Lý thuyết phân công lao động

2 4.6K 28
Lý thuyết phân công lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Để đánh giá một xã hội thì cần căn cứ vào 2 tiêu chí:  Tỷ lệ lao động làm việc trong nền sx vật chất  Trình độ phát triển của sự phân công lao động ( chuyên môn hóa) - Chỉ ra ưu và nhược điểm của sự phân công lao động:  Ưu điểm: tăng năng suất lao động, tiết kiệm time lao động  Nhược điểm: làm cho ng công nhân phát triển phiến diện, chỉ biết một khâu, gặp khó khăn trong việc thay đổi quy mô. Ng công nhân mắc bệnh nghề nghiệp.

ADAM SMITH 1. thuyết phân công lao động: - Để đánh giá một xã hội thì cần căn cứ vào 2 tiêu chí:  Tỷ lệ lao động làm việc trong nền sx vật chất  Trình độ phát triển của sự phân công lao động ( chuyên môn hóa) - Chỉ ra ưu và nhược điểm của sự phân công lao động:  Ưu điểm: tăng năng suất lao động, tiết kiệm time lao động  Nhược điểm: làm cho ng công nhân phát triển phiến diện, chỉ biết một khâu, gặp khó khăn trong việc thay đổi quy mô. Ng công nhân mắc bệnh nghề nghiệp. 2. thuyết giá trị lao động: - Giá trị do tất cả các loại lao động sản xuất tạo ra. - Phân biệt sự khác nhau giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi => phát hiện 2 thuộc tính của hàng hóa.  Giá trị sử dụng ko quyết định giá trị trao đổi  Giá trị trao đổi là do hao phí lao động quyết định. - Lượng giá trị hàng hóa là do lượng hao phí lđộng trung bình quyết định - Lao động giản đơn và lđộng phức tạp có ảnh hưởng khác nhau đến lượng giá trị of hàng hóa. - Hạn chế:  Giá trị là do các nguồn thu nhập tạo thành => sai lầm khi chỉ nhắc tới v+m  Đưa ra 2 định nghĩa về giá trị => ko nhất quán 3. thuyết về tiền tệ: - Đã hiểu tiền là 1 thứ hàng hóa tách ra => đã thấy được bản chất hàng hóa của tiền tệ - Tiền là phương tiện kỹ thuật của lưu thông => phát hiện đc chức năng của tiền tệ: fương tiện lưu thông. - Tiếp tục ủng hộ qđiểm của W.Petty: thay thế tiền vàng và bạc bằng tiền giấy và phát hành tiền giấy cần do ngân hàng đảm nhận - Đánh giá cao vai trò của tín dụng, là ptiện làm cho tư bản năng động hơn 4. thuyết về giai cấp và thu nhập: - Đã dựa vào sở hữu để phân chia xã hội thành 3 giai cấp:  Địa chủ: ng chiếm hữu ruộng đất, thu địa tô  Tư bản nông, công và thương nghiệp: thu lợi nhuận  Giai cấp công nhân làm thuê: nhận được tiền lương. - Trong giá trị hàng hóa do côngnhân sx ra, anh ta chỉ nhận được một phần tiền lương, còn lại là địa tô và lợi nhuận ( đều có nguồn gốc là lao động không công của công nhân) - Địa tô:  Khoản khấu trừ đầu tiên vào sản phẩm lao động.  Mặt lượng: phần dôi ra ngoài tiền lương và lợi nhuận.  Mặt chất: phản ánh qhệ bóc lột  Phân biệt địa tô và tiền tô:  Tiền tô = tiền tô + lợi tức tư bản ban đầu cải tạo đất đai => tiến bộ hơn trọng nông  Mức địa tô quyết định sản phẩm thuần túy  Phủ nhận địa tô tuyệt đối - Lợi nhuận:  Khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của người lao động  Nhìn thấy xu hướng bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận giảm sút do khối lượng tư bản đầu tư tăng lên. - Tiền lương:  Cơ sở: giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống ng công nhân + con cái anh ta  Tiền lương mà thấp hơn mức tối thiểu thì sẽ là thảm họa cho sự tồn tại của dân tộc  Nhân tố tác động: trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nước (phản ánh trình độ phát triển); trong một nước thì tiền lương phụ thuộc vào đặc điểm lao động của con ng, điều kiện làm việc, tính chất công việc, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp.  Công đoàn ko có tác dụng trong đấu tranh đòi tiền lương.  Ủng hộ trả tiền lương cao: => tăng trg kinh tế và kích thích công nhân tăng năng suất lđộng  Hạn chế: cho rằng tiền lương là giá cả của lđộng. 5. thuyết về tư bản: - Tư bản là điều kiện vật chất cần thiết cho sản xuất của mọi xã hội - Tư bản tồn tại vĩnh viễn, mọi ngành sx đều có tư bản cố định và lưu động - Nhầm lẫn trong việc xác định các yếu tố của tư bản cố định và lưu động - Bỏ qua bộ phận tiền lương công nhân khi phân tích tư bản lưu động. - Đưa ra quan điểm tiết kiệm: muốn có tư bản phải có tiết kiệm, nhà tư bản giành một phần thu nhập để mở rộng sản xuất, tạo việc làm.  Ca ngợi tiết kiệm, lên án sự lãng phí 6. thuyết về tái sản xuất và “Tín điều” - Đưa ra khái niệm:  Tổng thu nhập: toàn bộ sản phẩm hàng năm của ruộng đất và lao động  Thu nhập thuần túy (thu nhập quốc dân): phần giá trị mới sáng tạo ra, ko kể chi phí sản xuất. - Cho rằng: giá trị từng hàng hóa cũng cũng như tổng sản phẩm gồm tiền lương, lợi nhuận và địa tô - Bỏ qua yếu tố tư bản bất biến (c) trong giá trị hàng hóa  Bỏ qua c trong phân tích tái sản xuất tư bản xã hội. K.Marx gọi đây là “tín điều khổng lồ” . ADAM SMITH 1. Lý thuyết phân công lao động: - Để đánh giá một xã hội thì cần căn

Ngày đăng: 12/08/2013, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan