Nâng cao chất lượng giảng dạy viola cho học sinh trung cấp tại học viện âm nhạc quốc gia việt nam (tt)

20 144 0
Nâng cao chất lượng giảng dạy viola cho học sinh trung cấp tại học viện âm nhạc quốc gia việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Trong nghệ thuật biếu diễn đào tạo đàn Dây, đàn Viola đóng vai trò vị trí quan trọng phần bè trung âm Dây Đàn viola nhạc cụ độc tấu đồng thời thành viên quan trọng hòa tấu thính phòng dàn nhạc giao hưởng Đối với đàn Viola, giới có hai phương pháp tiếp cận để đào tạo, thứ cho học sinh học Violon trước chuyển sang học Viola bắt đầu học Viola từ nhỏ Tại Việt Nam nay, vai trò Viola xác định nhạc cụ thiếu thành phần dàn nhạc giao hưởng hòa tấu thính phòng, sở đào tạo trọng nhiều đến phương pháp đào tạo nhạc cơng giao hưởng, thính phòng nghiên cứu nhiều phương pháp diễn tấu để Viola nhằm cân với nhạc cụ đàn dây khác : Violon, Violoncello, Contrebass Viola nhạc cụ đòi hỏi lực thể chất khả diễn tấu có điểm khác biệt so với đàn Violon dù chưa phát triển mạnh mẽ Violon Hơn xã hội Việt Nam việc tiếp cận với Viola mẻ với số đơng người u âm nhạc cổ điển Vì vậy, việc học đàn biểu diễn chưa mang tính phổ biến, trình phát triển đàn Viola Việt Nam thiếu nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, giảng dạy Viola, nghiên cứu phương pháp đào tạo Viola cho phù hợp với người Việt Nam để đẩy mạnh kĩ diễn tấu Viola cho phù hợp với yêu cầu giai đoạn Những nhạc công Viola chưa đảm bảo mặt kĩ thuật diễn tấu, chưa đảm bảo tính chun nghiệp thể tác phẩm thính phòng giao hưởng Viola Việt Nam cần có phương pháp đào tạo đắn, trình phát triển cách hợp lý với giáo trình phù hợp, chuyên sâu, sáng tạo, chuyên nghiệp nhằm phát huy hết tiềm học sinh, khôi phục nhược điểm vấn đề kĩ thuật giúp cải thiện việc học Việc tăng thêm hiểu biết kĩ thuật tạo điều kiện cho việc thúc đẩy đào tạo nghệ sĩ biểu diễn độc tấu viola hay nhạc cơng có kĩ thuật tốt nhằm sâu thể tác phẩm Viola độc tấu, hòa tấu thính phòng Viola dàn nhạc giao hưởng Lịch sử đề tài: Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu Viola : (Theo tiểu luận cao học môn Viola Trần Thu Hiền) : - Franz Zeyringer “Literatur fur Viola” (1963) nghiên cứu xã hội Viola (1966)   F.A.Hoffmeister - 12 viola etude 1800, 12 etude chứa đựng vấn đề kĩ thuật tay trái tay phải cho sinh viên học đàn nâng cao B Campanogli -41 capricen 1805, sáng tác ông tiêu chuẩn cho phát triển kĩ thuật tay trái tay phải cho viola - Vadim Borisovsky (1900-1972): Năm 1977 ông cho xuất “ The Founder of the Soviet Viola School” - Wilhelm Artmann phát in nhiều tác phẩm có từ thời Baroque Cổ điển, ơng nguời xuất giới thiệu đàn Viola tác phẩm viết cho đàn Năm 1973 ông cộng tác với nghệ sĩ Viola tài ba Xô viết Vadim Borisovsky xuất giới thiệu đàn Viola viola d’ amore vvv.vvvv   Từ cuối Thế kỉ XIX đầu kỉ XX, đàn dây, có Viola, du nhập vào nước ta đường truyền đạo, tàu buôn, quan chức sỹ quan người Pháp chưa có tài liệu xác định thời gian xác đàn Viola du nhập vào Việt Nam Một số công trình nghiên cứu mơn Viola Việt Nam : Luận văn Phạm Vũ Thành : ” Một số vấn đề giảng dạy kĩ thuật Viola nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh” Tiểu luận Cao học mơn Viola Trần Thị Thu Hiền: “Tìm hiểu đàn Viola thông qua số tác phẩm, tác giả nghệ sĩ Viola tiếng giới.” Luận án Lại Thị Minh Hiếu “Giảng dạy Viola cho học sinh Trung cấp Học Viện âm nhạc Huế” Luận án Ngô Văn Thành:” Sự hình thành phát triển nghệ thuật đàn Violon Việt Nam” Luận án Đỗ Xuân Tùng : “Khai thác yếu tố dân tộc tác phẩm Việt Nam viết cho đàn dây kéo phương tây” Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Văn Minh : “ Xã hội hóa quy trình đào tạo Violon trường cao đằng nghệ thuật Hà Nội” Luận văn Đào Thị Tuyết Anh:”Nghiên cứu việc rèn luyện tự học nhà cho học sinh Violon” Luận văn Nguyễn Ngọc Ban:” Vận dụng giáo trình chuyên nghiệp để dạy Violon cho thiếu nhi Huế” Luận văn Lê Nguyên Hồng:“ Nâng cao chất lượng đào tạo tài trẻ Miền Trung Tây Nguyên” Cuốn sách : “Kĩ thuật thực hành violon” xuất năm 2002 (PGS-TS Đỗ Xuân Tùng) Tất cơng trình nghiên cứu có đóng góp định cho nhạc Dây Việt Nam Trong chúng tơi mong muốn đề tàiNâng cao chất lượng giảng dạy Viola hệ trung cấp học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam’’ đóng góp quan trọng nhằm tìm phương pháp đào tạo thay đổi tư phát triển nhân tố tài môn Viola tương lai cho Học viện âm nhạc Hà Nội cho sở đào tạo Viola Việt Nam Đối tượng nghiên cứu:   Phương pháp giảng dạy Viola cho hệ trung cấp Học viện Tìm giải pháp phù hợp, nâng cao kĩ thuật cho học sinh trung cấp Viola Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam Mục đích nghiên cứu:   Nghiên cứu lực tiếp thu học sinh Hoàn thiện nâng cao chất lượng tài liệu giảng dạy Viola, chương trình, giáo trình, sách phương pháp dạy Viola Phương pháp nghiên cứu :  Phương pháp phân tích : Thu thập tài liệu giảng dạy, phân loại, tóm tắt     Phuơng pháp thống kê: điều tra, phân tích Phuơng pháp đánh giá: chất luợng học sinh trình giảng dạy Phuơng pháp thực nghiệm: kiểm chứng, đối chứng, so sánh Phuơng pháp chuyên gia: ý kiến nhận xét trao đổi chuyên gia Những đóng góp đề tài: Luận văn phục vụ cho công tác giảng dạy viola học viện âm nhạc quốc gia sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Nghiên cứu giảng dạy có hệ thống kĩ thuật cho viola hệ trung cấp giai đoạn Hoàn thiện giáo trình chương trình giảng dạy viola trung cấp trường Học Viện âm nhạc Ứng dụng phương pháp việc giảng dạy đàn viola hệ trung cấp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đàn Viola nói riêng đàn dây nói chung Học Viện âm nhạc quốc gia Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn bao gồm chương: - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG - CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY VIOLA HỆ TRUNG CẤP Kết Luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trò Viola dàn nhạc giao hưởng hòa tấu thính phòng Nguồn gốc, vai trò đàn viola giới: Viola nhạc cụ đàn dây dùng vĩ kéo Viola đảm nhiệm giọng trung bè dây, giọng cao violon giọng trầm Cello Contrebass Người chơi nhạc nhầm lẫn Viola Violon hình thức giống chênh lệch kích thước khơng nhiều Nhưng Viola có kích cỡ to Violon âm sắc trầm đầy đặn âm so với Violon Viola có cấu tạo gần giống với violon Bốn dây viola gồm: thấp nốt Đô (C), sol (G), rê (D), cao nốt la (A) Điều chỉnh xác quãng năm so với dây Violon, để đàn có ba dây chung -G, D A -và quãng tám so với đàn Violoncello Âm nhạc viết cho Viola khác với hầu hết nhạc cụ khác chủ yếu sử dụng khóa alto (đơ dòng 3) Viola đặt đầu vai trái vai phía bên trái khuôn mặt (cằm) đàn violon Viola phải sử dụng ngón bấm rộng khoảng cách Việc sử dụng Viola thường sử dụng tay trái rung mạnh hơn, Archet cần lực ấn, kéo mạnh Viola có phần hình dáng âm lớn hơn, phạm vi âm vực thấp hơn, kết cho giai điệu sâu trầm Tuy nhiên, dây dày có nghĩa âm Viola phát chậm Nghiên cứu phuơng pháp sư phạm: Thế kỉ XVII, lên Trio sonata hình thức phổ biến, âm nhạc thuờng đề cao hai Violon Viola đuợc ý Các tác phẩm độc tấu Viola hầu hết sáng tác nhạc cụ khác viết lại cho viola gam ba Nửa cuối kỉ 18 đến gần kỉ 19, Vienna trở thành trung tâm văn hoá nghệ thuật âm nhạc cuả giới Thời kì Viola thu thành cơng chưa có, có nhiều nhà soạn nhạc ý đến đàn Viola làm tăng dần vai trò quan trọng Viola tác phẩm giao huởng Hoà tấu thính phòng Cuối kỉ XVIII đàn Viola lớn (tenor) khơng đuợc sử dụng kích cỡ khơng phù hợp với thực tế biểu diễn làm phức tạp cho nguời viết nhạc kết Viola alto đời với âm tối nồng nàn thiết tha phù hợp với đòi hỏi nhạc kịch thời kì Bước sang kỉ XIX, nhiều sách gam etude đời, điều giúp ích nhiều cho phát triển kỹ thuật chuyên ngành đàn Dây Karl Anton Stamite in sách phục vụ cho biểu diễn Viola Khái quát lịch sử đào tạo Viola giới: Ở Pháp; Ở Bỉ ; Ở Ý; Ở Nga; Ở Áo Đức ; Một số nghệ sĩ tiếng Viola gần : Paul Hindemith(1895-1963) Yuri Abramovich Bashmet (1953) Kim Kashkashian (1952) Nobuko Imai(1943) Ngoài Việt Nam, ngành Viola có gương mặt tiêu biểu: Đỗ Minh Thuận(1961) Nguyễn Nguyệt Thu(1973) 1.1.2 Đội ngũ giảng dạy Viola Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Nhà giáo ưu tú Nguyễn Văn Thưởng NSUT Nguyễn Anh Tuấn Giảng viên Trần Kim Giang Cố thạc sĩ Trần Thị Thu Hiền Với đội ngũ giáo viên không nhiều đa phần lớn tuổi, số lượng học sinh khơng nhiều, khó khăn việc giảng dạy học sinh thuộc nhiều lứa tuổi điều kiện tài liệu học tập khơng có nhiều, khiến việc đào tạo ngành Viola gặp nhiều vấn đề bất cập 1.2 Thực trạng giảng dạy Viola Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Thời gian trước mơn Viola học sinh học sinh học đàn viola học sinh phát triển thêm đàn Violon chuyển sang học Viola khiến cho đàn Viola trở nên khó phổ biến Tài liệu sách cho mơn học sinh có khơng nhiều Violon thân mơn Viola người theo đuổi Thậm chí, đàn Viola có thêm nhiều hội để khẳng định khơng thể phổ cập Violon kích cỡ đàn không phù hợp với học sinh xuất phát học sinh rơi vào độ tuổi trung bình từ 10 tuổi trở lên Việc phát triển đàn Viola nhiều khó khăn cần có quan tâm cấp lãnh đạo nhằm phát triển với môn Viola, đào tạo bồi dưỡng thêm cho đội ngũ giáo viên chuyên môn Nuôi dưỡng tìm kiếm thêm tài Viola tương lai 1.2.1 Chương trình giảng dạy: Thực tế mơn Viola chưa có hệ thống sách cụ thể, có sách Etude tác phẩm đuợc chuyển soạn lại từ sách Violon Mazas, Kreutzer Cello suite sonata Khơng có xếp theo trình tự từ dễ tới khó, khiến nhiều học sinh có nguời khơng đảm bảo kĩ thuật bản, dễ hổng lỗi kĩ thuật không áp dụng vào tác phẩm 1.2.2 Thực trạng tuyển sinh lực học sinh Hiện Học viện Âm nhạc Quốc gia số giảng viên biên chế giảng viên, đặc biệt số lượng học sinh theo học trường thông kê khoảng 15 người, học lực số em thường mức trung bình khá, có yếu Sự hạn chế nói nhiều lí khách quan : Về mặt thể trạng đòi hỏi cao lớn violon, điều kiện khiếu, tay chân phải thuận lợi,còn phải luyện tập có kĩ thuật đòi hỏi thời gian dài việc tuyển sinh nhiều khó khăn 1.2.3 Những đặc điểm học sinh viola *Ưu điểm: Phần lớn học sinh học Viola chuyển từ Violon sang có kinh nghiệm làm quen với nốt nhạc kĩ thuật cầm đàn, ngón bấm tay archet Các em có cảm nhận làm quen với âm nhạc từ trước khiến dễ dàng nắm bắt cảm thấy gần gũi với đàn Viola *Nhược điểm: 1.2.3.1 Tư thế: Người chơi đàn thường bị gục cần đàn tay archet yếu, vấn đề thường gặp phải tạo nên tiếng đàn mang tính đặc thù Viola, khó để người chơi Violon phát âm đàn Viola cách tốt Lực rung Viola cần mạnh rung mạnh cánh tay nhiên bắt đầu em lại học Violon nên học sinh thường rung cổ tay lực rung thường yếu không tạo độ sâu cho tiếng đàn Việc đổi sang dùng đàn Viola đồng thời phải đổi từ khóa Sol sang khóa alto gây khó khăn nhiều cho em phải làm quen với âm vực vừa phải làm quen với khóa nhạc Trương hợp giống em phải học lại từ đầu, số học sinh hoang mang thường dễ bị chán nản Tay archet đàn Viola thường không linh hoạt sử dụng Violon nặng khó điều khiển 1.2.3.2 Âm chuẩn Các tập âm chuẩn chưa áp dụng, việc tập gam luyện gam thường xuyên không nhiều không khiến cho việc nghe thường không sai nốt đặc biệt Gam hai dây, chưa kể tới việc nghe gam hai dây quãng lại khó khăn việc luyện Gam Chromatique trở thành việc thực đuợc (mà phần kĩ thuật đáng đuợc luyện từ học Violon) 1.2.3.3 Tiết tấu Trong giảng dạy đàn Viola, vấn đề nhịp phách thường khơng trọng, vào học hòa tấu chơi dàn nhạcViola thường thiếu độ chuẩn tiết tấu Phần thị tấu không giáo viên cho thực hành nhiều nên phần lớn học sinh Viola gặp phải vấn để thị tấu không nhanh đặc biệt thị tấu dàn nhạc hồ tấu thính phòng Kĩ thuật diễn tấu học sinh không đồng đều, âm bè không đuợc quyện vào chất lượng phát âm màu sắc, cường độ âm đàn nguời khác Bên cạnh đó, kĩ thuật tay trái phải phối hợp hai tay không tốt nên thuờng phát huy hiệu hòa tấu dàn nhạc chậm hơn, gây nhiều khó khăn tiếp xúc với mơi trường tập thể 1.2.3.4 Tâm lí Học sinh thuờng khơng tự nhiên nắm kĩ thuật tâm lí ổn định để xử lí thể tác phẩm với phong độ tốt nhất, thay vào thuờng gặp lỗi quên bài, lỗi kĩ thuật, sai cú archet, dừng lại chơi tác phẩm Tiểu kết chương Chuơng luận văn khái quát đuợc hình thành phát triển Viola nuớc giới, đồng thời tóm tắt khái lược trình giảng dạy giới Chương cho thấy thực trạng tuyển sinh giảng dạy Học viện Âm nhạc Quốc gia lí mơn Viola thuờng gặp nhiều khó khăn mơn khác, đội ngũ giáo viên thiếu thốn việc phổ cập đàn viola khơng phát triển khiến mơn khơng có chỗ đứng Violon, Cello Việc đào tạo kĩ thuật ban đầu cho Violon quan trọng cần trọng thêm, đồng thời cần phải có chương trình giáo trình giảng dạy cho học sinh tiếp xúc nhiều với đàn Viola giúp em tăng khả sử dụng nhạc cụ cách tốt Giúp học sinh nghe tốt âm chuẩn Sử dụng tốt kĩ thuật chuyển thế, ngón bấm, rung, archet tạo âm với tính chất đàn Có giúp phát triển hồn thiện môn Viola Đề tài em hy vọng giúp ích đuợc cơng đào tạo, giảng dạy phát triển nghiệp Viola Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY VIOLA HỆ TRUNG CẤP 2.1 Giải pháp phương pháp luyện gam 2.1.1 Giới thiệu sách, giáo trình gam : - Sách gam : Bao gồm giáo trình : + Grigorian Violon chuyển soạn cho Viola + Viola Scale and Arpeggios 2.1.2 Rèn luyện Gam 2.1.2.1 Thế tay chuyển thế: Cho học sinh thả lỏng thể, cánh tay xoay cổ tay, xoay bàn tay, đặt ngón tay vị trí Sau chuẩn bị kĩ tư ngón bấm, chuyển vị trí ngón tay việc luyện gam, giảng viên tiếp tục khai thác khả rèn luyện kĩ thuật nhằm hồn thiện tính độc lập ngón tay phận chuyển động tay trái, bảo đảm độ xác cao độ, tiết tấu kĩ thuật khác chuyển tay, bấm hai, ba nốt, rung tay trái, bồi âm 2.1.2.2 Gam Hai dây 2.1.2.3 Gam Bán âm, Bồi âm 2.1.2.4 Luyện kĩ thuật ngón bấm chuyển - Chuyển trượt nhanh cho người nghe không nghe thấy âm việc di chuyển - Chuyển lúc với việc chuyển archet - Cố ý nghe rõ âm việc chuyển 2.2.1 Rèn luyện kĩ thuật phối hợp với tiết tấu 2.2.1.1 Các kĩ thuật     Detache Mattele Staccato Luyện rung + Phần luyện tập rung: Tiếng rung phong cách âm nhạc tùy vào thời kì mà việc rung chậm, nhanh, mạnh có khác nhau.: Ở thời kì tiền cổ điển cổ điển: Luyện rung liền tiếng Thời kì âm nhạc lãng mạn : Luyện tập rung thường mạnh nhanh tùy theo phát triển câu nhạc Nhạc đương đại : Là kết hợp hài hòa rung mạnh, rung liền tiếng , rung đều, nhanh 2.2.2.2 Giới thiệu sách nội dung sách Danh sách số sách Etude : 36 luyện Etude tác giả Mazas Etude cho viola Hoffmaister Etude Campagnoli 2.2.2.3 Các luyện tập kĩ thuật chuyên biệt Phân chia giáo trình dạy Etude: - Từ dễ đến khó  Từ chậm đến vừa sau nhanh - Từ kĩ thuật đơn giản đến phối hợp sau phức tạp + Kĩ thuật archet :   Tư ngón bấm Phối hợp hai tay + Luyện tư : Luyện tư cho phù hợp với thể tư phải phù hợp với kĩ thuật + Tiết tấu: Các em học sinh cần phối hợp từ giai đoạn đầu hình thành thói quen cao độ có trường độ Thơng thường học sinh thường vỡ đọc nốt không đập nhịp từ đầu phải rèn luyện cho em thói quen vừa đọc nốt đập nhịp lúc để em ln có phản xạ nhìn thấy nhịp phách mà không bị hoảng sợ Ban đầu học sinh phải tập tốc độ chậm để ý trường độ thật kĩ chuẩn sau cho em nâng dần tốc độ thuộc lòng nốt nhạc trường độ chúng Ngồi phải để ý thật kĩ dấu lặng, ngắt, nghỉ để đảm bảo tinh tế xử lí tác phẩm định  Tốc độ : Xác định tốc độ việc vô quan trọng Người chơi đàn phải biết chơi tốt tốc độ để đảm bảo cho chất lượng tác phẩm để ý kĩ đến ghi dẫn 2.2.2.4 Luyện tiết tấu cho tay phải Ban đầu giáo viên nên cho học sinh luyện câm trước thật thành thạo sau cho học sinh áp dụng vào tác phẩm Đầu tiên tập động tác trước, sau tập với dây buông Rồi đến tập gam, chuyển tới kĩ thuật Càng tập kĩ tay phải chủ động nhiêu Khi phối hợp hai tay bận tâm nhiều đến tay archet Tay phải nhuần nhuyễn tạo thành phản xạ có điều kiện khiến cho việc phối hợp hai tay dễ dàng hơn, giảm bớt gánh nặng cho hệ thần kinh trung ương buộc phải điều khiển hai tay phối hợp 2.2.2.5 Kĩ thuật diễn tấu phong cách trình diễn Giáo viên cần luyện tập cho em phong thái tự tin, bình tĩnh, cho em thực tập biểu diễn trước đám đông, tổ chức thêm buổi thi thử giúp em tự tin, vững vàng, làm chủ thân tham gia thi biểu diễn 2.3 Giải pháp kết hợp kĩ thuật tác phẩm : Việc chọn lựa Etude bổ trợ trực tiếp cho tác phẩm vấn đề phụ thuộc chủ yếu vào trình độ độ “nhạy cảm” người giảng viên, định giảng viên giúp cho em học sinh vào tác phẩm cách dễ dàng 2.3.1 Thực hành luyện tập kết hợp tập kĩ thuật tác phẩm thông qua nghe, đọc phân phổ, tồng phổ thu âm có sẵn Nghe CD, DVD có phần tổng phổ phần Viola phần đệm Piano kèm theo Bằng phương pháp này, học sinh làm quen với giai điệu tiết tấu tác phẩm cách nhanh Đây phương pháp thị phạm tốt dành cho học sinh 2.3.2 Hòa tấu Phối hợp đơn giản hòa tấu để nâng cao khả nghe âm chuẩn tiết tấu luyện tập hòa tấu Trio, tứ tấu với loại nhạc cụ khác Violon, Piano, Kèn, Sáo Việc tập luyện dạng hòa tấu loại nhạc cụ giúp ích nhiều cho em biểu diễn Hòa tấu thính phòng dàn nhạc giao hưởng 2.4 Thực nghiệm sư phạm Đối với giảng viên: Thông thường phương pháp dạy học nghe lại tập giao cho học sinh từ buổi trước ví dụ Gam, Etude, Tác phẩm tiểu phẩm… Giảng viên nên quan sát lắng nghe tỉ mỉ âm chuẩn gam, kĩ thuật luyện tập etude Sau nhận xét góp ý, nói điểm tốt điểm chưa tốt tập Nêu nguyên nhân khiến học sinh mắc lỗi, khuyết điểm tồn tại, giúp em khắc phục sửa chữa cách trọn vẹn Giảng viên thị phạm mẫu cho học sinh Sau sửa chữa lỗi kĩ thuật âm tồn tại, giảng viên bắt đầu vào tác phẩm giao cho học sinh Ngoài giảng viên nên ý đến tâm lý, tính cách, thể, thái độ học tập để giúp học sinh ngày tiến đường học tập Trong học giảng viên nên ngồi vị trí dễ quan sát xung quanh để quan sát đảm bảo tư học sinh Giảng viên đưa ý kiến tích cực động viên học sinh tránh có lời nói khiến em tự thái độ chán nản sau mắc lỗi Bài học mở đầu thường không nên sử dụng nhiều kĩ thuật khó Để làm điều giảng viên phải có tinh thần tập trung cao độ, nhiệt tình, sáng tạo, tạo cho việc lên lớp trở thành buổi trao đổi đầy hứng khởi sôi thân thiết giữ nghiêm túc định Đồng thời giảng viên đưa nhận xét gẫy gọn, xác, trọng điểm Tránh gây áp lực mức tâm lý học sinh Thái độ giáo viên tùy vào cá thể học sinh, học sinh chăm tự giác trả tốt khiến cho giáo viên có thêm nguồn hứng thú truyền đạt Ngược lại, học sinh không tự giác, lười hay ỷ lại giáo viên cần có thái độ nghiêm khắc Thơng qua cách trả học sinh giảng viên nên nhận xét phương pháp học học sinh đưa lời khuyên bổ ích cho ưu điểm khuyết điểm mà em gặp phải Nên cách tỉ mỉ rõ ràng cho học sinh học, khơi gợi tính sáng tạo học tập Tuy nhiên học sinh có cách học riêng khơng nên áp đặt phương pháp thân lên em Trong học thái độ người thầy, người cô định học trở nên thú vị hay nhàm chán Chính vậy, giảng viên nên hạn chế cáu gắt, lớn tiếng, tự chủ thân, bình tĩnh kiên nhẫn thơng cảm đức tính cần thiết Đặt cho học sinh yêu cầu cao để giúp em ln có đích đến để em cố gắng phát triển tiến nhiều trình học tập Giảng viên nên giúp học sinh có chế độ học tập hợp lí giúp em điều chỉnh việc tự học cách khoa học 2.4.1 Dạy gam + Âm chuẩn: Học sinh xác định ngón bấm đàn ( âm câm ) Bấm ngón tay trái, tay phải búng nốt để kiểm tra cao độ ngón bấm + Tay archet: Đảm bảo tay archet đặt tư Luyện rời động tác archet kéo gốc sau + Phối hợp hai tay: Hai tay sau ổn định, cho học sinh kéo rời gam mẫu để nghe âm chuẩn thật xác sau áp dụng kĩ thuật archet + Tập rung : Cần trọng tập rung phần cánh tay thay rung cổ tay lúc học Violon 2.4.2 Các kĩ thuật + Luyện ngón : Đặt ngón tay tư sau tập chậm đẩy tốc độ nhanh dần + Luyện tiết tấu : Thông thường ta sử dụng metronome để bắt nhịp xác sau thành thạo không cần sử dụng máy đập nhịp mà tay chân tai tự cảm nhận nhịp phách + Cao độ : Tập riêng rẽ nốt cảm thấy chưa chơi đàn piano sau bấm lại đàn Viola Luyện gam hàng ngày để nghe âm chuẩn tốt + Luyện riêng phối hợp kĩ thuật archet : Detache, legato,spicato, staccato… vibrato Giảng viên cần ý tùy vào lực sức học học sinh để giao lượng để đảm bảo chất lượng luyện tập không bị tải tạo áp lục cho học sinh 2.4.3 Các bước dạy + Xác định tác phẩm: Giảng viên cần giải thích cho học sinh tác phẩm thuộc thời kì âm nhạc nào? Tác giả ai? Khi hiểu tác hoàn cảnh đời tác phẩm, em dần hiểu yêu cầu kỹ thuật diễn tấu phong cách âm nhạc Sau đó, giảng viên cần truyền đạt lại cách chơi tác phẩm sau xác định thời kì, thị phạm cho học sinh nghe làm quen + Dạy học : - Âm chuẩn - Tiết tấu - Tốc độ - Sắc thái + Tập chậm: Quy trình tập chậm tiến hành theo: - Tiết tấu vừa phải - Chơi nốt - Tập kĩ phần kĩ thuật khó - Chia câu, phân đoạn - Phối hợp hai tay nhuần nhuyễn - Học thuộc + Hồn thiện tác phẩm Trình tự sau : - Tập chậm để ý sắc thái to nhỏ - Học thuộc toàn - Tăng chơi tốc độ - Phối hợp kĩ thuật sắc thái với tốc độ chuẩn - Thể cảm xúc thân Đánh giá kết q trình thực nghiệm Nhóm học sinh độ tuổi từ 9-15 tuổi : - Học sinh thứ nhất: Năng khiếu tốt, phản xạ nhanh, chăm chỉ, thực tốt bước Kết tốt - Học sinh thứ hai : Năng khiếu tốt, lười tập, tập không bước Kết trung bình - Học sinh thứ ba: Năng khiếu kém, chăm chỉ, thực bước Kết yếu Học sinh trung cấp Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam có điều kiện thuận lợi làm quen với đàn Violon từ trước kĩ thuật em nắm rõ Tuy nhiên đàn Violaâm trung trầm âm vực nên chuyển sang em cần luyện tập thật nhiều để làm quen với âm Đặc biệt phải ý tới tiếng đàn + Âm thanh: Phát dày dặn, mạnh mẽ, cần sử dung lực cổ tay cánh tay kĩ thuật rung để tiếng đàn trầm phát sâu hơn, nội lực Ngón bấm cần bổ mạnh nhanh +Âm chuẩn: Trong trình tập gam học sinh trường chưa trọng âm chuẩn đặc biệt gam hai dây Giảng viên nên hướng dẫn cho em học sinh chơi riêng nốt sau nối hai với Có thể nghe trước nhạc cụ khác Piano để xác định quãng sau chơi lại đàn Viola.Việc xác định tốt âm chuẩn bước đầu giúp cho em hoàn thiện kĩ hỗ trợ cho việc tập lun kì thuật khó sau + Tiết tấu: Giảng viên giúp học sinh làm quen với loại hình tiết tấu mới, móc giật, nhấn ngược, nhịp lẻ….giúp em có phản xạ nhìn vào tập hình dung tiết tấu Sử dụng máy đập nhịp học sinh tiết tấu thật tốt + Archet: Giảng viên nên làm mẫu kĩ thuật archet để học sinh tham khảo, đồng thời tìm tập từ dễ đến khó để giúp học sinh làm quen với việc sử dụng archet cách thành thạo Luyện tập thường xuyên, phối hợp kĩ thuật với nhau, cho em tiếp xúc nhiều tập để rèn luyện nâng cao nữa, tránh tình trạng luyện xong kĩ thuật quên kĩ thuật Tiểu kết chương Chương hai luận văn đưa số giải pháp luyện tập gam luyện tập kĩ thuật giúp cho học sinh phát triển đồng kĩ thuật phối hợp kĩ thuật với Các giải pháp khơng ngồi mục đích giúp cho học sinh tiếp cận phương pháp phù hợp để làm quen với đàn Viola cách thoải mái nâng cao chất lượng giảng dạy Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia Đặc biệt chương II trọng đến giải pháp vấn đề tập gam vấn đề tập Etude Trang bị cho học sinh kiến thức tư thế, giải âm chuẩn, chất lượng âm thanh, nắm kĩ thuật học sinh học lên cao phát triển tốt kĩ thuật diễn tấu đàn Viola Các giảng viên yếu tố quan trọng việc hoàn thiện kĩ thuật cho học sinh Giảng viên không nên bỏ qua tập mà phải ln kiên trì, để học sinh có tảng thật vững Giảng viên phải nghiên cứu đối tượng học sinh tâm lí, hình thể, tính cách để nắm bắt ưu điểm, nhược điểm học sinh Và tùy theo đối tượng mà giảng viên cần tìm chương trình học tập phù hợp cho trình học tập học sinh KẾT LUẬN Viola nhạc cụ phương Tây mang âm sắc trung trầm truyền cảm thiếu dàn nhạc giao hưởng Trên giới có nhiều người yêu thích theo học nhạc cụ Ở Việt Nam Viola có phát triển mạnh mẽ, chủ yếu khu vực phía Bắc (Hà Nội) Nam (TP.Hồ CHí Minh), có thêm Huế Số lượng học sinh Viola ngày tăng lên so với trước nhu cầu học nhạc thời đại Tuy nhiên đào tạo nhạc cụ Viola khó, Violon đàn viola cần đào tạo thời gian dài Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Viola cho học sinh trung cấp Học viện Âm nhạc Quốc gia việc làm cấp thiết, xây dựng cho học sinh phương pháp phù hợp, tạo cho học sinh hứng thú chơi đàn, nhắm thu hút nhiều học sinh đến với đàn Viola nhiều Giúp cho Viola ngày phát triển nhiều nước Học sinh có tảng có tốt giúp em phá triển tốt chuyên môn tương lai Em hy vọng đề tài góp phần vào cơng đào tạo biểu diễn đàn Viola học sinh Học Viên Âm Nhạc Quốc gia đồng thời thúc đẩy công tác đào tạo biểu diễn đàn Viola học sinh nước KHUYẾN NGHỊ Luận văn vấn đề tồn q trình đào tạo học sinh Viola trung cấp Học Viện quốc gia Đặc biệt vấn đề kĩ thuật âm chuẩn học sinh Học sinh Viola cần trọng công việc luyện tập gam kĩ thuật để nâng cao chất lượng diễn tấu khả sử dụng Viola để xếp ngang với việc diễn tấu đàn Violon Em xin mạnh dạn đưa số đề xuất : Nên xây dựng tảng thật vững cho người chơi Viola từ bắt đầu chơi đàn Violon Học sinh chơi đàn Viola nên tiếp xúc biểu diễn nhiều trước đám đơng để hồn thiện kĩ biểu diễn tránh trở ngại mặt tâm lí 3 Giảng viên nên giúp đỡ nâng cao chất lượng mặt kĩ thuật cho người chơi Viola, học tập song song với việc chơi đàn Violon Việc trì phát triển mơn Viola tai Học Viện Âm Nhac Quốc Gia công việc đòi hỏi giải pháp đắn cấp thiết, cần quan tâm cấp lãnh đạo trách nhiệm nhiệt tình người làm cơng tác giảng dạy âm nhạc nói chung mơn Viola nói riêng ... nhạc cụ Viola khó, Violon đàn viola cần đào tạo thời gian dài Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Viola cho học sinh trung cấp Học viện Âm nhạc Quốc gia việc làm cấp thiết, xây dựng cho học. .. kĩ thuật cho học sinh trung cấp Viola Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam Mục đích nghiên cứu:   Nghiên cứu lực tiếp thu học sinh Hoàn thiện nâng cao chất lượng tài liệu giảng dạy Viola, chương... dạy viola trung cấp trường Học Viện âm nhạc Ứng dụng phương pháp việc giảng dạy đàn viola hệ trung cấp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đàn Viola nói riêng đàn dây nói chung Học Viện âm nhạc

Ngày đăng: 22/08/2018, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 3. Đối tượng nghiên cứu:                                                                                   

    • 4. Mục đích nghiên cứu:

    • 6. Những đóng góp của đề tài:

    • 7. Bố cục luận văn:

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG

      • 1.1.1.  Vai trò Viola trong dàn nhạc giao hưởng và hòa tấu thính phòng

      • 1.2. Thực trạng giảng dạy Viola tại Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

      • 1.2.1. Chương trình giảng dạy:                                                          

      • 1.2.3.1. Tư thế:

      • 1.2.3.2. Âm chuẩn

      • 1.2.3.3. Tiết tấu

      • 1.2.3.4. Tâm lí

      • Tiểu kết chương 1

      • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY VIOLA HỆ TRUNG CẤP

        • 2.1.  Giải pháp về phương pháp luyện gam

        • 2.1.1. Giới thiệu sách, giáo trình gam :

        • 2.1.2. Rèn luyện Gam

        • 2.1.2.1. Thế tay và chuyển thế:

        • 2.1.2.2.  Gam Hai dây

        • 2.1.2.4. Luyện kĩ thuật ngón bấm và chuyển thế

        • 2.2.1. Rèn luyện các kĩ thuật cơ bản và phối hợp với tiết tấu

        • 2.2.1.1 Các kĩ thuật cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan