Thiết kế hoạt động dạy học nhóm bài học ca dao theo định hướng phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10

111 302 2
Thiết kế hoạt động dạy học nhóm bài học ca dao theo định hướng phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN LỆ HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHÓM BÀI HỌC CA DAO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ CHO HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN LỆ HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHÓM BÀI HỌC CA DAO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ CHO HỌC SINH LỚP 10 Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG MAI DIỄN THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Hoàng Mai Diễn Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Lệ Hằng XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Hoàng Mai Diễn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, giáo Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu đến thực đề tài luận văn Đặc biệt, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Mai Diễn hết lịng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên; thầy cô Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường THPT Lê Hồng Phong, Trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ, động viên tác giả hồn thành khóa học luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Lệ Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Lý thuyết thiết kế hoạt động dạy học 11 1.1.1 Khái niệm “hoạt động” 11 1.1.2 Khái niệm “hoạt động dạy học” 12 1.1.3 Thiết kế hoạt động dạy học 13 1.2 Bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh THPT qua chương trình Ngữ văn 17 1.2.1 Những khái niệm mỹ học liên quan đến phát triển lực thẩm mĩ 17 1.2.2 Năng lực cảm thụ thẩm mĩ dạy học Ngữ văn 20 1.3 Khái quát ca dao Việt Nam 22 1.3.1 Khái niệm ca dao 22 iii 1.3.2 Đặc trưng thể loại ca dao 24 iii 1.4 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi tạo tảng cho phát triển cảm xúc thẩm mĩ HS 31 Chương THỰC TRẠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHÓM BÀI CA DAO Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT 33 2.1 Nhóm học ca dao SGK Ngữ văn 10 (Tập 1) 33 2.2 Thực trạng thiết kế giáo án nhóm học ca dao SGK Ngữ văn 10 tập số trường THPT 35 2.2.1 Thực trạng thiết kế giáo án nhóm học ca dao số sách thiết kế, sách tham khảo 35 2.2.2 Thực trạng thiết kế giáo án nhóm học ca dao thiết kế số giáo viên THPT tỉnh Thái Nguyên 39 2.3 Thực trạng dạy học nhóm học ca dao số trường THPT tỉnh Thái Nguyên 42 Chương MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CA DAO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ 46 3.1 Một số hoạt động phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 dạy học đọc hiểu ca dao 46 3.1.1 Hoạt động 1: Tái hình tượng thẩm mĩ 46 3.1.2 Hoạt động 2: Phân tích, cảm nhận vẻ đẹp chi tiết nghệ thuật ca dao 49 3.1.3 Hoạt động 3: Bình giá giá trị thẩm mĩ ca dao 50 3.1.4 Hoạt động 4: Phát huy vai trò chủ thể cảm thụ thẩm mĩ HS 51 3.2 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 dạy học đọc hiểu ca dao 52 3.2.1 Hoạt động chuẩn bị dạy học 52 3.2.2 Hoạt động dạy học lớp 55 3.2.3 Hoạt động dạy học tiếp nối sau học 65 iv Chương THỰC NGHIỆM 66 4.1 Mục đích thực nghiệm 66 4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 66 4.3 Phương pháp thực nghiệm 67 4.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 67 4.4.1 Nội dung thực nghiệm 67 4.4.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 68 4.4.3 Giáo án thực nghiệm 68 4.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 79 4.5.1 Phân tích kết thực nghiệm 79 4.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 79 4.6 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TLTK : Tài liệu tham khảo VHDG : Văn học dân gian iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: 33 Thống kê đơn vị học ca dao SGK Ngữ văn 10 (Tập 1) Bảng 2.2: Nhận thức GV HS định hướng lực thẩm mĩ dạy học nhóm ca dao chương trình Ngữ văn 10 42 Bảng 2.3: Khảo sát nhận thức HS tầm quan trọng lực cảm thụ thẩm mĩ 42 Bảng 2.4: Khảo sát hoạt động chuẩn bị nhà HS 45 v 16 Bùi Minh Đức (2007), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Văn Đường (2010), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, NXB Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Hà (2007), Thị hiếu thẩm mĩ người Việt ca dao, Tạp chí khoa học, số 19 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Sài Gịn 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 21 Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan (1995), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Hồn (2016), Hoạt động học tập mơn Ngữ văn dạy học định hướng lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM số 23 Nguyễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử, Nguyễn Trọng Hồn (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục, H 24 Phạm Thị Thu Hương (Chủ biên) (2017), Giáo trình thực hành dạy học Ngữ Văn trường phổ thông, NXB Sư phạm 25 Vũ Thị Thu Hương (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Ca dao Việt Nam lời bình, NXB VHTT, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2008), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 27 Phạm Văn Khanh (2016), Dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM 28 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Lạc (1990), Đổi cách dạy học VHDG trường THPT, Tạp chí Văn hóa dân gian số 30 Nguyễn Xuân Lạc (2017), Phát triển lực người học qua môn Ngữ văn, Báo Giáo dục thời đại 3/9/2017 87 31 Nguyễn Xuân Lạc (2012), Văn học dân gian nhà trường, NXB Văn hóa dân tộc 32 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, NXb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận (1996), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 1, NXB Giáo dục 34 Phan Trọng Luận (2008), Bạn đọc học sinh mối quan hệ thẩm mĩ với tác phẩm văn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 35 Phan Trọng Luận (2010), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục 36 Phan Trọng Luận (2011), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm 37 Phan Trọng Luận (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB Giáo dục, HN 38 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Trương Dĩnh, Phương pháp dạy học văn, tập 2, NXB ĐHSP, H 39 Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ - khơng gian ca dao, Luận án, Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2001), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục,HN 41 Petrovski A.V.(1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Vũ Ngọc Phan (2002), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học 43 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Huy Quát (2011), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy - học văn, NXB ĐH Thái Nguyên 45 Trần Diễm Thúy (2009), Mĩ học đại cương, NXB VHTT, HN 46 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, HN 88 47 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng lí luận dạy học, NXB TP Hồ Chí Minh 48 Hồng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy VHDG, NXB Giáo dục, HN 49 Lê Trí Viễn (1986), Dạy học thơ ca dân gian, NXB Giáo dục, HN 89 PHỤ LỤC Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA Việc bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 dạy học nhóm học ca dao nhà trường trung học phổ thông Họ tên giáo viên:……………………………………………………… Dạy lớp:………………………… Trường:……………………………… Huyện:…………………………….Tỉnh:……………………………… Xin Thầy (Cô) vui lòng trả lời câu hỏi vấn đề sau cách khoanh trịn vào đáp án mà chọn viết vào phần để trống: Theo Thầy (Cô) việc định hướng lực thẩm mĩ cho HS dạy học nhóm ca dao có quan trọng khơng? A Bình thường B Quan trọng C Rất quan trọng D Không quan trọng Thầy (cô) đánh lực cảm thụ thẩm mĩ HS? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Trong học nhóm ca dao, thầy có thường xun ý rèn luyện cho học sinh lực cảm thụ thẩm mĩ không? A Có B Khơng Trong q trình dạy học nhóm ca dao, thầy (cô) thấy em học sinh có hứng thú với việc rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ khơng? A Rất hứng thú B Bình thường C Không hứng thú Khi soạn giáo án dạy học nhóm ca dao, thầy (cơ) có đặt mục tiêu rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Khi soạn giáo án dạy học mơn nhóm ca dao, thầy (cơ) có ý thiết kế hoạt động rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Trong trình dạy học nhóm ca dao, thầy (cơ) tự đánh giá mức độ quan tâm thân với việc rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ học sinh mức độ nào? A Rất quan tâm B Bình thường C Khơng quan tâm Thầy (cơ) tự đánh giá lực dạy học giúp học sinh rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ của thân mức độ nào? A Tốt B Bình thường C Khơng tốt Từ thực tế dạy học, thầy (cơ) thấy Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn thực trọng rèn luyện cho học sinh lực cảm thụ thẩm mĩ chưa? A Rất trọng B Bình thường C Khơng trọng 10 Từ thực tế dạy học, thầy cô thấy sách giáo khoa mơn Ngữ văn có nhiều hoạt động rèn luyện cho học sinh lực cảm thụ thẩm mĩ chưa? A Nhiều hoạt động B Bình thường C Ít hoạt động 11 Các biện pháp dạy học thầy cô áp dụng dạy học đọc hiểu ca dao cho học sinh lớp 10? A Dạy học theo tình B Dạy học định hướng hành động C Dạy học giải vấn đề D Không sử dụng biện pháp 12 Thầy (cô) nhận thấy thái độ học sinh sau học xong nhóm học ca dao theo định hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ ? A Tốt B Bình thường 13 Thầy cô cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến chất lượng rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh? STT Các yếu tố ảnh hưởng Tâm lý ngại bộc lộ ý kiến đánh giá vấn đề Tài liệu dạy học lực thẩm mĩ Giáo viên chưa dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành lực thẩm mĩ Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu dạy học, rèn luyện lực thẩm mĩ cho học sinh Mức độ ảnh hưởng Nhiều Bình thường Ít 14 Thầy cô thường dùng nguồn tài liệu phục vụ rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh theo danh sách đây: Sách giáo khoa Sách giáo viên Sách tham khảo Mạng Internet Sách dịch … 15 Theo thầy cô việc dạy học ca dao theo định hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho HS lớp 10 khó khăn gì? A Thời lượng dạy học cịn B Nội dung lý thuyết, tài liệu tham khảo sơ sài C Học sinh không hứng thú với tác phẩm D Nội dung học, câu hỏi tập SGK, sách tập chưa hướng vào phát triển lực cho học sinh 16 Xin Thầy (Cô) cho ý kiến việc phát triển lực thẩm mĩ HS thơng qua việc giảng dạy nhóm học ca dao trường THPT? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 17 Để hình thành, củng cố phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho HS lớp 10, theo ý kiến thầy (cô) điều cần thiết? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn quý thầy cô! PHIẾU ĐIỀU TRA Việc bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 dạy học nhóm ca dao nhà trường trung học phổ thông Họ tên học sinh:………………………………………………………… Giới tính:…………………………….Dân tộc:……………………………… Số điện thoại:………………………Email: ………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Xin em vui lòng trả lời câu hỏi vấn đề sau cách đánh dấu X vào đáp án mà chọn Theo em việc phát triển lực thẩm mĩ cho HS lớp 10 có quan trọng khơng? Có Bình thường Khơng Theo em có khó để phát triển lực thẩm mĩ thân khơng? Có Bình thường Khơng Em có u thích ca dao khơng? Em có thấy hứng thú học nhóm học ca dao SGK Ngữ văn 10 tập không? Rất hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Trong q trình học nhóm ca dao, em có hứng thú với việc rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ không? Rất hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Trong dạy học nhóm ca dao, thầy có đặt mục tiêu rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ cho em không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng có Thầy giáo dạy học nhóm ca dao có ý thiết kế hoạt động rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ cho em khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có Trong q trình học nhóm ca dao, em có quan tâm đến việc rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ thân khơng? Rất quan tâm Bình thường Khơng quan tâm Trong q trình học nhóm ca dao, em có chuẩn bị học trước lên lớp không? Thường xuyên Không thường xuyên Không Em tự đánh giá lực cảm thụ thẩm mĩ thân mức độ nào? Tốt Bình thường Khơng tốt 10 Em thấy nhóm học ca dao chương trình học mơn Ngữ văn thực trọng rèn luyện cho học sinh lực cảm thụ thẩm mĩ chưa? Rất trọng Bình thường Khơng trọng 11 Em thấy nhóm học ca dao sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập có nhiều hoạt động rèn luyện cho học sinh lực cảm thụ thẩm mĩ chưa? Nhiều hoạt động Bình thường Ít hoạt động 12 Theo em, có cần tăng cường thêm nội dung dạy học rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh không? Tăng thêm Giữ nguyên Giảm bớt 13 Theo em yếu tố sau ảnh hưởng đến việc rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ nào? STT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Nhiều Bình thường Ít Tâm lý ngại bộc lộ, đánh giá vấn đề Tài liệu dạy học lực cảm thụ thẩm mĩ Giáo viên chưa dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành lực cảm thụ thẩm mĩ Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu dạy học, rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ 14 Em thường sử dụng tài liệu phục vụ rèn luyện lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh theo danh sách đây: Sách giáo khoa Sách giáo viên Sách tham khảo Mạng Internet Sách dịch … 15 Em nhận giá trị thẩm mĩ thể lời ca dao học? Cái đẹp Cái xấu xa Cái hài Cái cao 16 Các em hình thành cảm xúc thẩm mĩ vào lúc nào? Giờ học lớp Giờ học ngoại khóa Giờ thực hành Làm tập nhà 17 Em có mong muốn học nhóm học ca dao nào? Trân trọng cảm ơn em! Đề kiểm tra sau thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Đọc hai ca dao trả lời câu hỏi: - Thân em lụa đào, Phất phơ chợ biết vào tay - Thân em ấu gai, Ruột trắng vỏ ngồi đen Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm biết em bùi Hãy xác định thể thơ văn trên? Biện pháp tu từ sử dụng hai ca dao cho biết tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ đó? Lời than thân nhân vật trữ tình hai ca dao gợi cho em thấy nét đẹp người phụ nữ ẩn chứa ca dao nào? Câu 2: (7 điểm) Hãy viết cảm nhận em vẻ đẹp ca dao mà em yêu thích? Sản phẩm HS ... văn lớp 10 tập theo định hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 Mục đích nghiên cứu Với đề tài ? ?Thiết kế hoạt động dạy học nhóm học ca dao theo định hướng phát triển lực cảm thụ. .. DẠY HỌC CA DAO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ 46 3.1 Một số hoạt động phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 dạy học đọc hiểu ca dao 46 3.1.1 Hoạt động. .. phương pháp tổ chức hoạt động dạy học học ca dao theo định hướng hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 - Phạm vi nghiên cứu hoạt động dạy học nhóm học ca dao Ca dao than thân yêu

Ngày đăng: 17/08/2018, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan