ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

33 4.3K 7
ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Lí do chọn đề tài Vệ sinh an toàn thực phẩm trong cả nước nói chung và của thành phố nói riêng đang là mối lo lắng của nhiều người dân hiện nay. nhiều sự kiện như việc tiếp tục sử dụng những hoá chất cấm dùng trong nuôi trồng, chế biến nông thủy sản, thực phẩm, việc sản xuất một số sản phẩm kém chất lượng, quy trình chế biến không đảm bảo hoặc do nhiễm độc từ môi trường, cũng như những tác dụng phụ trong quá trình dùng chung đang gây ảnh hưởng xấu đến người tiêu dùng. Làm thế nào để biết được chất lượng nông thủy sản thực phẩm Việt Nam không nhiễm vi sinh, không chứa hóa chất bị cấm, hóa chất ngoài danh mục cho phép, hay bị nhiễm hóa chất quá giới hạn cho phép. Làm sao để biết được hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong thực phẩm, những tác dụng phụ do chất dinh dưỡng gây ra nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, đóng góp được phần quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Chính vì những lí do trên mà em quyết định đi vào nghiên cứu những ứng dụng của hóa phân tích trong ngành thực phẩm. II. Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu nhằm biết được những ứng dụng thiết thực của hóa học phân tích trong ngành thực phẩm, qua đó tiếp tục trao dồi kiến thức, học tập để phát huy những ứng dụng đó một cách hiệu quả vào đời sống III. Tóm tắt nội dung nghiên cứu Chương 1: cơ sở chung của hóa học phân tích Chương 2: tầm quan trọng của hóa học phân tích trong ngành thực phẩm Chương 3: một số ví dụ ứng dụng

TIỂU LUẬN: HÓA PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Vệ sinh an toàn thực phẩm trong cả nước nói chung và của thành phố nói riêng đang là mối lo lắng của nhiều người dân hiện nay. nhiều sự kiện như việc tiếp tục sử dụng những hoá chất cấm dùng trong nuôi trồng, chế biến nông thủy sản, thực phẩm, việc sản xuất một số sản phẩm kém chất lượng, quy trình chế biến không đảm bảo hoặc do nhiễm độc từ môi trường, cũng như những tác dụng phụ trong quá trình dùng chung đang gây ảnh hưởng xấu đến người tiêu dùng. Làm thế nào để biết được chất lượng nông thủy sản thực phẩm Việt Nam không nhiễm vi sinh, không chứa hóa chất bị cấm, hóa chất ngoài danh mục cho phép, hay bị nhiễm hóa chất quá giới hạn cho phép. Làm sao để biết được hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong thực phẩm, những tác dụng phụ do chất dinh dưỡng gây ra nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, đóng góp được phần quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Chính vì những lí do trên mà em quyết định đi vào nghiên cứu những ứng dụng của hóa phân tích trong ngành thực phẩm. II. Mục đích nghiên cứu III. Tóm tắt nội dung nghiên cứu Việc nghiên cứu nhằm biết được những ứng dụng thiết thực của hóa học phân tích trong ngành thực phẩm, qua đó tiếp tục trao dồi kiến thức, học tập để phát huy những ứng dụng đó một cách hiệu quả vào đời sống Chương 1: cơ sở chung của hóa học phân tích Chương 2: tầm quan trọng của hóa học phân tích trong ngành thực phẩm Chương 3: một số ví dụ ứng dụng NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ CHUNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH I. Hóa học phân tích là gì Hóa học phân tích là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu các phương pháp phân tích, các phương tiện phân tích, các quy trình phân tích để xác định thành phần hóa học II. Phân tích hóa học là gì Phân tích hóa học là một dịch vụ thử nghiệm, tiến hành theo những quy trình phân tích thích hợp cho từng loại mẫu thử, từng loại thành phần, để cung cấp các thông tin cụ thể về thành phần hóa học của mẫu thử. Quá trình xác định sự có mặt của cấu tử gọi là phân tích định tính. Quá trình xác định hàm lượng của cấu tử gọi là phân tích định lượng Hóa học phân ích chính là cơ sở lý thuyết của phân tích hóa học III. Các phương pháp phân loại trong hóa phân 1. Phân loại theo phương pháp phân tích 1.1 Phương pháp phân tích hóa học 1.2 Phương pháp phân tích vật lý Phương pháp phân tích vật lý Khảo sát các lớp điện tử quanh hạt nhân Khảo sát hạt nhân nguyên tử để xác định nguyên tố hiện diện Dựa vào tính tan khác nhau của các chất trong dung môi để định tính và định lượng Xác định chiết suất, độ nóng chảy, độ tan của một chất . 1.3 Phương pháp phân tích hóa lý Là phương pháp dựa vào tính chất vật lý của hợp chất hay dung dịch tao ra sau khi có phản ứng giữa cấu tử khảo sát và thuốc thử để xác định sự hiện diện hay hàm lượng của cấu tử đó 1.4 Các phương pháp phân tích khác Phương pháp nghiền Phương pháp thử ngọn lửa Phương pháp soi tinh thể Phương pháp phân tích cao nhiệt Phương pháp điều chế ngọc borax hay photphat 2. phân loại theo lượng chất khảo sát hay kĩ thuật phân tích 3. Phân tích theo hàm lượng khảo sát . CỦA HÓA PHÂN TÍCH I. Hóa học phân tích là gì Hóa học phân tích là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu các phương pháp phân tích, các phương tiện phân tích, . phân tích để xác định thành phần hóa học II. Phân tích hóa học là gì Phân tích hóa học là một dịch vụ thử nghiệm, tiến hành theo những quy trình phân tích

Ngày đăng: 09/08/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Rau muống nhiễm kim loại nặng - ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

Hình 1.

Rau muống nhiễm kim loại nặng Xem tại trang 12 của tài liệu.
trong sữa cho trẻ. Hình 2: nước tương nhiễm 3-MCPD - ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

trong.

sữa cho trẻ. Hình 2: nước tương nhiễm 3-MCPD Xem tại trang 13 của tài liệu.
Lợi dụng tâm lí ưa thích hình thái bên  ngoài  của  người  tiêu  dùng  mà  nhiều công ty sản xuất đã lợi dụng  nhiều  phâm  màu  có  màu  sắc  bắt  mắt - ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

i.

dụng tâm lí ưa thích hình thái bên ngoài của người tiêu dùng mà nhiều công ty sản xuất đã lợi dụng nhiều phâm màu có màu sắc bắt mắt Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 6: măng - ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

Hình 6.

măng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 7: buret - ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

Hình 7.

buret Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 9: máy chiết dung dịch - ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

Hình 9.

máy chiết dung dịch Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 10: hệ thống máy sắc ký lỏng cao áp HPLC - ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

Hình 10.

hệ thống máy sắc ký lỏng cao áp HPLC Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 11: Dung dịch amoniac - ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

Hình 11.

Dung dịch amoniac Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 16: cột sắc ký lỏng C18PHỤ LỤC - ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

Hình 16.

cột sắc ký lỏng C18PHỤ LỤC Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 17: Quá trình tạo chất 3-MCPD trong quá trình sản xuất nước tương - ỨNG DỤNG CỦA HÓA PHÂN TÍCH TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

Hình 17.

Quá trình tạo chất 3-MCPD trong quá trình sản xuất nước tương Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan