộ giàu, doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng cơng trình cấp nƣớc cho dân nghèo thu tiền trả chậm thông qua việc trả dần vào tiền nƣớc hàng tháng Những hộ doanh nghiệp đầu tƣ công trình cho vùng nghèo đƣợc ƣu tiên về thuế nhƣ giảm thuế đất, thuế doanh nghiệp, ƣu tiên sử dụng đất 4.5.4 Thông tin - giáo dục - Truyền thông tham gia cộng đồng - Thông tin - Giáo dục - Truyền thơng nhằm mục đích sau: + Khún khích nâng cao nhu cầu dùng nƣớc + Phát huy nội lực, nâng cao lòng tự nguyện đóng góp tài chính để xây dựng cơng trình cấp nƣớc + Cung cấp cho ngƣời sử dụng thông tin cần thiết để họ tự lựa chọn loại cơng nghệ cấp nƣớc phù hợp + Nâng cao hiểu biết ngƣời dân về mối liên quan cấp nƣớc với sức khoẻ - Hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông thực tất cấp Để đạt đƣợc kết mong muốn, Thông tin - Giáo dục - Truyền thông đƣợc tiến hành qui mô rộng lớn tất cấp, đặc biệt ý cấp thôn Nội dung bao gồm: Các thông tin về sức khoẻ vệ sinh, loại cơng trình cấp nƣớc khác nhau, hệ thống hỗ trợ tài chính, cách 45 thức tổ chức hộ gia đình để xin trợ cấp, vay tín dụng nhƣ quản lý hệ thống cấp nƣớc dùng chung - Các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông + Các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông trực tiếp đóng vai trò quan trọng, bao gờm việc mở rộng hệ thống tuyên truyền viên cấp nƣớc Hội Phụ nữ thiết lập, hợp tác chặt chẽ với mạng lƣới y tế sở, UBND xã, ngƣời lãnh đạo cộng đờng các đồn thể quần chúng Bộ Y tế tiếp tục tăng cƣờng hoạt động Thông tin - Giáo dục Truyền thông liên quan đến nƣớc, bệnh tật thông qua lực lƣợng nhân viên y tế trạm xã, thơn ngƣời tình nguyện - Bên cạnh hoạt động Thông tin - Giáo dục - Trùn thơng trực tiếp có hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông đƣợc tiến hành thông qua các phƣơng thức khác nhƣ: + Các quan truyền thông đại chúng (đài phát thanh, báo chí, trùn hình) + Các chiến dịch trùn thơng Quốc gia + Giáo dục sức khoẻ trƣờng học Những hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông Chiến lƣợc quốc gia Cấp nƣớc & Vệ sinh nông thôn cần lồng ghép với chƣơng trình xóa đói giảm nghèo nhằm cải thiện nâng cao mức sống nhân dân nông thôn 46 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tân Tri nông thuô ̣c vùng núi, diê ̣n tích đấ t đai tƣơng đố i thuâ ̣n lơ ̣i về phát triể n nông nghiê ̣p , đa da ̣ng toàn diê ̣n , là yế u tố quan trọng để phát triển nền kinh tế đồi , rƣ̀ng, tạo các sản phẩm hàng hóa nhƣ chè, thuốc lá, các lấy gỗ , phù hợp với yêu cầu phát triển nguyên liệu cho công nghiê ̣p chế biế n, cho xã hô ̣i ngày càng phát triể n Trên sở điều tra, khảo sát phân tích chất lƣợng nƣớc Tân Tri, em rút số kết luận sau: Hiê ̣n ngƣời dân xã sƣ̉ du ̣ng các loa ̣i hiǹ h cấ p nƣớc chủ yế u nƣớc chiếm 52,5% có nhiều gia đình sử dụng hai nguồn nƣớc sinh hoạt nhƣ nƣớc giếng nƣớc khe Tỷ lê ̣ hô ̣ gia điǹ h dùng nƣớc giế ng khơi giếng khoan là 30%, nƣớc khác (nƣớc suố i ) chiế m 7,5 tỷ lệ nguồn cung cấp nƣớc toàn xa.̃ Lƣơ ̣ng nƣớc cấ p cho sinh hoa ̣t điạ bàn xã là tƣơng đố i đủ chiế m 50%, đủ chiế m 47,5% Còn lại chỉ có 2,5% thiếu nƣớc sinh hoạt vị trí các thôn thuộc khu vực đồi núi nƣớc chƣa cấp đƣợc về các hộ Ngƣời dân đã nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c tiń h quan tro ̣ng ở nƣớc sinh hoa ̣t , nhiề u hô ̣ đã sƣ̉ du ̣ng các thiế t bi ̣lo ̣c các phƣơng pháp lọc để đảm bảo nguồn nƣớc trƣớc đƣa vào sƣ̉ du ̣ng Chấ t lƣơ ̣ng nƣớc t ại xã Tân Tri đảm bảo cho viê ̣c cung cấ p nƣớc cho hoa ̣t đô ̣ng ăn uố ng , sinh hoa ̣t của ngƣời dân điạ bàn xã Nƣớc trƣớc cấ p cho các hộ gia đình sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt cho đã đạt chuẩ n với quy chuẩ n 02:2009 BYT đã quy đinh Hàm lƣợng Colifroms ̣ 45MPN/100ml thấp lần so với QCVN 02:2009/BYT, chỉ số 47 Pecmanganat 2,8mg/l thấp QCVN 02:2009/BYT 1,2mg/l, Các chỉ tiêu khác nhƣ hàm lƣợng Amoni, hàm lƣợng Florua, clo dƣ đều thấp quy chuẩn cho phép Trong đó các chỉ tiêu về độ đục chỉ tiêu vi sinh đều đa ̣t tiêu chuẩn cho phép Qua cho ta thấy việc sƣ̉u du ̣ng nƣớc ph ục vụ cho sinh hoạt địa bàn nghiên cứu đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng 5.2 Kiến nghi ̣ Tƣ̀ kế t luâ ̣n hiê ̣n tra ̣ng môi trƣờng nƣớc sinh hoa ̣t ta ̣i nông thôn ở xã Tân Tri, để nâng cao tỷ lệ sử dụng nƣớc sinh hoạt thời gian tới , xin đề xuất số kiến nghị sau: - Nâng cấ p , mở rô ̣ng quy mô của công trình nƣ ớc xã Tân Tri để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nƣớc ngƣời dân - Tăng cƣờng giáo du ̣c truyề n thông về nƣớc sa ̣ch Ngƣời dân cầ n đƣơ ̣c học tập về luật bảo vệ môi trƣờ ng, quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về quản lý và sƣ̉ du ̣ng tài nguyên nƣớc số văn luật có liên quan Phố i hơ ̣p lồ ng ghép công tác cung cấ p nƣớc sa ̣ch với các chƣơng triǹ h phát triể n Kinh tế – Xã hội, Y tế , Giáo dục chung nƣớc - Tƣ̀ng bƣớc phát triể n , ngăn ngƣ̀a các ô nhiễm nguồ n nƣớc Hạn chế , khắ c phu ̣c tin ̀ h tra ̣ng đƣa nƣớc thải và chấ t thải sinh hoa ̣t xuố ng sông ngòi , kênh ̣ch - Thƣờng xuyên có nhƣ̃ng nghiên cƣ́u đánh giá về hiê ̣n tra ̣ng môi trƣờng nƣớc sinh hoa ̣t để có biê ̣n pháp khắ c phu ̣c và bảo vê ̣ nguồ n nƣớc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bô ̣ Xây dƣ̣ng và Bô ̣ Nông nghiê ̣p &Phát triển nông thôn (2006), Chiế n lược quố c gia cấ p nước sạch và vê ̣ sinh nông thôn giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Cục Y tế dự phòng mơi trƣờng (2009), QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quố c gia về chấ t lượng nước sinh hoạt, Hà Nội Cục Y tế dự phòng tỉnh Lạng Sơn (2017), Phiế u kế t quả xét nghiê ̣m vi sinh nước, phiế u kế t quả xét nghiê ̣m lý hóa nước, Lạng Sơn Hà Đình Nghiêm (2015),Bài giảng Quản lý tài nguyên nước và khoáng sản, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Bích Liên (2015), “Phát hệ thống nước nhu cầu thực tế ”, baolángon.com, 20/04/2015 Đào Đoàn Ma ̣nh (2012), Báo cáo kết đề tài thạc sĩ “Đánh giá chấ t lượng các nguồ n nước sinh hoạt ̣a bàn xã Nam Tiế n – huyê ̣n Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên”, Đa ̣i ho ̣c Nông lâm Thái Nguyên Võ Dƣơng M ộng (2013), Báo cáoTài nguyên nước và trạng sử dụng nước, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội nƣớc Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam(2014), Luật bảo vệ môi trường , Việt Nam Nguyễn Tuyế n (2016), 2/3 dân số thế giới số ng tiǹ h tra ̣ng thiế u nƣớc ngo ̣t, www.vietnamplus.vn, 05/05/2016 10 UBND xã Tân Tri (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2016, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016, Tân Tri 49 11 UBND xã Tân Tri (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2015, Tân Tri 12 UBND xã Tân Tri (2016), Báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng tập thể lao động tiên tiế n ủy ban nhân dân xã Tân Tri, Tân Tri 13 UBND xã Tân Tri (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2016, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016, Tân Tri 14 Tố ng Yế n (2015), Ơ nhiễm nƣớc và ngun nhân gây nhiễm nguồ n nƣớc, www.baoquangninh.com.vn, 15/05/2016 15.Elemelech, Sự thiếu hụt nƣớc thế giớ giải pháp,http://khoahoc.tv, 22/02/2016 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT Nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học thực tập tốt nghiệp trường Tôi thực đề tài Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt và đề xuất số giải pháp cung cấp nước xã Tân Tri Đề có kết tốt mong sự giúp đỡ ông/bà Xin trân thành cảm ơn! A.THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Tuổi:………………… Giới tính: Dân tộc: Địa chỉ: Số thành viên gia đình: B NỘI DUNG Câu 1: Trên địa bàn có cơng trình cấp nƣớc hay khơng? Có Khơng Câu 2: Gia đình ông/bà sử dụng nguồn nƣớc chủ yếu cho sinh hoạt? Nƣớc giếng khoan Nƣớc cấp từ dự án nƣớc Nƣớc giếng khơi Nguồn khác Câu 3: Lƣợng nƣớc sinh hoạt đã đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng nƣớc gia đình chƣa? Đủ Tƣơng đối đủ Thiếu Ý kiến khác Câu Chất lƣợng nƣớc giếng khoan sử dụng?  Tốt  Trung bình  Chƣa tốt Câu Chất lƣợng nƣớc giếng khơi sử dụng?  Chƣa tốtTốt  Trung bình Câu 6: Chất lƣợng nƣớc cấp từ công trình nƣớc về mặt cảm quan? Tốt Trung bình Chƣa tốt Ý kiến khác Câu 7: Lƣợng nƣớc cấp từ cơng trình cấp nƣớc sạch? Đủ Tƣơng đối đủ Thiếu Ý kiến khác Câu 8: Khi sử dụng nƣớc ơng/bà có thấy vấn đề khơng? 1.Mùi Có,……… Không 2.Màu Có,……… Không Có,……… Không Vị Câu 9: Nguồn nƣớc sinh hoạt gia đình có đƣợc lọc qua thiết bị lọc khơng? Có Khơng Câu 10: Gia đình ông/bà sử dụng khoảng khối nƣớc/ngày? 1- 2m3 5- 7m3 7- 103 Nhiều Câu 11: Nƣớc thải sinh hoạt gia đình đƣợc thải bỏ đâu? Công thoát nƣớc Ao, sông, suối Thải trực tiếp vƣờn Chảy tràn bè mặt đất Câu 12 Xung quanh nhà ông bà có sở sản xuất nhân tố gây ô nhiễm nƣớc khơng? Khơng Có Câu 13: Ơng/bà đánh giá thế về nguồn nƣớc sinh hoạt gia đình sử dụng có đảm bảo chất lƣợng về mặt cảm quan? Nƣớc Không biết Chƣa Ý kiến khác Câu 14: Gia đình ông/bà có thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợng nƣớc sử dụng khơng? Có kiểm tra Thƣờng xuyên kiểm tra Chƣa kiểm tra Ý kiến khác Câu 15: Nguồn nƣớc gia đình có đƣợc nhân viên mơi trƣờng đến kiểm tra khơng? Có Thỉnh thoảng Khơng Khơng Câu 16: Ơng/bà có ý kiến về cơng tác quản lý nƣớc sinh hoạt không? Tân Tri, ngày……tháng:…… năm 2017 Ngƣời đƣợc vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Ngƣời vấn (Ký, ghi rõ họ tên) ... dân chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 3.3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 3.4 Phƣơng pháp nghiên... - HOÀNG HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI XÃ TÂN TRI, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo... Sõn 3.3.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 3.3.3 Đánh giá trạng nước sinh hoạt xã Tân Tri , huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 3.3.4 Ý kiến

Ngày đăng: 31/08/2018, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan