Dạy trẻ 5 6 tuổi kể chuyện theo tranh ở trường mầm non hoa mai yên bái

80 2.9K 1
Dạy trẻ 5   6 tuổi kể chuyện theo tranh ở trường mầm non hoa mai   yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== PHẠM THỊ CHINH DẠY TRẺ 5-6 TUỔI KỂ CHUYỆN THEO TRANH Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI – YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Hà Nội, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== PHẠM THỊ CHINH DẠY TRẺ 5-6 TUỔI KỂ CHUYỆN THEO TRANH Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI – YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ LAN ANH Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để có đủ điều kiện làm tập khóa luận này, xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học sư phạm Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Lan Anh, người trực tiếp bảo hướng dẫn thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Cơ! Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Mầm non Hoa Mai – Yên Bái cô giáo trường giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình tiến hành điều tra thực trạng thể nghiệm thành công Xin chân thành cảm ơn động viên gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi hồn thành nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi cố ghắng xong lần tập nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy giáo tồn thể bạn nhận xét, đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân trành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Tác Giả Phạm Thị Chinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, hướng dẫn TS Lê Thị Lan Anh, khóa luận tốt nghiệm: “Dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – n Bái” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn thành theo nhận thức vấn đề riêng tác giả, khơng trùng với khóa luận khác Xuân Hòa, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Tác Giả Phạm Thị Chinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY TRẺ -6 TUỔI KỂ CHUYỆN THEO TRANH Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI – YÊN BÁI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kể chuyện 1.1.2 Kể chuyện theo tranh 1.1.3 Dạy trẻ kể chuyện theo tranh 1.2 Cơ sở tâm lý học, sinh lý học giáo dục học 10 1.2.1 Cơ sở tâm lý 10 1.2.1.1 Tư 10 1.2.1.2 Tưởng tượng 11 1.2.1.3 Ngôn ngữ 12 1.2.1.4 Chú ý – ghi nhớ 13 1.2.2 Cơ sở sinh lý 14 1.2.3 Cơ sở giáo dục học 16 1.3 Một số yêu cầu tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái 18 1.3.1 Yêu cầu nội dung, nghệ thuật tranh sử dụng hoạt động kể chuyện trẻ 18 1.3.2 Yêu cầu sở vật chất phục vụ cho việc tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện theo tranh 19 1.3.3 Yêu cầu giáo viên tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh 19 1.4 Những vấn đề tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh trường Mầm non 20 1.4.1 Nguyên tắc, hình thức tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh trường Mầm non 20 1.4.2 Yêu cầu chuyện kể trẻ 22 1.4.3 Vai trò giáo viên việc tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh 22 1.5 Vai trò việc dạy trẻ kể chuyện theo tranh 23 1.5.1 Vai trò phát triển tư 23 1.5.2 Vai trò phát triển ngôn ngữ 24 1.5.3 Vai trò phát triển tình cảm – thẩm mỹ 24 Kết luận chương 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY TRẺ – TUỔI KỂ CHUYỆN THEO TRANH Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI – YÊN BÁI 26 2.1 Vài nét khái quát trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái 26 2.2 Kết điều tra thực trạng tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái 27 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên hoạt động dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái 27 2.2.2 Thực trạng hoạt động giáo viên tổ chức dạy trẻ - tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai - Yên Bái 33 2.2.3 Thực trạng trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái 36 Kết luận chương 45 CHƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY TRẺ - TUỔI KỂ CHUYỆN THEO TRANH Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI - YÊN BÁI VÀ THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Biện pháp dạy trẻ - tuổi kể chuyện theo tranh trường Mầm non Hoa Mai – Yên Bái 47 3.1.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy trẻ - tuổi kể chuyện theo tranh 47 3.1.2 Một số biện pháp dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh 49 3.1.2.1 Biện pháp xây dựng môi trường kể chuyện lớp học 49 3.1.2.2 Biện pháp cô sử dụng lời kể mẫu 51 3.1.2.3 Biện pháp sử dụng tranh kết hợp trò chuyện theo hệ thống câu hỏi 53 3.1.2.4 Biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo tranh trẻ tự tạo 54 3.1.2.5 Biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo dàn ý 55 3.1.2.6 Biện pháp trẻ tự kể chuyện theo tranh 56 3.2 Thể nghiệm sư phạm 58 3.2.1 Mục đích thể nghiệm 58 3.2.2 Đối tượng, thời gian thể nghiệm 58 3.2.3 Một số giáo án thể nghiệm sư phạm 58 3.2.3.1.Giáo án thể nghiệm 58 3.2.3.2.Giáo án thể nghiệm 60 3.2.4 Nhận xét kết thể nghiệm 63 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Nó đặt móng ban đầu cho việc giáo dục, hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Do bậc học Mầm non ngày Đảng xã hội quan tâm Trẻ thơ lứa tuổi bắt đầu nhận thức tình cảm mãnh liệt, em câu chuyện, nhân vật truyện có đồng điệu tâm hồn tính cách, em thích nghe kể chuyện thích kể chuyện Các em đến với câu chuyện, nhân vật truyện với tất tình cảm, rung động ngào nhất, say mê nhất, đồng cảm Ngay từ sớm, trẻ em thích nghe kể chuyện kể lại chuyện mà mắt thấy tai nghe Trẻ thích xem tranh tranh có nội dung gần gũi với sống trẻ có màu sắc tươi sáng Vì ký hiệu màu sắc, hình ảnh phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ Chính câu chuyện có vai trò lớn góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ Những câu chuyện phần sống gợi lên cho trẻ xúc cảm lành mạnh, giúp trẻ nhận biết giới xung quanh, mối quan hệ người với người góp phần giáo dục thẩm mỹ phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ Dạy trẻ kể chuyện theo tranh trường Mầm non đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu dạy học ngành hệ thống giáo dục quốc dân Sự tiếp xúc trẻ mầm non với câu chuyện kể theo tranh kích thích trẻ nhạy cảm thẩm mỹ, góp phần hình thành tình cảm đạo đức cho trẻ Dạy trẻ kể chuyện theo tranh giúp trẻ phát triển tồn diện ngơn ngữ, làm phong phú đời sống tinh thần cho trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp với người xung quanh Đồng thời phương tiện để phát triển tư duy, khả ghi nhớ sáng tạo, thông qua kể chuyện theo tranh trẻ tự tin, thoải mái tham gia vào hoạt động vui chơi, học tập nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Thực tế cho thấy trẻ đặc biệt hứng thú với hình thức kể chuyện này, hồn tồn kể chuyện theo tranh cách rõ ràng, mạch lạc với bố cục tương đối chặt chẽ Tuy nhiên, chưa hiểu thật đầy đủ sở khoa học mơn học, chương trình chưa hướng dẫn cách cụ thể, hay số trường sở vật chất chưa đủ, thiếu phương tiện dạy học hay phương tiện chưa phù hợp, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh, hay hạn chế mặt thời gian, phương pháp tổ chức chưa phù hợp,…làm cho việc tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh nhiều hạn chế, chưa đạt hiểu mong muốn Điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển trẻ Chưa đáp ứng yêu cầu mục đích giáo dục Bản thân chúng tơi sinh viên năm cuối chuyên ngành Mầm non, người giáo viên tương lai, nhận thấy trẻ mầm non thích tranh, đặc biệt tranh gần gũi, gắn với chủ đề mà trẻ học Học qua tranh trẻ tiếp thu cách dễ dàng hơn, nhớ lâu Vậy nên nhận thấy hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh phù hợp với trẻ lứa tuổi này, nhiên hoạt động số trường mầm non nhiều bất cập nên chưa đạt hiệu mong muốn Chính chúng tơi chọn đề tài Dạy trẻ - tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai - Yên Bái làm đề tài nghiên cứu Việc xác định rõ thực trạng vấn đề sở để đề suất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy trẻ kể chuyện theo tranh, để hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh đạt hiểu tốt với cách phù hợp, linh hoạt, để phát huy tối đa mặt mạnh biện pháp để đạt hiệu tốt 3.2 Thể nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích thể nghiệm Đánh giá hiệu mức độ kể chuyện theo tranh trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái 3.2.2 Đối tượng, thời gian thể nghiệm * Đối tượng thể nghiệm: Trẻ – tuổi Trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái * Thời gian thể nghiệm Chúng tiến hành thể nghiệm khoảng thời gian 26/2/2018 – 26/3/2018 3.2.3 Một số giáo án thể nghiệm sư phạm 3.2.3.1 Giáo án thể nghiệm Chủ đề : Động vật Đề tài : Gia đình Gà, Vịt Thời gian : 30 – 35 phút I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết nội dung tranh kể chuyện phù hợp với nội dung tranh Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ trả lời câu hỏi cô đưa cách mạch lạc, rõ ràng - Rèn cho trẻ kỹ kể chuyện mạnh dạn, tự tin Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cô, hào hứng kể chuyện 58 II Chuẩn bị - Cô chuẩn bị chi tiết, vật cắt sẵn trẻ dán thành tranh sử dụng để kể chuyện - Mũ gà, vịt cho trẻ đội - kệ giữ tranh III Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Tạo tranh truyện với nhân vật chuẩn bị trước - Cho trẻ chơi trò chơi tiếng kêu vật Chơi xong cho trẻ di chuyển nhẹ nhàng nhóm - Cơ gợi ý phát cho nhóm tờ giấy A3 nhân vật, chi tiết cô chuẩn bị sẵn yêu cầu trẻ dán nhân vật, chi tiết lên tờ giấy cô phát để tạo thành tranh hoàn chỉnh theo cách mà trẻ thích - Sau trẻ làm xong tranh cho trẻ trưng bày nhận xét sơ qua tranh nhóm, khen ngợi nhóm * Hoạt động 2: Đàm thoại, gợi ý cho trẻ hiểu nội dung tranh trẻ làm + Theo câu chuyện kể ai? +Những gà làm tranh? + Theo gia đình gà vịt rủ đâu chơi? + Nhà gà có người? + Nhà vịt có người? + Các thử đoán xem họ chơi vào thời gian ngày? + Xung quang có nhỉ? * Hoạt động 3: Kể chuyện theo nhóm lớp 59 - Cơ phát tranh cho nhóm (tranh mà nhóm vùa làm) gợi ý nhóm tự nghĩ câu chuyện thật hay để kể nhân vật tranh mà vừa làm - Cô cho trẻ thảo luận khoảng thời gian – phút, cô mở nhạc êm dịu cho trẻ thảo luận Sau mời trẻ mang tranh lên để vào kệ bắt đầu kể chuyện theo tranh + Mỗi nhóm cho – trẻ lên kể chuyện, tạo nhiều tình để trẻ kể, tạo câu chuyện khác + Ví dụ: Cơ đặt tình đến hồ nước gia đình gà khơng gặp gia đình vịt gia đình gà sang bên hồ? + Hoặc có làm để giúp gia đình gà sang bên hồ + Trong trình trẻ kể chuyện động viên, khuyến khích trẻ * Hoạt động 4: Đặt tên cho câu chuyện - Trong câu chuyện gia đình gà gia đình vịt sống với nào? - Nếu vịt làm để giúp gà? - Nếu gà làm vịt cõng qua bên hồ? nói cảm ơn nào?  Cô giáo dục trẻ - Con muốn đặt tên cho câu chuyện nào? - Cô khen ngợi trẻ * Hoạt động 5: Kết thúc 3.2.3.2.Giáo án thể nghiệm Chủ đề : Động Vật Đề tài : Kể chuyện theo tranh Vịt Ngỗng Thời gian : 30 – 35 phút I Mục đích – Yêu cầu 60 Kiến thức - Trẻ biết nội dung tranh kể chuyện phù hợp với nội dung tranh - Trẻ biết đặt tên cho tranh Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ trả lời câu hỏi cô đưa cách mạch lạc, rõ ràng - Rèn cho trẻ kỹ kể chuyện mạnh dạn, tự tin Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cô, hào hứng kể chuyện II Chuẩn bị - Cơ chuẩn bị tranh có Ngỗng Vịt đứng bên bờ ao - Bảng treo tranh III Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ giới động vật - (?) Cơ cho tìm hiểu vật nhỉ? - Chúng thích vật nhất? - Cho trẻ hát hát “Một vịt” * Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh - Quan sát tranh: Cô cho trẻ quan sát tranh cô chuẩn bị + Các có đây? + Bức tranh vẽ gì? + Bức tranh có nhân vật nhỉ? + Ngỗng Vịt tranh làm gì? + Ngồi có chi tiết nữa? + Con thấy tranh có đẹp khơng? 61 + Các có muốn kể câu chuyện thật hay tranh hay không? -> Cơ kết luận lại: Bức tranh có Ngỗng Vịt, ngồi có nhiều Vịt chơi đùa nước, xung quanh có nhiều hoa - Cô kể mẫu câu chuyện cô theo tranh + Cô đặt tên cho câu chuyện cô + Cô giáo dục trẻ kể chuyện cần phải tự tin, nói to rõ ràng, nét mặt tươi tỉnh, khơng có hành động thừa - Cô tổ chức hội thi “Bé kể chuyện theo tranh” Hội thi chọn bé kể chuyện theo tranh tốt để thi kể chuyện theo tranh cấp trường + Cơ chia trẻ thành nhóm phát cho nhóm tranh mà vừa trẻ trò chuyện u cầu nhóm thảo luận vòng 15 phút việc kể câu chuyện nào, thành viên nhóm phải đưa ý kiến kể câu chuyện cho bạn nhóm nghe Kết thúc 15 phút, nhóm chọn bạn lên kể câu chuyện nhóm theo tranh cho lớp nghe + Trong trẻ thảo luận xuống nhóm để gợi ý, động viên, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động nhóm, cô quan sát hoạt động trẻ - Hết thời gian thảo luận, gọi nhóm lên kể chuyện tranh - (?) Các bạn nhóm thống đặt tên cho câu chuyện nhóm gì? + Các bạn nhóm thống đặt tên cho câu chuyện nhóm gì? + Tương tự bạn nhóm 3,4 thống đặt tên cho câu chuyện nhóm gì? 62 - Nhận xét: Cơ cho trẻ nhận xét câu chuyện nhóm + Cơ nhận xét chung đưa kết luận trẻ tham gia hội thi “Bé kể chuyện theo tranh cấp trường” + Khen ngợi câu chuyện nhóm, cá nhân trẻ có tính sáng tạo, đầy đủ phần có logic với + Khuyến khích trẻ, nhóm trẻ chưa tự tin kể chuyện + Cô cho bạn kể tốt lên kể lại câu chuyện lần * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc thơ “Ngỗng Vịt” cho trẻ sân chơi - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ khuyển khích trẻ để lần sau trẻ tích cực tham gia kể chuyện Cho trẻ chơi trò cơi cõng bạn qua sông 3.2.4 Nhận xét kết thể nghiệm Chúng tơi sử dụng tiêu chí để đánh giá kết thể nghiệm phân loại mức độ kể chuyện theo tranh trẻ trình khảo sát thực trạng trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái Kết thu sau: Bảng 3.1 Kết thể nghiệm mức độ kể chuyện theo tranh trẻ – tuổi đánh giá theo tiêu chí sau Các tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí chí Lớp – tuổi A 22 12 17 14 14 Lớp – tuổi B 21 10 15 10 11 Lớp – tuổi C 18 14 14 13 10 61 36 46 37 35 88,4 52,1 66,6 53,6 50,7 Số lượng trẻ Số lượng Tổng số Phần trăm (%) 63 Dựa vào kết thể nghiệm thấy số trẻ đạt tiêu chí (trẻ kể câu chuyện phù hợp với nội dung tranh) 61/69 trẻ chiếm 88,4% tăng 39,1% so với kết khảo sát thực trạng Số trẻ đạt tiêu chí (bố cục chuyện rõ ràng) 36/69 trẻ chiếm 52,1% tăng tới 34,8% so với kết khảo sát thực trạng Với tiêu chí trẻ biết thể sắc thái biểu cảm kể chuyện có tới 46/69 trẻ đạt chiếm 66,6% tăng đến 33,3% Về kể chuyện ngắn gọn, có liên kết câu chặt chẽ có 39/69 trẻ đạt tiêu chí chiếm 53,6% tổng số trẻ, tăng 30,5% Tiêu chí thứ (kể chuyện tự tin không cần giúp đỡ cơ) có 35/69 trẻ đạt tiêu chí này, chiếm 50,7% tăng 30,5% so với kết khảo sát thực trạng mức độ kể chuyện theo tranh trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái Khi tiến hành dạy giáo án thể nghiệm trên, quan sát thấy trẻ hào hứng tham gia hoạt động, hầu hết trẻ sôi nổi, hứng thú kể chuyện câu chuyện trẻ đơn giản thấy việc áp dụng biện pháp dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái có bước đầu thành cơng trơng thấy Hứa hẹn việc vận dụng biện pháp cách linh hoạt lâu dài đem lại kết tốt Bảng 3.2 Đánh giá chung mức độ kể chuyện theo tranh trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái Các tiêu chí Mức Mức Mức Mức Tổng độ độ độ độ số trẻ Lớp – tuổi A 13 20 23 Lớp – tuổi B 16 23 Lớp – tuổi C 11 18 23 11 33 54 11 15,9 47,8 78,2 15,9 Số lượng trẻ Số lượng Tổng số Phần trăm (%) 64 69 Như dựa vào kết (bảng 3.2) Đánh giá chung mức độ kể chuyện theo tranh trẻ – tuổi Trường mầm non Hoa Mai – n Bái thấy Số trẻ kể chuyện theo tranh tốt 11 trẻ, chiếm 15,9%, tăng 15,9% so với kết khảo sát thực trạng Trẻ kể chuyện theo tranh tốt có 33/69 trẻ chiếm 47,8% tăng 31,9% Ở mức độ trẻ có biểu kể chuyện theo tranh tốt 54/69 trẻ chiếm 78,2% tăng 21,7% Ở mức độ kể chuyện theo tranh chưa tốt có 11/69 trẻ chiếm 15,9% giảm 11,6% so với kết khảo sát thực trạng trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái Những kết cho thấy việc áp dụng biện pháp dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh khả thi 65 Kết luận chương Việc dây dựng biện pháp dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh dựa sở lý luận thực tiễn vấn đề dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái Các biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo tranh sử dựng nghiên cứu sử dụng thể nghiệm phải đảm bảo phù hợp với quan điểm, nguyên tắc giáo dục mầm non phù hợp vưới đặc điểm tâm sinh lý trẻ độ tuổi Kết thể nghiệm số biện pháp dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh Trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái cho thấy, biện pháp có ý nghĩa phát triển trẻ đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi Những câu chuyện kể trẻ có chủ đề tập trung hơn, tỷ lệ phần trăm trẻ đạt tiêu chí tăng lên đáng kể Qua thấy khả kể chuyện theo tranh trẻ phát triển tốt cô giáo mầm non tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động kể chuyện cách tích cực, chủ động sáng tạo Kết góp phần làm sáng tỏ tính khoa học tính thực tiễn “vùng phát triển gần” ngành giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Sự phát triển mức độ kể chuyện theo tranh trẻ – tuổi Trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái có ảnh hưởn đến tính tích cực, chủ động, sáng tạo khả phối hợp hoạt động trẻ việc tham gia vào hoạt động giáo dục khác trường mầm non, hoạt động đóng vai trò quan trọng việc chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia hoạt động học tập trường tiểu học tương lai 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Dạy trẻ kể chuyện theo tranh trường Mầm non đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu dạy học ngành hệ thống giáo dục quốc dân Sự tiếp xúc trẻ mầm non với câu chuyện kể theo tranh kích thích trẻ nhạy cảm thẩm mỹ, góp phần hình thành tình cảm đạo đức cho trẻ 1.2 Dạy trẻ kể lại chuyện theo tranh năm hình thức phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Từ tranh, trẻ kể câu chuyện theo ý trẻ Có thể từ tranh trẻ kể câu chuyện Cũng từ tranh liên hồn có chủ đề đó, trẻ sáng tạo câu chuyện Thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh giúp trẻ phát triển tồn diện mặt ngơn ngữ, tình cảm thẩm mỹ khả tư trẻ 1.3 Hiện hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh gặp nhiều hạn chế, làm cho hoạt động chưa đạt hiệu mong muốn, chưa thúc đẩy tối đa phát triển trẻ, điều có ảnh hưởng nhiều đến trẻ Nhiều giáo viên có quan niệm chưa dẫn đến việc tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh chưa đạt hiệu tốt Rất trẻ kể chuyện theo tranh cách tự tin mà không cần giúp đỡ từ giáo viên, phần lớn trẻ kể chuyện mang tính liệt kê, nội dung chuyện chưa logic, câu chuyện trẻ thường đủ phần bố cục 1.4 Việc xây dựng số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo – tuổi kể chuyện theo tranh Trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái phải dựa sở lý luận thực tiễn vấn đề dạy trẻ kể chuyện theo tranh Trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái để hoạt động tổ chức đạt kết mong muốn Chúng đề xuất thể nghiệm biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo tranh sau: 67 - Biện pháp 1: Biện pháp xây dựng môi trường kể chuyện lớp học - Biện pháp 2: Biện pháp cô sử dụng lời kể mẫu - Biện pháp 3: Biện pháp sử dụng tranh kết hợp với trò chuyện theo hệ thống câu hỏi - Biện pháp 4: Biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo tranh trẻ tự tạo - Biện pháp 5: Biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo dàn ý - Biện pháp 6: Biện pháp trẻ tự kể chuyện theo tranh 1.5 Kết thể nghiệm số biện pháp dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh Trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái cho thấy, biện pháp có ý nghĩa phát triển trẻ đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi Những câu chuyện kể trẻ có chủ đề tập trung hơn, tỷ lệ phần trăm trẻ đạt tiêu chí tăng lên đáng kể Qua thấy khả kể chuyện theo tranh trẻ phát triển tốt cô giáo mầm non tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động kể chuyện cách tích cực, chủ động sáng tạo Kết góp phần làm sáng tỏ tính khoa học tính thực tiễn “vùng phát triển gần” ngành giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Kiến nghị 1.6 Dạy trẻ kể chuyện theo tranh hình thức phát triển tồn diện trẻ ngơn ngữ tình cảm thẩm mỹ, tư Để cho hoạt động dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh Trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái đạt hiệu quả, cần tiếp tục nghiên cứu biện pháp khác khuyến khích sử dụng biện pháp trường mầm non 1.7 Cần phải có phối hợp gia đình nhà trường việc tạo cho trẻ mơi trường kể chuyện theo tranh, kích thích trì trẻ hứng thú, tự tin, sáng tạo, động viên trẻ suốt trình trẻ tham gia hoạt động 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực (5 – tuổi), Nhà xuất Giáo dục E.I.Chikhiêva (1997, tr.22 – 23), Phát triển ngôn ngữ trẻ em trước tuổi học, Nhà xuất Giáo dục Lê Đào (2013), “Lớp học thiên tài nhỏ” ,Tạp chí khoa học đời sống, số 254, trang 13 – 16 Hà Nguyễn Kim Giang (2001), Phương pháp kể sáng tạo chuyện cổ tích thần kỳ cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Minh Hào (1986), Dạy bé nói tốt, Nhà xuất Giáo dục Mai Văn Hưng (chủ biên), Trần Thị Loan (Tr.165), Sinh lý học thần kinh cao cấp giác quan, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội A.N.Kabanốp (1979, tr.66 – 69), Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ em trước tuổi học, Nhà xuất Giáo dục M-Kbogolaupskaia - V.VseptenKo (1976), Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ, Nhà xuất Giáo dục Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1972), Giáo trình văn học dân gian, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Xuân Khoa (1997), phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Thị Linh (2014), “Kể chuyện…giúp trẻ phát triển ngôn ngữ”, Báo giáo dục Việt Nam, số 289, trang 11 – 12 13 A.M.Leusina (1986), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em trước tuổi học, Nhà xuất Viện khoa học Giáo dục 69 14 E.ltiKhiêva (1917), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi học đường, Nhà xuất Giáo dục 15 Lương Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy (1988), Tiếng việt – Văn học phương pháp giáo dục, Nhà xuất Giáo dục 16 Cao Đức Tiến, Nguyễn Đắc Diệu Lam, Lê Thị Ánh Tuyết (1993), Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nhà xuất Hà Nội 17 Nguyễn Ánh Tuyết (1988), Tâm lý học trẻ em trước tuổi học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2002), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thu Thủy (1976), Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ, Nhà xuất Giáo dục 20 Đinh Hồng Thái (2013), Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm 21 L.X.Vưgôtxki (1997), Phát triển ngôn ngữ trẻ em trước tuổi học, Nhà xuất Viện khoa học giáo dục 22 A.I.Xôrôkina (1973, Tập 1), Giáo dục mẫu giáo, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 23 Trần Thị Hoàng Yến (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, Nhà xuất Đại học Sư phạm 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thông tin giáo viên (Đối với giáo viên dạy nhóm lớp – tuổi) Họ tên Giáo viên: Đã dạy: Câu 1: Chị có trình độ đào tạo mức đây? Đại học Cao đẳng Trung cấp Câu 2: Chị có thâm niên cơng tác khoảng thời gian đây? Dưới năm Từ – 10 năm Từ 11 – 15 năm Trên 15 năm Câu 3: Chị dạy nhóm lớp mẫu giáo lớn khoảng thời gian đây? Dưới năm Từ – 10 năm Từ 11 – 15 năm Trên 15 năm 68 Phụ lục 2: Phiếu điều nhận thức giáo viên Câu 1: Theo chị hoạt động dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh có mức độ nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Theo chị kể chuyện theo tranh gì? Câu 3: Chị thường sử dụng hình thức dạy trẻ kể chuyện nào? Chị có sử dụng hình thức dạy trẻ kể chuyện theo tranh không? Câu 4: Trong hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh, chị thường sử dụng tranh để dạy cho trẻ? (tranh chủ đề hay tranh tự vẽ hay trang gì) Câu 5: Trong trình tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh chị thường sử dụng biện pháp gì? Câu 6: Theo chị hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo tranh có vai trò trẻ? Câu 7: Chị thường gặp thuận lợi khó khăn q trình dạy trẻ kể chuyện theo tranh? 69 ... viên tổ chức dạy trẻ - tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai - Yên Bái 33 2.2.3 Thực trạng trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái 36 Kết luận... việc dạy trẻ - tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái c Đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu việc dạy trẻ - tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái. .. Thực trạng việc dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái Chương 3: Các biện pháp dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái thể nghiệm sư

Ngày đăng: 21/08/2018, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan