KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y K - 9, QUẬN 7, TP. HỒ CHÍ MINH

71 335 2
KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y K - 9, QUẬN 7, TP. HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y K - 9, QUẬN 7, TP HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: LÊ ĐỨC NGỌC Ngành: Thú Y Niên khóa: 2004 - 2009 Tháng 09/2009 KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y K - 9, QUẬN 7, TP HỒ CHÍ MINH Tác giả LÊ ĐỨC NGỌC Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bác sĩ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tất Toàn Tháng 09 năm 2009 i LỜI CẢM TẠ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Gia đình dạy dỗ cho tơi ăn học nên người Tiến sỹ Nguyễn Tất Toàn tận tình dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi – Thú y tất quý thầy cô truyền đạt giúp đỡ cho suốt thời gian học tập Bác sĩ thú y Đỗ Thị Hồng Tươi - chủ phòng mạch tập thể anh chị thú y viên Phòng mạch Thú y K - 9, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập Cảm ơn tất bạn lớp Thú y 30 chia sẽ, động viên giúp đỡ thời gian thực đề tài ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Khảo sát số bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa chó hiệu điều trị Phịng khám Thú y K - 9, Quận 7, Tp.HCM Địa điểm khảo sát: Phòng khám Thú y K-9 Địa chỉ: 319 Lê Văn Lương, Quận 7, Tp HCM Thời gian khảo sát từ 17/2/2009 đến 17/6/2009 đối tượng tất chó đến khám điều trị Phịng khám Thú y K - 9, Quận 7, Tp HCM Mục đích: đề tài khảo sát tỷ lệ bệnh hiệu điều trị bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa Phương pháp: khảo sát tình hình bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa theo giống, tuổi, giới tính; phân loại bệnh theo nhóm bệnh: truyền nhiễm, nội khoa, ngoại khoa, ký sinh trùng; xét nghiệm tiêu sinh lý cơng thức máu chó; phân lập vi trùng thử kháng sinh trùng đồ mẫu phân khảo sát hiệu điều trị Khảo sát tình hình bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa, ghi nhận 753 ca bệnh tiêu hóa tổng số 1592 ca khảo sát chiếm tỷ lệ 47,3% Qua phân loại, tỷ lệ bệnh thuộc nhóm bệnh nội khoa 56,17%, bệnh truyền nhiễm 22,31%, bệnh ký sinh trùng 19,79% bệnh ngoại khoa 1,73% Xét nghiệm tiêu sinh lý máu: bệnh Carre số mẫu máu có tổng số bạch cầu tăng, máu chiếm tỷ lệ 80%, bệnh Parvovirus có tổng số bạch cầu giảm 100%, bệnh ký sinh trùng mẫu máu chiếm 33,33%, tăng bạch cầu chiếm tỷ lệ 66,67%, bệnh viêm dày ruột bạch cầu tăng chiếm tỷ lệ 100%, số mẫu máu chiếm tỷ lệ 50% Phân lập vi trùng thử kháng sinh đồ: phân lập vi trùng cho kết E.coli, thử kháng sinh đồ vi trùng E.coli cho tỷ lệ nhạy cảm với với cefotaxime ceftriaxone cho tỷ lệ cao 88,89%, đề kháng 100% với trimethoprim/ sulfamethoxazole Khảo sát hiệu điều trị: hiệu điều trị chung đạt 74,1%, hiệu điều trị bệnh ký sinh trùng cao 85,91%, hiệu điều trị bệnh nội khoa 80,85%, chứng bệnh ngoại khoa 69,23%, bệnh truyền nhiễm đạt thấp 47,02% iii MỤC LỤC Trang Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2.Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh lý chó 2.1.1 Một vài đặc điểm sinh lý chó 2.1.2 Một vài tiêu sinh lý, sinh hóa máu chó trưởng thành 2.1.3 Sự biến động tiêu sinh lý chó 2.2 Một vài triệu chứng bệnh đường tiêu hóa 2.2.1 Khó nuốt 2.2.2 Đầy 2.2.3 Nôn mửa 2.3.4 Tiêu chảy 2.2.5 Táo bón 2.2.6 Hội chứng tắc ruột 2.3 Một số bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa thường gặp 2.3.1 Bệnh truyền nhiễm 2.3.1.1 Bệnh Carre 2.3.1.2 Bệnh Parvovirus 2.3.1.3 Bệnh Leptospira 11 2.3.2 Bệnh ký sinh trùng 13 2.3.2.1 Bệnh giun đũa 13 2.3.2.2 Bệnh giun móc 14 2.3.3 Bệnh ngoại khoa 15 2.3.3.1 Nuốt dị vật thực quản 15 2.3.3.2 Sa trực tràng 15 2.3.4 Bệnh nội khoa 16 iv 2.3.4.1 Viêm miệng 16 2.3.4.2 Viêm dày ruột 16 2.3.4.3 Ngộ độc 18 2.3.4.4 Táo bón 18 2.4 Lược duyệt cơng trình nghiên cứu bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa chó 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Vật liệu 20 3.4.1 Dụng cụ 20 3.4.2 Hoá chất 20 3.5 Phương pháp tiến hành 21 3.5.1 Khảo sát tình hình nhiễm bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa 21 3.5.1.1 Chẩn đoán bệnh 21 3.5.1.1.1 Đăng ký hỏi bệnh 21 3.5.1.1.2 Chẩn đoán lâm sàng 21 3.5.1.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 22 3.5.1.3 Chẩn đoán khác 22 3.5.3 Xét nghiệm tiêu sinh lý cơng thức máu chó 23 3.5.4 Phân lập vi trùng thử kháng sinh đồ 23 3.5.5 Hiệu điều trị 24 3.6 Các tiêu theo dõi………………………………………………………… 24 3.7 Phương pháp xử lý thống kê 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Khảo sát tình hình nhiễm bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa theo giống, tuổi, giới tính 26 4.2 Phân loại bệnh có triệu chứng bệnh đường tiêu hóa theo nhóm bệnh 31 4.2.1.1 Bệnh Carre 33 4.2.1.2 Bệnh Parvovirus 33 v 4.2.1.3 Bệnh Leptospira 34 4.2.2 Phân loại bệnh ký sinh trùng 34 4.2.3 Phân loại bệnh nội khoa 35 4.2.3.1 Viêm miệng 36 4.2.3.2 Viêm dày ruột 36 4.2.3.3 Ngộ độc 37 4.2.3.4 Viêm hậu môn 37 4.2.3.5 Táo bón 37 4.2.4 Phân loại chứng bệnh ngoại khoa 38 4.2.4.1 Nuốt dị vật thực quản 38 4.2.4.2 Sa trực tràng 38 4.2.4.3 Chấn thương 38 4.3 Khảo sát tiêu sinh lý máu 39 4.4 Phân lập vi trùng thử kháng sinh đồ 41 4.5 Khảo sát hiệu điều trị 42 4.5.1 Hiệu điều trị bệnh nội khoa 42 4.5.2 Hiệu điều trị bệnh truyền nhiễm 44 4.5.3 Hiệu điều trị bệnh ký sinh trùng 46 4.5.4 Hiệu điều trị bệnh ngoại khoa 47 4.5.5 Nhận xét chung 48 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC 57 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các tiêu sinh lý, sinh hóa máu chó Bảng 4.1 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa theo giống, tuổi, giới tính.26 Bảng 4.2 Tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa theo nhóm bệnh 31 Bảng 4.3 Tỷ lệ chó nghi bệnh truyền nhiễm 32 Bảng 4.4 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh ký sinh trùng .35 Bảng 4.5 Tỷ lệ chó nghi bệnh nội khoa 36 Bảng 4.6 Tỷ lệ chứng bệnh ngoại khoa 38 Bảng 4.7 Các tiêu sinh lý máu 39 Bảng 4.8 Kết thử kháng sinh đồ 41 Bảng 4.9 Hiệu điều trị bệnh nội khoa 43 Bảng 4.10 Hiệu điều trị bệnh truyền nhiễm 45 Bảng 4.11 Hiệu điều trị bệnh ký sinh trùng 46 Bảng 4.12 Hiệu điều trị bệnh ngoại khoa 47 Bảng 4.13 Hiệu điều trị chung .48 vii DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Trang Sơ đồ 2.1: Sinh bệnh học bệnh Parvovirus chó Sơ đồ 2.2 Cơ chế sinh bệnh viêm dày ruột .17 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa .26 Biểu đồ 4.2 So sánh tỷ lệ chó bệnh tiêu hóa theo giống .28 Biểu đồ 4.3 So sánh tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa theo tuổi 29 Biểu đồ 4.4 So sánh tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa theo giới tính .30 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa theo nhóm bệnh .31 Hình 4.1 Chó chảy dịch mũi bệnh Carre 33 Hình 4.2 Chó tiêu chảy máu tươi bệnh Parvovirus .34 viii DANG SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hc Hồng cầu Hb Hemoglobin Ht Hematocrit Tc Tiểu cầu Bc Bạch cầu L Lympho M Monocyte E Eosinophil B Basophil N Neutro ix 11,11% nhiễm ghép chiếm 16,67% Bệnh ký sinh trùng bệnh dễ tái tái lại nên tỷ lệ tái phát cao sau sổ giun chủ nuôi không cải thiện điều kiện chăm sóc ni dưỡng thả chó rong ăn bậy bạ, Kết khảo sát chúng tơi qua 149 ca hiệu điều trị bệnh nhiễm giun sán đạt 85,91% thấp kết khảo sát Phạm Thị Thanh Lý (2001) 91.40%, Quách Chí Cường (2004) 97,72%, Lê Thị Tuyết Oanh (2004) 100%, Tơ Thị Thiện Tồn (2005) 94,55% Nguyễn Khắc Trí (2006) 96,95% 4.5.4 Hiệu điều trị bệnh ngoại khoa Những ca chó bệnh ngoại khoa, tùy thuộc vào tình trạng chó bệnh mà chúng tơi thực biện pháp can thiệp ngoại khoa thích hợp Sau can thiệp ngoại khoa xong thực công việc hậu phẫu sau: dùng kháng sinh để tránh nhiễm trùng penicilline 20.000- 40.000 UI/kgP/ngày, kháng viêm dexamethasone 0,025-0,05 mg/kgP/ngày, dùng dung dịch Povidine Oxy già để rửa vết thương Sau khuyến cáo chủ ni cần cho ăn loại thức ăn lỏng, dễ tiêu, đầy đủ chất dinh dưỡng Mặt khác cần giữ chó nơi ấm áp, thời gian tiến hành điều trị Qua q trình tiến hành đề tài chúng tơi ghi nhận hiệu điều trị bệnh ngoại khoa sau (bảng 4.12): Bảng 4.12 Hiệu điều trị bệnh ngoại khoa Bệnh khảo sát Nuốt di vật thực quản Sa trực tràng Chấn thương Số chó tái phát 71,42 100 - Chó Số chó Tỷ lệ bệnh khỏi (%) Tỷ lệ (%) Số chó chết Tỷ lệ (%) 14,29 - - 14,29 100 - Kết ghi nhận từ bảng 4.12 cho thấy chó bị chấn thương cho hiệu điều trị 100%, nuốt dị vật thực quản 71,42% Do số lượng chó bị sa trực tràng q nên hiệu điều trị khó nhận xét xác Tỷ lệ tái phát nuốt dị vật thực quản chiếm 14,29% nguyên nhân chó hiếu động ăn bậy nên bị tái phát Từ kết chúng tơi ghi nhận có ca chết sa trực tràng bệnh kế phát từ bệnh truyền nhiễm viêm dày ruột nặng; ca không qua khỏi nuốt dị vật thực quản chó bị suy dinh dưỡng khơng nuốt thức ăn đuối sức dẫn đến chết 47 4.5.5 Nhận xét chung Bảng 4.13 Hiệu điều trị chung Chó nghi Số chó bệnh khỏi Bệnh nội khoa 423 342 Bệnh truyền nhiễm 168 79 Bệnh ký sinh trùng 149 128 Các chứng bệnh ngoại khoa 13 Tổng cộng 753 558 Bệnh khảo sát Tỷ lệ Số chó Tỷ lệ Số chó (%) tái phát (%) chết 80,85 15 3,55 66 47,02 11 6,55 78 85,91 15 10,07 69,23 7,69 74,10 42 5,58 153 Tỷ lệ (%) 15,60 46,43 4,02 23,08 20,32 Chú thích: tỷ lệ tái phát chó bệnh điều trị khỏi sau thời gian bị mắc lại bệnh điều trị khỏi chết Qua bảng 4.13, nhận thấy, hiệu điều trị bệnh ký sinh trùng cao 85,91%, hiệu điều trị bệnh nội khoa 80,85%, bệnh truyền nhiễm 47,02% chứng bệnh ngoại khoa 69,23% hiệu điều trị bệnh chung đạt 74,1% Tỷ lệ tái phát bệnh ký sinh trùng chiếm tỷ lệ cao 10,07%, bệnh truyền nhiễm 6,55%, chứng bệnh ngoại khoa 7,69% bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ thấp 3,55% so với tỷ lệ tái phát chung 5,58% Tỷ lệ chết chung chiếm 20,32% bệnh truyền nhiễm chiếm cao 46,43%, thấp bệnh ký sinh trùng chiếm 4,02% bệnh nội khoa 15,6 % chứng bệnh ngoại khoa 23,08% Bệnh ký sinh trùng cho hiệu điều trị cao đạt 85,91% chó bị nhiễm ký sinh trùng mức độ tổn thương khơng nhiều, chó biểu dấu hiệu lâm sàng bệnh nặng nên gây hại đến sức khoẻ chó bệnh chó dễ dàng vượt qua Bệnh nội khoa nguyên nhân chủ yếu thay đổi khí hậu, mơi trường, thức ăn, nước uống, Vì việc điều trị tương đối đơn giản chủ yếu dựa vào nguyên nhân gây bệnh kết hợp với điều chỉnh chế độ chăm sóc ni dưỡng, phần ăn nên mang lại hiệu điều trị đạt cao 80,85% Hiệu điều trị bệnh truyền nhiễm đạt tỷ lệ 47,02% ca nhiễm bệnh chết phần lớn chó khơng tiêm phịng vaccine kế phát từ bệnh nhiễm vi trùng khác, Mặt khác bệnh truyền nhiễm khơng có thuốc đặc trị mà việc điều trị chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng Hiệu điều trị bệnh ngoại khoa đạt 69,23% Bệnh chủ yếu xuất vị trí cục thể nên việc chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh tương đối dễ dàng việc điều trị thường kết hợp liệu pháp điều trị theo nguyên nhân với liệu 48 pháp hỗ trợ, chăm sóc hậu phẫu Tuy nhiên bệnh kế phát từ bệnh viêm phổi, viêm ruột, hiệu điều trị đạt khơng cao 49 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài rút kết luận sau: Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng đường tiêu hố 47,30% Theo nhóm giống tỷ lệ bệnh chó nội 53,44% cao chó ngoại 43,44% Tỷ lệ bệnh nhóm tuổi từ 2-6 tháng cao chiếm tỷ lệ 52,02%, thấp nhóm tuổi từ 6-12 tháng chiếm 39,84% cịn nhóm tuổi 12 tháng chiếm tỷ lệ 43,88% 47,39% Theo giới tính tỷ lệ nhiễm bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa chó đực 50,29% cao chó với 43,67% Tỷ lệ bệnh phân theo nhóm bệnh cao bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ 56,17% thấp nhóm chứng bệnh ngoại khoa chiếm tỷ lệ 1,73%, cịn nhóm bệnh truyền nhiễm nhóm bệnh ký sinh trùng chiếm tỷ lệ 22,31% 19,79% Khảo sát tiêu sinh lý máu ca chó bệnh Carre cho kết bạch cầu tăng, máu chiếm tỷ lệ 80% Bệnh Parvovirus cho kết bạch cầu giảm chiếm 100% Bệnh ký sinh trùng bạch cầu tăng chiếm tỷ lệ 33,33%, hồng cầu giảm, máu chiếm 66,67% Còn bệnh viêm dày ruột bạch cầu tăng 100%, hồng cầu giảm máu chiếm tỷ lệ 50% Phân lập vi trùng cho kết E.coli, thử kháng sinh đồ vi trùng E.coli cho tỷ lệ nhạy cảm với với cefotaxime ceftriaxone cho tỷ lệ cao 88,89%, đề kháng 100% với trimethoprim/ sulfamethoxazole Hiệu điều trị chung đạt 74,1%, hiệu điều trị bệnh ký sinh trùng cao 85,91%, hiệu điều trị bệnh nội khoa 80,85%, chứng bệnh ngoại khoa 69,23%, bệnh truyền nhiễm đạt thấp 47,02% Tỷ lệ tái phát bệnh ký sinh trùng chiếm tỷ lệ cao 10,07%, bệnh truyền nhiễm 6,55%, chứng bệnh ngoại khoa 7,69% bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ thấp 3,55% 50 so với tỷ lệ tái phát chung 5,58% Tỷ lệ chết chung chiếm 20,32% bệnh truyền nhiễm chiếm cao 46,43%, thấp bệnh ký sinh trùng chiếm 4,02% bệnh nội khoa 15,6% chứng bệnh ngoại khoa 23,08% 5.2 Đề nghị Phòng khám cần trang bị thêm phương tiện chẩn đoán bệnh để giúp việc chẩn đoán điều trị xác Cần phổ biến nhiều để chủ ni có ý thức việc tiêm phòng vaccine tẩy giun định kỳ cho chó Hạn chế việc ni chó thả rong vừa giảm ô nhiễm môi trường vừa giảm phát tán mầm bệnh Phịng khám có điều kiện nên sử dụng test xét nghiệm nhanh bệnh truyền nhiễm để góp phần nâng cao hiệu cơng tác chẩn đoán điều trị bệnh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng việt Nguyễn Văn Biện, 2001 Bệnh chó mèo NXB Trẻ Trần văn Chính, 2003 Hướng dẫn thực tập phần mềm thống kê Trường Đại Học Nông lâm Tp HCM Nguyễn Tú Hạnh, 2002 Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa tiêu chảy chó khám điều trị Bệnh viện thú y Lê Thanh Hải, 1991 Điều trị chứng ói mửa tiêu chảy chó Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Tủ sách Đại học Nông Lâm TpHCM Văn Đình Hoa, 2003 Sinh lý bệnh miễn dịch Nxb Y Học hà Nội Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương,1997 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Dương Ngun Khang, 1998 Bài giảng sinh lý tiêu hóa Trường Đại Học Nông Lâm TpHCM Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch, 1997 Bệnh nội khoa gia súc Nxb Nơng Nghiệp Nguyễn Văn Phát, 2006 Chẩn đốn Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TpHCM Huỳnh Tấn Phát, 2001 Khảo sát tình hình nhiễm số biến đổi bệnh lý parvovirus triệu chứng ói mữa tiêu máu chó TpHCM Luận văn cao học Tủ sách Đại học Nông Lâm TpHCM 10 Trần Thanh Phong, 1996 Một số bệnh truyền nhiễm chó mèo.Tủ sách Trường Đại Học Nơng lâm TpHCM 11 Lê Văn Thọ, 1998 Bệnh ngoại khoa gia súc Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm TpHCM 12 Ngô Huyền Thúy, 1994 Nhận xét tình hình bệnh tật đàn chó cảnh Hà Nội biện pháp phịng trị 13 Tơ Thị Thiện Tồn, 2000 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa chó hiệu điều trị Chi cục thú y Tp HCM Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Tủ sách Đại học Nông Lâm TpHCM 52 14 Phan Châu Hải Triều, 2002 Khảo sát bệnh thường gặp chó Trạm thú y, Quận 7, Tp HCM Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Tủ sách Đại học Nông Lâm TpHCM 15 Nguyễn Khắc Trí, 2006 Khảo sát số bệnh hệ thống tiêu hóa chó Bệnh xá thú y Trường Đại học Nông Lâm Tp.Hcm Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y Tủ sách Đại học Nơng Lâm TpHCM Phần tiếng nước ngồi Cornelius C.E., 1989 Clinical biochemimistry of Domeslis Animal Deparment of Clinical Pathology school of Vetarinary Medicine University of California Davis, California Moraillon R., 1997 Dictionnaire pratique de the’rapeutique canine etfe’nine 3e’ edition Normes biochimiques usuelles, alnimal adulte Masson II 53 PHỤ LỤC Phòng khám K-9 Số thứ tự Bệnh Án Thú Y Tên chủ: ngày: Địa chỉ: Số điện thoại: 1.loại thú: tên thú: 2.tuổi: trọng lượng: 3.giới tính: giống: 4.vaccine sử dụng: ngày chủng: 5.thuốc dùng tẩy giun sán: ngày dùng: 6.thuốc điều trị: ngày dùng: Thân nhiệt: Khám lâm sàng: Mắt:…………………………………………………………… Tai:…………………………………………………………… Niêm mạc:…………………………………………………… Nhịp tim:……… .lần/phút Hơ hấp:………… lần/phút Tình trạng chung: Lơng: …………………………………………………………………… Da:……………………………………………………………………… Tình trạng nước:…………………………………………………… Phù:……………………………………………………………………… 54 Chế độ ăn: Chế độ uống: ăn tự bình thường Ói mửa: ăn phần nhiều có có dịch nhày có máu khơng khơng khơng Tiêu hóa: Miệng: Răng: Lưỡi: Thực quản: Dạ dày: Ruột: có mùi khơng bình thường bình thường bình thường bình thường khơng khơng khơng khơng Phân : có máu khơng bón vàng thối đen sẫm dịch nhày không khắm Bọng mủ bụng : tiêu chảy bình thường có khơng Bệnh đường tiêu hóa kết hợp với số bệnh khác: Hệ hôhấp:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hệ tuầ hoàn:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hệ thần kinh:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bộ máy vận động: bình thường run co giật liệt 55 Các chẩn đoán xét nghiệm khác: Gan:………………………………….……………………….… Lách:…………………………………………………………… Máu:…………………………………………………………… Nước tiểu:………………………………………………………… Siêu âm :………………………………………………………… X-quang:…………………………………………………………… Sơ chẩn:…………………………………………………………………… Tiên lượng :…………………………………………………………………… Điều trị: ngày Tiến triển Thuốc Đường bệnh cấp dùng Liều dùng Hiệu Ghi điều trị Kết luận cuối cùng: Bác sĩ khám ……………………… ……………………… 56 PHỤ LỤC Welcome to Minitab, press F1 for help Chi-Square Test: BK; BTH So sánh tỷ lệ bệnh theo giống Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Nội Ngoại Total BK BTH 291 334 329,38 295,62 4,472 4,983 548 625 419 967 509,62 457,38 2,891 3,221 839 Total 753 1592 Chi-Sq = 15,567; DF = 1; P-Value = 0,000 Chi-Square Test: BK; BTH So sánh tỷ lệ bệnh theo độ tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts BK 12 tháng Total BTH Total 110 86 196 103,29 92,71 0,435 0,485 357 387 392,10 351,90 3,141 3,500 231 153 202,37 181,63 4,050 4,512 141 127 141,24 126,76 0,000 0,000 839 753 744 384 268 1592 Chi-Sq = 16,125; DF = 3; P-Value = 0,001 57 Chi-Square Test: BK; BTH So sánh tỷ lệ bệnh 12 tháng Total BK BTH Total 231 153 384 219,09 164,91 0,647 0,860 141 127 152,91 115,09 0,927 1,232 372 280 268 652 Chi-Sq = 3,666; DF = 1; P-Value = 0,056 60 Chi-Square Test: BK; BTH So sánh tỷ lệ bệnh theo giới tính Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Đực Cái Total BK BTH Total 434 439 873 460,08 412,92 1,478 1,647 405 314 378,92 340,08 1,795 2,000 839 753 719 1592 Chi-Sq = 6,920; DF = 1; P-Value = 0,009 61 ...KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y K - 9, QUẬN 7, TP HỒ CHÍ MINH Tác giả LÊ ĐỨC NGỌC Khóa luận đệ trình để đáp ứng y? ?u... CHỨNG Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y K- 9, QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ Y? ?U CẦU 1.2.1 Mục đích Đề tài khảo sát tỷ lệ bệnh hiệu điều trị bệnh có. .. tất chó đến khám điều trị Phịng khám Thú y K - 9, Quận 7, Tp HCM Mục đích: đề tài khảo sát tỷ lệ bệnh hiệu điều trị bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa Phương pháp: khảo sát tình hình bệnh có triệu

Ngày đăng: 10/08/2018, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan