PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ mộc mỹ XUYÊN HUYỆN PHONG điền, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

110 354 0
PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ mộc mỹ XUYÊN HUYỆN PHONG điền, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ NGỌC QUỲNH TRANG PHAÏT TRIÃØN LAèNG NGHệ MĩC MYẻ XUYN HUYN PHONG IệN, TẩNH THặèA THIÃN HUÃÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ NGỌC QUỲNH TRANG PHẠT TRIÃØN LNG NGHÃƯ MÄÜC M XUN HUÛN PHONG ÂIÃƯN, TÈNH THỈÌA THIÃN HÚ CHUN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN NGỌC CHÂU HUẾ, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Ngọc Quỳnh Trang, xin cam đoan: Luận văn “Phát triển Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày 25 tháng năm 2017 Người cam đoan Lê Ngọc Quỳnh Trang i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn trân trọng chân thành đến TS Nguyễn Ngọc Châu, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy giáo Cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế truyền đạt kiến thức, quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến quan đồng nghiệp tơi - Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Phong Điền, nơi công tác hỗ trợ, chia sẻ công tác chun mơn suốt q trình tơi tham gia học tập, nghiên cứu Đồng thời, cảm ơn phòng ban thuộc UBND huyện Phong Điền, Chi cục Thống kê huyện Phong Điền, UBND xã Phong Hòa đặc biệt sở sản xuất kinh doanh mộc Làng nghề Mỹ Xuyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thu thập tài liệu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình người thân yêu giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn này./ Huế, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Ngọc Quỳnh Trang ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: Lê Ngọc Quỳnh Trang Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Niên khóa: 2015 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Châu Tên đề tài: “Phát triển Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật sản phẩm nông nghiệp chạm ngưỡng mặt suất sản lượng, để phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế địa phương vấn đề đặt cần phát triển Làng nghề, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp song song với phát triển nông nghiệp, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế người dân, từ thúc đẩy kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên, làng nghề tiêu biểu huyện Phong Điền với sản phẩm: Điêu khắc, mộc dân dụng, mộc nhà rường Tuy nhiên nay, mộc Mỹ Xuyên phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vốn có Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, mơ tả: Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp Phương pháp điều tra Phương pháp phân tổ thống kê Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Góp phần hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề phát triển kinh tế xã hội Đánh giá thực trạng kết phát triển Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên Phân tích yếu tố ảnh hưởng khả phát triển làng nghề Mộc Mỹ Xuyên Đề xuất phương hướng, mục tiêu giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề mộc Mỹ Xuyên huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BQ : Bình qn BQC : Bình qn chung CNH HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa LN : Làng nghề LĐ : Lao động TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TTBQ : Tăng trưởng bình quân UBND : Ủy ban nhân dân SXKD : Sản xuất kinh doanh SL : Số lượng STT : Số thứ tự GTSX : Giá trị sản xuất KD : Kinh doanh KHCN : Khoa học công nghệ KQH : Khu Quy hoạch CS : Cơ sở GDP : Tổng sản phẩm quốc nội iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 5.1 Phương pháp thu thập số liệu .3 5.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phát triển .5 1.1.2 Một số quan niệm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp làng nghề 1.1.2.1 Quan niệm nghề truyền thống 1.1.2.2 Quan niệm Làng nghề .8 1.1.2.3 Sự cần thiết phát triển Làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 11 1.1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển Làng nghề 13 v 1.1.3.1 Nhân tố bên .13 1.1.3.2 Nhân tố bên 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Tình hình phát triển Làng nghề giới 18 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển Làng nghề Việt Nam 20 1.2.2.1 Kinh nghiệm Bắc Ninh 21 1.2.2.2 Phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế 22 1.2.2.3 Kinh nghiệm phát triển Làng nghề huyện Phong Điền 24 1.3 Các tiêu sử dụng đề tài 16 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá phát triển 16 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển Làng nghề 16 1.3.2.1 Về mặt kinh tế 16 1.3.2.2 Về xã hội, môi trường 17 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá nhân tố tác động 18 1.3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá nhân tố bên .18 1.3.3.2 Chỉ tiêu đánh giá nhân tố bên 18 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ MỘC MỸ XUYÊN 26 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 2.1.2.1 Về kinh tế .26 2.1.2.2 Về Văn hóa - xã hội .27 2.1.3 Quá trình hình thành phát triển Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên .30 2.2.Thực trạng phát triển Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên 31 2.2.1 Tổng quan phát triển nghề, Làng nghề huyện Phong Điền 31 2.2.2 Tổng quan Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên 34 2.2.2.1 Biến động số lượng sở Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên 34 2.2.2.2 Tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kênh phân phối sản phẩm Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên 36 2.2.2.3 Quy mô cấu giá trị sản xuất Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên 37 vi 2.2.2.4 Quy mô cấu lao động Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên 39 2.2.2.5 Chủng loại, mẫu mã sản phẩm .39 2.2.2.6 Kỹ thuật công nghệ máy móc 41 2.2.2.7 Một số sách hỗ trợ nhà nước cho phát triển nghề Làng nghề 41 2.3 Phân tích, đánh giá tác động nhân tố đến phát triển Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên sở điều tra .45 2.3.1 Đặc điểm chủ sở 45 2.3.2 Đặc điểm hoạt động sở 46 2.3.3 Đặc điểm nguồn lực sở 47 2.3.3.1 Về nguồn lao động .47 2.3.3.2 Quy mô nguồn vốn .50 2.3.3.3 Về trình độ kỹ thuật công nghệ .53 2.3.4 Nguyên vật liệu .54 2.3.5 Xúc tiến thương mại 55 2.3.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 56 2.3.7 Kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh sở 56 2.3.7.1 Chi phí kết cấu sản xuất kinh doanh .56 2.3.7.2 Kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh sở .58 2.3.8 Tác động sản xuất kinh doanh Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên xã hội môi trường 60 2.3.8.1 Tác động mặt xã hội 60 2.3.8.2 Tác động mặt môi trường 61 2.4 Đánh giá chung phát triển Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên 63 2.4.1 Kết 63 2.4.2 Hạn chế, tồn .64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC MỸ XUYÊN ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 .66 3.1 Định hướng phát triển Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên .66 3.2 Mục tiêu .66 3.2.1 Mục tiêu chung 66 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 67 vii lực chủ sở, v.v… Để phát triển ổn định bền vững Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên cần thực đồng giải pháp mà nghiên cứu đề sau: Xây dựng quy hoạch thực tốt quy hoạch phê duyệt; Phát triển thị trường tiêu thụ; Phát triển sản phẩm; Phát triển vùng nguyên liệu; Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, giải nhu cầu mặt cho sản xuất kinh doanh; Giải pháp vốn ứng dụng khoa học công nghệ; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Quy mô sản xuất Tăng cường quản lý Nhà nước Kiến nghị Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên thời gian từ đến năm 2025 đạt mục tiêu cụ thể đề ra, tác giả kiến nghị số vấn đề sau: 2.1 Đối với Chính quyền địa phương 2.1.1 Đối với UBND cấp tỉnh Tạo điều kiện có biện pháp hỗ trợ cần thiết để làng nghề mộc mỹ nghệ địa bàn tỉnh liên kết với nhau; có kế hoạch liên kết vùng nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, máy móc sản xuất… 2.1.2 Đối với UBND cấp huyện, xã Thực đồng giải pháp hỗ trợ sách cho phát triển nghề, làng nghề, đặc biệt ưu tiên mặt sản xuất, hỗ trợ lãi suất bảo lãnh vốn vay cho sở Tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng; Đường, điện, hệ thống nước… tạo khơng gian thống, môi trường cảnh quan đẹp cho Khu quy hoạch Đồng thời vận động sở sản xuất bên di dời vào sản xuất tập trung Khu quy hoạch với sách hỗ trợ thuê đất, cấp giấy phép xây dựng… Chính quyền địa phương cần có chủ trương, tạo điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệp, sở mua bán, tích trữ gỗ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh (đối với doanh nghiệp, sở có đăng ký ngành nghề sản xuất) Các quan nhà nước chuyên ngành: Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh, Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Phong Điền cần xây dựng chiến lược hỗ trợ ứng 83 dụng khoa học công nghệ sản xuất mộc mỹ nghệ, tiếp tục xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm 2.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh Làng nghề Nâng cao lực quản lý chủ sở, đồng thời nâng cao chất lượng nguồn lao động vấn đề mà chủ sở cần quan tâm Chủ động nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách hàng; Chủ động tiếp cận khách hàng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng Từ đó, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp Theo khảo sát, phần lớn số nhà xưởng điều kiện sản xuất sở chưa đáp ứng u cầu theo quy định về: diện tích, an tồn sản xuất, phòng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường Các sở cần có biện pháp khắc phục để nhà xưởng đảm bảo an toàn sản xuất, yếu tố để sản xuất an toàn, bền vững phát triển Huy động tối đa nguồn lực sở để đảm bảo nguồn cung sản phẩm có lợi cạnh tranh phát triển bền vững thị trường Cần mạnh dạn liên kết, phối hợp với công ty/cơ sở khác để phát triển quy mơ sản xuất Khuyến khích sở chuyển dần theo hướng thành lập công ty 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thắng, 2013, “Phát triển bền vững Làng nghề truyền thống huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Chuyên đề Tiến sĩ, Huế Hồ Thắng (2016), “Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế”, Luận án Tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Thừa Thiên Huế Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, “ Bảo tồn phát triển Làng nghề nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước”, Chuyên đề làng nghề GS Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội, trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH, HĐH vùng ven Hà Nội”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn Chính phủ (2012), Nghị định 45/2012/NĐ-CP ngày 26/5/2012 Khuyến công Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2011 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thông tư 116/2006/TTBNN ngày 18/12/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn 10 P.GS TS Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 11 Chi cục Thống kê huyện Phong Điền (2014), “Niên giám thống kê 2013” 12 Chi cục Thống kê huyện Phong Điền (2016), “Niên giám thống kê 85 2015” 13 Trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phát_triển_kinh_tế (khái niệm phát triển kinh tế) 14 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Quy hoạch phát triển nghề làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Huế 15 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2007), Đề án Khôi phục Phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2015, Huế 16 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Quy hoạch phát triển nghề truyền thống làng nghề địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Huế 86 PHỤ LỤC 87 PHIẾU ĐIỀU TRA LÀNG NGHỀ MỸ XUYÊNPHONG HÒA, HUYỆN PHONG ĐIỀN Thời gian điều tra: Tháng năm 2017 PHẦN I: THÔNG TIN CHỦ CƠ SỞ 1.1 Họ tên chủ sở:……………………………………………………… 1.2 Tuổi:…… (sinh năm:……….) 1.3 Trình độ văn hóa:………… ……… (12/12); hệ (10/10)……………… 1.4 Địa chỉ: Thôn ………………………………………………………… 1.5 Lĩnh vực sản xuất chính? (chỉ chọn câu trả lời)  Mộc nhà rường  Mộc dân dụng  Điêu khắc gỗ  Khác: ………………………… 1.6 Ông/Bà truyền nghề nào?  Được truyền nghề gia đình  Truyền nghề từ người khác 1.7 Số năm kinh nghiệm Ông/Bà nghề? …………………………năm 1.8 Ông/Bà đào tạo lĩnh vực sau đây?  Thị trường  Hạch toán SXKD  Thuế  Quản lý môi trường  Kỹ thuật sử dụng máy móc  Kỹ thuật sản xuất mẫu mã theo thị trường  Khác (xin vui lòng chi tiết):………………………………………………… 1.9 Hiện nay, Ơng/Bà có nhu cầu tập huấn khơng?  Có  Khơng Nếu trả lời Câu 1.9 CĨ, xin vui lòng chi tiết lĩnh vực cần tập huấn:  Thị trường  Hạch toán SXKD  Thuế  Quản lý môi trường  Kỹ thuật sử dụng máy móc  Kỹ thuật sản xuất mẫu mã theo thị trường  Khác (xin vui lòng chi tiết):………………………………………………… 88 PHẦN II: THƠNG TIN VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT 2.1 Cơ sở SXKD Ông/Bà thuộc Khu Quy hoạch Làng nghề hay sở độc lập địa phương?  Cơ sở độc lập  Khu Quy hoạch Làng nghề 2.2 Cơ sở Ông/Bà bắt đầu hoạt động từ năm nào? Năm: ……………………… 2.3 Cơ sở Ông/Bà thành lập nào?  Tự thành lập  Kế thừa gia đình  Mua lại người khác  Liên danh, liên kết  Khác:………… 2.4 Hãy mơ tả tình hình lao động sở Ơng/Bà ? Lao động Số lao động Trong Bán thời gian Chi Thường xuyên I Nguồn lao động Lao động gia đình Lao động thuê ngồi II Theo trình độ văn hóa Tốt nghiệp Trung học phổ thông Chưa tốt nghiệp Trung học phổ thơng III Theo trình độ chun mơn Tay nghề cao Đã qua đào tạo nghề Chưa qua đào tạo nghề (đang thời gian học nghề) VI Theo năm kinh nghiệm Dưới năm Từ - năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Ghi chú: Đối với sở có 01 lao động khơng trả lời câu 2.4 89 2.5 Tình hình trang bị máy móc thiết bị, tài sản Loại máy móc, thiết bị ĐVT Số lượng Giá mua Số năm sử dụng (Tr.đ) TS Nhà xưởng Máy móc, cơng cụ dụng cụ (kể tên) 2.6 Tình hình thu nhập người lao động? Lao động Mức lương bình quân tháng năm 2016 (triệu đồng/người/tháng) I Nguồn lao động Lao động gia đình Lao động th ngồi III Theo trình độ chun mơn Tay nghề cao Đã qua đào tạo nghề Chưa qua đào tạo nghề (đang giai đoạn học nghề) VI Theo năm kinh nghiệm Dưới năm Từ - năm Từ 5- 10 năm Trên 10 năm 90 Chi 2.9 Ông/Bà đánh giá tay nghề người lao động Ơng/Bà? Kỹ lao động Đánh giá lực Trình độ tay nghề Chấp hành thời gian làm việc Năng suất lao động Khả phối kết hợp nhóm Khác: (Chú ý: 1- hồn tồn khơng tốt; đến 5- tốt) 2.10 Trong thời gian tới, sở Ơng/Bà có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ kỹ cho người lao động khơng?  Có  Khơng  Khơng chắn 2.11 Nếu có, Ơng/Bà tập huấn vấn đề gì? Trình độ/kỹ Có Khơng Nâng cao kỹ thuật tay nghề Bảo hộ, an toàn lao động Tiếp cận thị trường Kỹ thuật công nghệ; Mẫu mã sản phẩm 2.12 Cơ sở Ơng/Bà có nhu cầu tuyển thêm lao động thời gian tới khơng?  Có 2 Khơng 3 Khơng chắn 2.13 Tình hình vốn kinh doanh sở Ông/Bà ? (ĐVT: Triệu đồng) Loại vốn 2010 Tổng vốn kinh doanh Trong đó: Vốn chủ sở hữu Vốn góp Vốn vay 91 2016 2.14 Ơng/Bà vay khoản vay đâu (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Ngân hàng thương mại  Người thân  Quỹ tín dụng  Ngân hàng sách xã hội  Khác: ………………………………………………………… 2.15 Xin vui lòng cho biết mục đích việc vay vốn? (Trả lời Chủ sở có vay vốn)  Vay đầu tư sản xuất cho sở  Vay trả nợ sở  Vừa đầu tư sản xuất vừa tiêu dùng cho gia đình 2.16 Hiện nay, sở Ơng/Bà có nhu cầu vay vốn khơng?  Có  Khơng  Chưa có kế hoạch 2.17 Nguyên vật liệu đầu vào (gỗ) dùng để sản xuất sản phẩm cung cấp?  Người đặt hàng sản phẩm  Cơ sở tự có 2.18 Nguồn thu mua nguyên vật liệu đầu vào (gỗ) chủ yếu địa phương nào?  Trong tỉnh  Ngoài tỉnh 2.19 Nguồn nguyên vật liệu đầu vào (gỗ) chủ yếu mua đâu?  Xưởng cưa  Tại nhà dân địa phương  Tư thương  Khác 2.20 Ơng/Bà gặp khó khăn mua nguyên vật liệu đầu vào (gỗ)  Giá biến động liên tục  Khơng có nguồn gỗ thường xuyên  Tích trữ lượng gỗ lớn gặp khó khăn  Xa sở sản xuất  Không đủ vốn  Khác 92 PHẦN III THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠ SỞ 3.1 Ơng/Bà vui lòng cho biết doanh thu bình qn hàng tháng chi phí bình qn tháng sở bao nhiêu? (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Giá trị sản xuất Chi phí nguyên vật liệu Chi phí điện, nước Chi phí nhân cơng Chi phí khác (thuế, khấu hao TSCĐ, lãi vay ngân hàng) 3.2 Chi phí sản xuất cho bình quân 01 sản phẩm (chọn sản phẩm đặc trưng sở) (ĐVT: %/giá thành) Loại chi phí % giá thành sản phẩm Nhân cơng Nguyên vật liệu Điện, nước Chi phí khác 3.3 Ơng/Bà gặp khó khăn sau xin đánh giá mức độ khó khăn q rình sản xuất kinh doanh mình? Các khó khăn Mức độ khó khăn 1 Kỹ thuật cơng nghệ sản xuất Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng Giá dịch vụ điện nước tăng Tiền lương LĐ tăng Nguồn cung LĐ có tay nghề 93 Thuế tăng Tiếp cận thông tin thị trường Định giá bán sản phẩm Quy hoạch phát triển nhà nước 10 Tiếp cận chính/chương trình sách hỗ trợ phát triển nhà nước 11 Vốn sản xuất 12 Hợp tác sản xuất sở 13 Đảm bảo nguồn nguyên liệu gỗ 14 Vấn đề khác: (Chú ý: Mức độ khó khăn tăng từ 1- hồn tồn khơng đến - Rất khó khăn) 3.4 Kế hoạch hoạt động sở Ông/Bà thời gian tới năm tới?  Duy trì hoạt động  Giảm quy mô sản xuất  Mở rộng quy mơ sản xuất  Chưa có kế hoạch  Khác: PHẦN IV THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 4.1 Sản phẩm Ông/Bà tiêu thụ nào? Loại sản phẩm ĐVT SP % tổng Ghi Bán lẻ nhà Bàn sĩ cho tư thương tỉnh TT Huế Bán sĩ cho tư thương tỉnh TT Huế Gửi bán đại lý Xuất trực tiếp Đặt hàng - giao hàng tận nơi Khác: 4.2 Phương pháp xác định giá bán sản phẩm?  Thỏa thuận bên  Cơ sở định giá bán 94  Cơ sở chấp nhận giá bán  Khác: 4.3 Ông/Bà làm để nâng cao giá thành sản phẩm thời gian tới? Có thể có nhiều câu trả lời  Nâng cao chất lượng sản phẩm  Liên kết với sở khác để tạo sức mạnh  Mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm  Tăng cường quảng bá sản phẩm  Khác: ……………………………………………………………………… 4.4 Trong thời gian qua (3 năm trở lại), sở Ông/Bà có tham gia Hội nghị trưng bày hay hội chợ tổ chức tỉnh Thừa Thiên Huế không?  Có  Khơng Nếu khơng tham gia, xin cho biết lý do: …………………………………… 4.5 Hiện nay, Ơng/Bà có tham gia vào Hội, Hiệp hội, hay HTX mộc mỹ nghệ địa phương khơng?  Có  Khơng 4.6 Trong thời gian tới, Ơng/Bà có kế hoạch tham gia vào Hội, Hiệp hội, hay HTX mộc mỹ nghệ khơng?  Có  Khơng  Khơng có kế hoạch Nếu khơng, xin cho biết lý …………………………………………… 4.7 Cơ sở Ông/Bà có nhận hỗ trợ từ Chính quyền địa phương hay tổ chức khác xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm?  Có  Khơng 4.8 Ơng/Bà có kế hoạch mua loại máy móc để thay nâng cao chất lượng sản phẩm khơng?  Có  Khơng  Không chắn Nếu Không: Xin cho biết lý (có thể chọn nhiều câu trả lời):  Khơng có vốn đầu tư  Dây chuyền 95  Không biết mua thiết bị đâu  Giảm chi phí sản xuất kinh doanh  Khác:………………………………………………… PHẦN V VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 5.1 Ơng/Bà có phân loại rác thải rắn (từ hoạt động sản xuất gỗ) trước xử lý không?  Có  Khơng 5.2 Hiện tại, Ơng/Bà xử lý rác thải rắn từ hoạt động sản xuất sở nào?  Thu gom Công ty Môi trường đô thị  Đốt (làm nhiên liệu cho sinh hoạt gia đình, nấu ăn)  Bán cho tư thương  Khác:…………………………………………………………………………… 5.3 Cơ sở sản xuất Ơng/Bà có gây nhiều tiếng ồn khơng?  Có  Khơng  Khơng chắn 5.4 Hàng xóm có than phiền hoạt động sở sản xuất Ơng/Bà khơng?  Có  Khơng  Khơng chắn Nếu Có, Ơng/Bà nỗ lực làm để hạn chế tiếng ồn từ hoạt động sản xuất?  Hoạt động thời gian quy định  Lắp thiệt bị giảm tiếng ồn  Khác: Chi tiết……………………………………… 5.5 Đánh giá tổng quát vấn đề môi trường xung quanh làng nghề? Mức độ ô nhiểm Vấn đề mơi trường Ơ nhiễm tiếng ồn Ơ nhiễm chất thải rắn Ơ nhiễm khơng khí Cơ sở hạ tầng xuống cấp Tình đồn kết xóm làng Vấn đề khác: (Chú ý: Mức độ ô nhiễm tăng từ 1- hồn tồn khơng nhiễm đến 5- nhiễm) Câu 5.6: Cơ sở Ơng/Bà có xây dựng nội quy vệ sinh môi trường sở khơng? 96  Có  Khơng 3 Chưa có kế hoạch Câu 5.7: Cơ sở Ơng/Bà có nộp thuế, phí nước thải, chất thải rắn khơng?  Có  Khơng 3 Chưa có kế hoạch PHẦN VI: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Để hướng đến phát triển Làng nghề Mỹ Xuyên phát triển sản xuất kinh doanh sở, theo Ơng/Bà cần giải vấn đề gì? Liên quan sách hỗ trợ Nhà nước: ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Nguồn nhân lực: ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thị trường: ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Hợp tác, liên kết: ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Các vấn đề môi trường: ….……………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………… Vấn đề khác: ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ 97 ... phát triển Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên .30 2.2.Thực trạng phát triển Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên 31 2.2.1 Tổng quan phát triển nghề, Làng nghề huyện Phong Điền 31 2.2.2 Tổng quan Làng nghề Mộc Mỹ. .. luận thực tiễn phát triển làng nghề phát triển kinh tế xã hội Đánh giá thực trạng kết phát triển Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên Phân tích yếu tố ảnh hưởng khả phát triển làng nghề Mộc Mỹ Xuyên Đề xuất... hãm phát triển Làng nghề, nghề mộc sản phẩm mộc mỹ nghệ Làng nghề Mộc Mỹ Xuyên phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Phát triển Làng

Ngày đăng: 07/08/2018, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan