bài tiểu luận về sâu hại lúa nhóm chích hút

37 464 0
bài tiểu luận về sâu hại lúa nhóm chích hút

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tiểu luận về sâu hại lúa nhóm chích hút lê thị mỹ hiền bvtv49b trường đại học nông lâm huế gv: trần đăng hòa rầy nâu 1. phân bố ký chủ: thế giới: trên vùng trồng lúa nhiệt đới: Thái Lan, Philippin, Ấn Độ, Lào,... Việt Nam: trên khắp cả nước, đặc biệt các tỉnh phía nam: Kiên Giang, Long An, Vĩnh Long,... 2. Ký chủ hại chính là lúa ngoài ra còn gây hại trên cỏ lồng vực, ngô, kê, lúa mỳ....

BÀI TIỂU LUẬN CÔN TRÙNG CHUYÊN KHOA Chủ đề: Sâu hại lúa nhóm chích hút Sinh viên: Đặng Thành Nhân Lớp: BVTV49A GVHD: PGS.TS Trần Đăng Hòa Nhóm chích hút hại lúa gồm nhiều loại: Rầy nâu Bọ trĩ Rầy lưng trắng Bọ xít dài Rầy xanh đen Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Rầy lưng trắng ( Sogatella furcifera) Bọ trĩ (Phloeothrips oryzae Matsumura) Bọ xít dài Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Họ Muội nâu: Delphacidae Bộ cánh đều: Homoptera Phân bố, kí chủ Phân bố: - Thế giới: vùng trồng lúa nhiệt đới: Thái Lan, Philipin, Trung Quốc, Việt Nam, Lào,… - Việt Nam: khắp nước, đặc biệt tỉnh phía Nam: Kiên Giang, Vĩnh Long, An Giang,… Kí chủ: - Hại lúa - Ngồi ra, hại ngơ, lúa mì, kê, cỏ gấu, cỏ lồng vực, Thân lúa vừa có Rầy nâu Rầy lưng trắng Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Triệu chứng gây hại - Gây hại thân cây, hút dịch  thân lúa có vết màu nâu đậm, khô héo chết - Rầy hút nhựa cuống dòng, chích rách mơ thân để đẻ trứng  tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhập Đặc điểm nhận diện Vạch gốc lúa, trứng rầy nâu phần gốc nhiều - Rầy gây hại nặng  tượng cháy rầy - Rầy nâu môi giới truyền bệnh lúa lùn xoắn Lúa bị cháy rầy nâu Bệnh lúa lùn xoắn Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Đặc điểm hình thái Trưởng thành: - Có màu nâu có dạng: cánh ngắn cánh dài +Dạng cánh dài: cánh dài phủ bụng Con dài 4,5 – mm kể cánh Con đực dài 3,6 – mm, bé, gầy +Dạng cánh ngắn: cánh khơng phủ kín lưng Con dài 3,5 – mm, thô, lớn Con đực dài – 2.5 mm  phát sinh rầy cánh ngắn dễ gây thành dịch rầy nâu Rầy cánh dài Rầy cánh ngắn Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Đặc điểm hình thái Rầy non: giống rầy trưởng thành hình dạng màu sắc nhạt độ dài cánh ngắn Rầy non có tuổi Trứng: hình bầu dục cong, cuối trứng thon, đẻ suốt, gần nở chuyển màu vàng Trứng rầy nâu Rầy non tuổi Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Đặc điểm sinh vật học - Trưởng thành: +Tập trung đám thân gốc lúa (cách mặt nước 20cm) +Có xu tính dương với ánh sáng +Đẻ vào buổi chiều - Trứng: +Đẻ thành ổ 5-30 quả, tập trung bẹ lá, sức đẻ 110-324 quả/con - Rầy non: +Ít di động +Tập trung hút dịch phần khóm lúa Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Đặc điểm sinh thái học Yếu tố Sự ảnh hưởng Phạm vi thích hợp Nhiệt độ Ảnh hưởng lớn tới phát dục Thích hợp 24-280C Lượng mưa ẩm độ Ảnh hưởng đến phát sinh rầy nâu A0 thích hợp 81-87% Lượng mưa >160mm/tháng  rầy phát sinh mạnh Thời vụ Ảnh hưởng đến phát sinh rầy nâu Trà muộn đông xuân, trà sớm đại trà vụ hè thu  bị nặng Cây ký chủ Ảnh hưởng đến phát sinh rầy nâu Thích hợp: lúa Ký chủ phụ: cỏ dại,  tồn phát triển Giống lúa Ảnh hưởng đến phát sinh rầy nâu Giống nếp > lúa tẻ Giống dài ngày, cứng cây, nhiều  phù hợp cho rầy nâu Mật độ gieo cấy Ảnh hưởng đến phát sinh rầy nâu Mật độ dày, nhiều cỏ dại  bị nặng Phân bón Ảnh hưởng đến phát sinh rầy nâu N-P-K không cân đối  rầy phát sinh Thiên địch Ảnh hưởng đến phát sinh rầy nâu 56 loài thiên địch rầy nâu (bọ xít mù xanh, bọ ba khoang, nhện Lycosa pseudonuanlata, ong ký sinh, ) Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Đặc điểm sinh thái học Quy luật phát sinh gây hại: - Gây hại quanh năm, suốt thời kỳ sinh trưởng lúa gây nặng từ lúa đẻ nhánh rộ  đòng, trổ, chín - Một năm có 6-7 lứa - Miền Trung: vụ đông xuân hại cuối vụ, vụ hè thu hại suốt vụ Ruộng trũng thấp, A0 cao, phân bón nhiều, thời tiết nóng ẩm  dễ xuất rầy nâu Bọ trĩ (Phloeothrips oryzae Matsumura) Triệu chứng gây hại Chích hút nhựa  khả sinh trưởng, hoa bị hại không thụ phấn  giảm suất nghiêm trọng Lá lúa bị hại có điểm trắng nhỏ, bị nặng  chóp biến vàng, quăn, khơ dần khô Khi ruộng đám lúa bị hại  màu vàng, đỏ rực trông tựa bị lửa đốt Đặc điểm nhận diện Khô đầu Bọ trĩ (Phloeothrips oryzae Matsumura) Đặc điểm hình thái Trưởng thành: - Nhỏ, đầu hình chữ nhật, thân dài 1,5-1,8mm, màu nâu đỏ/ nâu đen - Mắt bé, râu đầu hình chuỗi hạt đốt, phần gốc râu đầu màu nâu - Rất nhanh nhẹn, bò cong bụng mặt - Con đực nhỏ Bọ trĩ non: - Màu vàng nhạt, hình dạng giống trưởng thành khơng có cánh Trứng: - Hình bầu dục, đẻ màu trắng sữa  vàng nhạt - Kích thước: dài 0,23mm, rộng 0,13mm Bọ trĩ (Phloeothrips oryzae Matsumura) Đặc điểm sinh vật học - Trứng: (thời gian phát dục 4-5 ngày) - Ấu trùng (10-14 ngày) - Nhộng (3-4 ngày) - Trưởng thành: (10-15 ngày) +Hoạt động mạnh, ban đêm, ngày râm mát  phá hại mạnh +Sinh sản đơn tính, sau vũ hóa 3-4 ngày đẻ, 12-13 trứng +Đẻ nõn, đám lúa nhiều cỏ dại 30-35 ngày Bọ trĩ (Phloeothrips oryzae Matsumura) Đặc điểm sinh thái học • Nhiệt độ 15⁰C - 25⁰C mật độ tăng dần t0 25⁰C trở lên  mật độ giảm xuống, nhiệt độ > 27⁰C • Mưa lớn làm giảm số lượng bọ trĩ đồng ruộng • Bọ trĩ tăng dần đạt đỉnh cao lúa đẻ nhánh sau giảm xuống • Miền Trung bọ trĩ gây hại nặng vụ hè thu Bọ trĩ (Phloeothrips oryzae Matsumura) CSKH - Biện pháp phòng trừ (kẻ bảng rầy nâu) Biện pháp canh tác: - Gieo thời vụ, gieo cấy tập trung, dứt điểm - Làm đất kỹ, sạ cấy dày hợp lý - Cày lật gốc rạ sau gặt  vùi lấp cỏ dại, tàn dư thực vật - Bón phân cân đối N,P,K - Vệ sinh đồng ruộng, tàn dư thực vật - Duy trì mực nước giai đoạn lúa non  hạn chế bọ trĩ chích hút Bọ trĩ (Phloeothrips oryzae Matsumura) Biện pháp giới vật lý: - Kiểm tra theo dõi phát sinh, diễn biến bọ trĩ hại lúa ruộng Biện pháp sinh học: - Sử dụng thiên địch: ong ký sinh, bọ rùa, ruồi ăn thịt,… -  Hai lồi nấm tự nhiên có khả diệt bọ trĩ là: • Nấm bột trắng Beauveria bassiana  • Nấm Xanh Metarhizium spp Biện pháp hóa học: - Dùng thuốc hóa học có tác dụng nội hấp thấm sâu: Regent 800WG, Hopsan 75ND, Polytrin 440ND, Selecron 50EC, Actara 25WP,… phun bọ trĩ phát sinh rộ Bọ xít dài Họ bọ xít mép: Coreidae Bộ cánh nửa: Hemiptera Phân bố, kí chủ Hiện phổ biến có lồi: Leptocorisa varicorius Fabricius, L acuta Thunberg, L costalis, L lepida, L chinensis Loài L acuta Thunberg phổ biến (98100%) Phân bố: - Thế giới: vùng trồng lúa Trung Quốc, Ấn Độ, Châu Úc, Malaixia, Philippin - Việt Nam: tỉnh miền núi: Tây Bắc, Việt Bắc Hiện nay, lan tỉnh đồng bằng: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Kí chủ: - Hại lúa - Ngồi ra, hại ngơ, mía, khoai lạng, đậu đỗ, hòa thảo khác Bọ xít dài Triệu chứng gây hại - Trưởng thành non chích hút hoa lúa, hạt lúa non  lép trắng, thâm đen, lép lửng - Hạt lúa bị hại lúa đầu có vết ướt tròn, sau 2-3 ngày chuyển sang nâu đậm, nâu đen - Vết châm nơi tiếp giáp vỏ hạt, ½ phía cuối hạt - Hạt lúa bị phẩm chất, có vị đắng Bọ xít dài Đặc điểm hình thái Trưởng thành: - Thân hình dài, màu xanh vàng, pha lẫn màu nâu Đầu dài, râu đầu đốt, râu đầu chân màu nâu nhạt - Con cái: dài 15-17mm, rộng 2,8-3mm, mặt bụng đốt thứ 7, bị chẻ đôi, có tuyến dọc - Con đực: thon dài, 13-15mm, cuối bụng tròn tù, gai giao cấu có phần tròn rộng, đỉnh nhọn Bọ xít non: - Giống trưởng thành, gầy hơn, nhỏ hơn, cánh chưa phát triển, có tuổi - Mới nở màu xanh, râu đầu, vòi, chân màu đỏ Trứng: Bọ xít dài Đặc điểm sinh vật học - Vòng đời (25-300C, A0 80-90%): 30-40 ngày - Trưởng thành: (sống 12-50 ngày, vũ hóa sau 6-11 ngày) + Hoạt động mạnh lúc sáng sớm (7-10h), chiều mát (15-17h) + Tập trung lúahút nhựa hạt + Có xu tính mạnh ánh sáng đỏ, nhanh nhẹn, bay khỏe, thích mùi - Bọ xít non: (16-20 ngày) + Nở buổi sáng, nở tập trung quanh ổ trứng, sau 2-3 phân tán gây hại - Trứng: + Đẻ thành dài mặt lúa (72%) Mỗi ổ trứng xếp thành hàng có 620 + đẻ 5-23 ổ , 48-170 trứng Bọ xít dài Đặc điểm sinh thái học - t0 thích hợp 20-300C, A0 80-90% - Mùa đông, thức ăn thiếu, t0 thấp  qua đông bụi rậm, rừng, đậu thành ổ 1-5kg - Thức ăn bọ xít dài: hoa lúa, hạt lúa non  phá hạilúa bắt đầu trổ, sau thu hoạch, bọ xít dài chết nhiều, phát tán chỗ khác - Phát sinh liên quan đến vị trí địa lý, gần rừng núi, gần bán sơn bị hại > vùng đồng - Thiên địch: ong ký sinh trứng (Telenomus cyrus ký sinh 28-29% trứng bọ xít dài) Bọ xít dài CSKH - Biện pháp phòng trừ (kẻ bảng rầy nâu) Biện pháp canh tác: - Gieo thời vụ, gieo cấy tập trung, dứt điểm - Làm đất kỹ, sạ cấy dày hợp lý - Diệt trừ cỏ dại - Bón phân cân đối N,P,K Khơng bón N tập trung - Vệ sinh đồng ruộng, diệt cỏ dại, gốc rạ, làm mương Bọ xít dài Biện pháp giới vật lý: - Kiểm tra theo dõi phát sinh, diễn biến bọ xít dài ruộng - Bẫy ánh sáng có khua động dự báo - Vợt bắt, đốt tổ bọ xít qua đơng - Bẫy hơi: cóc nhái, cá ươn+ 1%chất độc + xoan ngâm nước tiểu ngày  cắm ruộng tiêu diệt bọ xít dài Biện pháp sinh học: - Sử dụng thiên địch: ong ký sinh,… Bọ xít dài Biện pháp hóa học: - Dùng mật mía+ thuốc vị độc  phun lúc lúa chớm trổ  hấp dẫn, tiêu diệt bọ xít dài - Phun thuốc gđ bọ xít non tuổi 1, - Phun theo hình xoắn ốc, phun tập trung diện rộng - Các loại thuốc hóa học: Trebon 10 EC, Bassa 50EC, Decis, Tài liệu tham khảo Lê Khắc Phúc (2016), Bài giảng Côn trùng nông nghiệp, Trường đại học Nông lâm Huế http://okayamavn.com/bo-xit-dai-hai-lua/ http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/khoa-hoc/item/8713702-.html http://www.baovethucvathaiphong.vn/?pageid=newsdetails&catID =93&id=431 ... dự báo Biện pháp sinh học: Cơ sở khoa học Biện pháp sinh học 56 loài thiên địch rầy nâu, 20 lồi Sử dụng thiên địch: bọ xít mù xanh, bọ ba thường xuyên gặp khoang, nhện Lycosa pseudonuanlata,... tiết nóng ẩm  dễ xuất rầy nâu Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) CSKH-Biện pháp phòng trừ Cơ sở khoa học Biện pháp canh tác Các trà muộn, trà sớm quá, mùa vụ kế cận Gieo thời vụ, gieo cấy tập... ruộng đáng kể rầy nâu chích hút Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Biện pháp giới vật lý: Cơ sở khoa học Biện pháp giới – vật lý Rầy nâu gây hại quanh năm  theo dõi để có biện Kiểm tra theo dõi

Ngày đăng: 29/08/2018, 12:15

Mục lục

  • BÀI TIỂU LUẬN CÔN TRÙNG CHUYÊN KHOA

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)

  • Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)

  • Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)

  • Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)

  • Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)

  • Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)

  • Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)

  • Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)

  • Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)

  • Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan