Tìm hiểu về văn hóa của các quốc gia đông nam á hải đảo

61 407 0
Tìm hiểu về văn hóa của các quốc gia đông nam á hải đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC -o0o - LÊ THỊ THÙY LINH TÌM HIỂU VỀ VĂN HĨA CỦA CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á HẢI ĐẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC -o0o - LÊ THỊ THÙY LINH TÌM HIỂU VỀ VĂN HĨA CỦA CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á HẢI ĐẢO Nhóm ngành: Lịch sử Thế giới Cổ trung đại KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Lƣờng Hoài Thanh Sơn La, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu, giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Lường Hồi Thanh, đến khóa luận em hồn thành Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giáo Tiến sĩ Lường Hồi Thanh bỏ nhiều thời gian công sức để hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều kiến thức kinh nghiệm tư liệu suốt trình em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy cô giáo khoa Sử - Địa, em xin gửi lời cảm ơn đến trung tâm thư viện Tỉnh Sơn La, trung tâm thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện tốt để em thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực khóa luận, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Em mong nhận đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Lê Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận .3 Kết cấu khóa luận CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO .5 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Dân cư khu vực Đông Nam Á hải đảo 10 1.3 Khái quát tiến trình lịch sử quốc gia Đông Nam Á hải đảo .11 CHƢƠNG 2: NÉT ĐẶC TRƢNG VỀ VĂN HĨA CỦA KHU VỰC ĐƠNG NAM Á HẢI ĐẢO 20 2.1 Tơn giáo tín ngưỡng 20 2.2 Văn học 40 2.3 Lễ hội truyền thống 46 2.3.1 Philippines 46 2.3.2 Malaysia 49 2.3.3 Indonexia .51 2.3.4 Brunei 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lý chọn khóa luận Nằm vị trí chiến lược, ngã tư tuyến đường mậu dịch giới, khu vực Đơng Nám Á đón nhận nhiều nguồn ảnh hưởng từ bên ngoài: Ấn Độ, Ả Rập, Trung Quốc, Châu Âu phần lại giới Tất ảnh hưởng đươc hấp thụ kế thừa văn hóa địa, lại thể qua văn hóa, ngơn ngữ, kiến trúc … độc đáo lại có mối quan hệ mật thiết với văn hóa mà chịu ảnh hưởng Với vị trí tầm quan trọng mình, nước Đơng Nam Á nói chung quốc gia Đơng Nam Á hải đảo nói riêng dần khẳng định vị trường quốc tế Bên cạnh đặc điểm chung vốn có quốc gia Đơng Nam Á địa hình, khí hậu gió mùa, ảnh hưởng biển quốc gia Đông Nam Á hải đảo sáng tạo nên văn hóa địa phương đa dạng, phong phú Trên tảng tín ngưỡng, văn hóa dân gian địa q trình tiếp nhận lâu dài ảnh hưởng văn hóa từ Ấn Độ, Trung Hoa, giới Ảrập châu Âu làm gia tăng tính đa dạng văn hóa tơn giáo khu vực Trong suốt tiến trình lịch sử, khu vực Đông Nam Á hải đảo để lại dấu ấn không nhỏ lịch sử khu vực châu lục vị trí chiến lược, đường thông thương Đông – Tây quan trọng suốt lịch sử cổ - trung đại Dấu ấn văn hóa khu vực có đặc trưng riêng biệt, đặc biệt xuất chi phối Hồi giáo văn hóa Hồi giáo bên cnahj yếu tố văn hóa tín ngưỡng địa Vì thế, chúng tơi lựa chọn vấn đề “tìm hiểu văn hóa quốc gia Đơng Nam Á hải đảo” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với vị trí tầm quan trọng lịch sử, Đông Nam Á từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước, nhiều nhà khoa học khác nhau, viện nghiên cứu: Viện Quan Hệ Quốc Tế, Viện nghiên cứu Đông Nam Á thược trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia số quan khác… có cơng trình nghiên cứu Đơng Nam Á xuất Cơng trình “Lược sử Đơng Nam Á” Phan Ngọc Liên chủ biên, Nxb Giáo Dục, 1997 Tác phẩm khái quát tiến trình lịch sử Đơng Nam Á từ hình thành năm 90 kỉ XX, đó, lịch sử q trình phát triển quốc gia Đơng Nam Á trình bày chương II, III bốn mang lại cho độc giả nhìn tổng thể tiến trình lịch sử Đơng Nam Á với số quốc gia tiêu biểu Tác phẩm “Lịch sử Đông Nam Á” Lương Ninh chủ biên, Nxb Giáo Dục, 2005 Cơng trình tập hợp nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á từ người xuất đầu kỉ XX Mặc dù vậy, tác phẩm chủ yếu dừng lại việc tìm hiểu nghiên cứu tiến trình lịch sử quốc gia Đơng Nam Á, vai trị tổ chức ASEAN phần văn hóa nước, quốc gia Đông Nam Á hải đảo không nhắc tới, có mang tính chất sơ lược gắn liền với lịch sử quốc gia mà chưa nghiên cứu cách hệ thống Cuốn “Lịch sử phát triển Đông Nam Á” tác giả Mary Somers Heidhues, Nxb Văn hóa thơng tin” vào trình bày khía qt quốc gia Đơng Nam Á nói chung tiến trình lịch sử mà phần văn hóa khơng nhắc tới Cơng trình Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đông Nam Á doTrương Sỹ Hùng chủ biên, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2003 Cơng trình đóng gópl ớn nhà nghiên cứu tìm hiểu đời sống văn hóa cư dân ĐƠng Nam Á Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại việc nghiên cứu tìm hiểu tơn giáo tín ngưỡng chưa vào khai thác yếu tố văn hóa khác văn học, chữ viết, lễ hội truyền thống cư dân Đông Nam Á, cư dân Đông Nam Á hải đảo Tác phẩm “Tìm hiểu văn hóa Đơng Nam Á hải đảo” Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb , năm tác giả thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á cho ta nhìn khái quát số đặc trưng riêng văn hóa Đơng Nam Á hải đảo Nhìn chung cơng trình ấy, viết phần cho ta thấy biểu hiện, đặc trưng người, điều kiện tự nhiên văn hóa vơ đặc sắc nước Đơng Nam Á, có quốc gia Đông Nam Á hải đảo Đây làcơ sở, tảng vững để chúng tơi có nhìn khái qt khu vực Đơng Nam Á hải đảo hiểu phân fnaof đặc trưng khu vực Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu mặt, lĩnh vực mang tính khái quát chưa vào nghiên cứu cách có hệ thống nét đặc trưng văn hóa tồn quốc gia hải đảo Vì thế, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn vấn đề “” để góp phần đưa nhìn tồn cảnh hơn, cụ thể đặc trưng văn hóa khu vực Đơng Nam Á hải đảo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa số quốc gia Đông Nam Á hải đảo Indonexia, Malaixia, Philippin 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu khóa luận dừng lại quốc gia khu vực Đông Nam Á hải đảo Mục đích phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Khái quát nét sơ lược điều kiện tự nhiên, trình hình thành, lịch sử quốc gia Đơng Nam Á hải đảo - Tìm hiểu đặc trưng văn hóa quốc gia Đơng Nam Á hải đảo tơn giáo, tín ngưỡng; văn học, chữ viết, lễ hội truyền thống - Chỉ yếu tố văn hóa Ấn Độ, Hồi giáo khu vực Đông Nam Á hải đảo - Rút số đặc điểm văn hóa khu vực Đơng Nam Á để thấy yếu tố “thống đa dạng” đặc trưng vốn có văn hóa Đơng Nam Á nói chung khu vực hải đảo nói riêng 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp khoa học lịch sử phương pháp lịch sử, phương pháp logic Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng kết hợp phương pháp bổ trợ so sánh, đối chiếu, sưu tầm tư liệu Đóng góp khóa luận - Khái quát đặc trưng văn hóa quốc gia Đơng Nam Á hải đảo - Là tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa khu vực Đơng Nam Á học học phần Lịch sử Đông Nam Á cổ - trung đại Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu làm hai chương: Chương I: Khái quát khu vực Đông Nam hải đảo 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Dân cư khu vực Đông Nam Á hải đảo 1.3 Khái quát tiến trình lịch sử Đơng Nam Á hải đảo Chương II: Nét đặc trưng văn hóa khu vực Đơng Nam Á hải đảo 2.1 Tơn giáo tín ngưỡng 2.2 Văn học 2.3 Lễ hội truyền thống CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO 1.1 Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á vốn chỉnh thể riêng biệt, khác với khu vực lại châu Á Tuy nhiên, trước đây, người ta thường hiểu tầm quan trọng lịch sử Đơng Nam Á chủ yếu vị trí địa lý Khu vực coi hành lang, cầu nối phương Đông (Trung Quốc, Nhật Bản…) phương Tây (Ấn Độ, Tây Á, Địa Trung Hải) Đông Nam Á khu vực rộng, trải phần Trái Đất, từ khoảng 92 kinh độ Đông đến 1400 kinh độ Đông, từ khoảng 280 vĩ độ Bắc, chạy qua xích đạo đến 150 vĩ độ Nam, không điều kiện tự nhiên Lẽ thường, bị khơ cằn, chí trở thành sa mạc; ngược lại, vùng nằm hay gần xích đạo bị nóng quanh năm có mưa tầm tã thường xuyên vào chiều tối Nhưng điều kiện riêng tự nhiên lại tạo nên đem tới cho Đông Nam Á ảnh hưởng chủ yếu gió mùa Gió mùa điều hịa bớt điều kiện thơng thường, giảm bớt gay gắt khí hậu phải có tạo nên đại thể hai mùa, mùa khô tương đối lạnh mát mùa mưa tương đối nóng Vì thế, tìm hiểu Đơng Nam Á phải đặt bối cảnh riêng khu vực để có nhìn tồn cảnh có đánh giá, nhìn nhận xác, khoa học Ngày nay, thơng qua đóng góp to lớn nhà khảo cổ học, phát khảo cổ học nghiên cứu chuyên ngành, đa ngành cho phép nhà nghiên cứu có nhận thức xác tính khu vực Đơng Nam Á, nhìn nhận với tư cách chỉnh thể hồn chỉnh, khu vực địa lí - lịch sử - văn hóa.Do đó, người ta khơng gọi vùng khu vực Đông Nam Á mà dùng nhiều từ khác để gọi như: Nam Dương (các nước vùng biển phía Nam – Trung Quốc); Nam Yo (Nhật Bản); Suvarna bhumi (Đất vàng); Suvarna dvipa (Đảo vàng) (Ấn Độ)… Khi chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược khu vực khái niệm Đơng Nam Á đưa tới cuối kỷ XIX Đơng Nam Á chưa nhìn nhận rõ rệt đầy đủ khu vực địa lý - trị - lịch sử - văn hóa riêng biệt.Đến đại chiến giới II khái niệm “khu vực Đơng Nam Á” thức vào văn kiện quốc tế với kiện thực dân Anh lập “Bộ huy quân khu vực Đông Nam Lương Ninh (cb) (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.10 Á”.Xét tổng thể, Đông Nam Á mặt địa lý tự nhiên rộng nhiều so với Đơng Nam Á địa lý hành Phía Bắc bao gồm vùng đất phía Nam Tây Giang Trung Quốc phần cực nam Nhật Bản.Phía Tây gồm Đông Bắc Ấn Độ 11 nước Đông Nam Á Có phân biệt vì: Tồn khu vực có điểm giống điều kiện tự nhiên chịu ảnh hưởng gió mùa.Về văn hóa vật chất nông nghiệp trồng lúa nước Do đó, Đơng Nam Á mặt địa lý tự nhiên cịn gọi “khu vực Châu Á gió mùa” Về mặt văn hóa vật chất cịn gọi “khu vực văn hóa lúa nước” Đây khu vực trồng lúa nước từ thưở xa xưa, bao gồm miền Nam Trường Giang (Trung Quốc), miền Nam Nhật Bản, miền Đông Ấn Độ nước Đông Nam Á ngày Nhưng trình phát triển với can thiệp người làm cho đồ nước Đơng Nam Á khơng bao gồm tồn “Châu Á gió mùa” mà có phần chủ yếu tiêu biểu “Châu Á gió mùa” Một phần khác gắn với lãnh thổ với văn hóa Nam Á Đơng Á Về địa lý hành chính: Đơng Nam Á gồm 11 nước nằm bán đảo Trung Ấn quần đảo Mã Lai Diện tích khỏang 4,5 triệu km2 trải dài từ 28 độ Bắc đến 11 độ Nam; 95 độ Đông đến 141 độ Đông: Bán đảo Trung Ấn cịn gọi Đơng Nam Á lục địa gồm hai bán đảo: Bán đảo Đông Dương bán đảo Malacca; Quần đảo Mã Lai (quần đảo Nam Dương) cịn gọi Đơng Nam Á hải đảo có khoảng 20.000 hịn đảo lớn nhỏ, diện tích khoảng triệu km2 riêng Inđơnêsia có 17.504 hịn đảo (13.677) có 7000 đảo có tên Quần đảo có hịn đảo lớn: Kali Mantan: 734.000 km2 (Boocnêơ); Sumatra: 1219.000 km2; Giava: 126.000 km2; Ludông: 175.000 km2; Minđanao: 95.000 km2 Đơng Nam Á khu vực có vị trí địa lý độc đáo.Nằm gần hoàn toàn vành đai nóng địa cầu phần lớn lãnh thổ Đơng Nam Á quanh năm nóng, trừ miền Bắc Đông Nam Á lục địa (Việt Nam, Lào) Nằm bán đảo hàng vạn đảo, biển, đất liền xen kẽ làm cho điều kiện tự nhiên sống người chịu ảnh hưởng biển mạnh Đơng Nam Á nằm vị trí lề bên khối lục địa Á - Ấn rộng lớn cịn bên Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đơng Nam Á cầu nối lục địa Á - Âu với Châu Úc phần ngăn cách Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Với vị trí địa lý Đơng Nam Á nằm đơn Lương Ninh (cb) (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.11 ban Nha, sau này, văn học Philippines cách tân sang thời kỳ đại sớm nước khác khu vực) Văn học viết truyền thống Đơng Nam Á hải đảo bao gồm dịng văn học viết tiếng chữ vay mượn dòng văn học viết chữ viết dân tộc Bộ phận văn học viết ngôn ngữ vay mượn lúc đầu có ưu trội phận văn học viết ngơn ngữ dân tộc ngơn ngữ vay mượn chuyển tải văn học xem cao quý, bác học Dần dần văn học viết ngôn ngữ dân tộc chiếm ưu thế, trở thành phương tiện biẻu đạt đời sống tinh thần dân tộc Về phương diện nội dung, văn học truyền thống nước Đông Nam Á lúc ban đầu vào đề tài xa lạ với đời sống thực tế dân tộc; câu chuyện văn học thường nói tới xứ sở xa xôi, nhân vật thần thoại, hoang đường Văn học trung cổ Đông Nam Á phần nhiều mang tính chất nửa lịch sử, nửa nghệ thuật Truyện thơ giai đoạn phổ biến, thường truyện thơ khuyết danh Hykayat Malaysia… Thế kỷ XV,XVII, XVIII, văn học Đông Nam Á phát triển mạnh (ở Indonesia, vào kỷ XV, văn học Giava phát triển nở rộ, xuất tác phẩm lớn hoàn toàn đoạn tuyệt với văn hoá Ấn Độ Tác phẩm Pararaton- nghĩa sách ông vua viết vào kỷ XV ví dụ Tác phẩm viết ngôn ngữ Giava trung cổ, gần gũi với ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày cảu nhân dân thời Tác phẩm viết cai trị vua Giava, phản ánh hưng thịnh nhà nước Magiapahit Trong văn học chung Malay-Indonesia xuất tác phẩm tiếng: “Truyện Hang Tuak” viết vào kỷ XVII Thế kỷ XVI, Philippines bị Tây Ban Nha xâm chiếm Kẻ chiếm đóng mang theo văn hố Phương Tây xem mở cho hội nhập văn hố lần thứ hai Đơng Nam Á Tiếp vào kỷ XIX đầu kỷ XX, văn hoá phương Tây ăn sâu bén rễ mảnh đất Ở Philippines sau Tây Ban Nha đến Mỹ, Cuối kỷ thứ XVI xuất nhà in, sau nhà xuất cho đời sách thánh, cúng tế, ca tôn giáo tiếng Tây Ban Nha tiếng địa phương Cuốn sách đến tiếng Tagan “Học thuyết Thiên chúa giáo” (1593) Đ Neve Plasensia Cuốn in khắc gỗ Cuốn “Nostra Senora del Rosario” (1602) nhà cố đạo Blankas de san Khose in litô Họ in tiếng Tây Ban Nha, tiếng Tagan, tiếng Bisai tiếng Ilôcan tuyển tập thơ cúng tế “sách bốn năm cuối đời người” (1603 – 1604) Ông tiếng 43 nhà thơ Philippin viết thơ có nội dung tơn giáo viết tiếng Tây Ban Nha “sách dạy người Tagan học tiếng Tây Ban Nha” (1610) Như thông qua việc truyền bá tôn giáo vào Philippin, người Tây Ban Nha đa đưa vào văn học giáo lý răn dạy đạo thiên chúa Những ghi chép hành động viển vông vị thánh, cúng tế dài vô tận lời truyền đạo Những sách kỳ quái vị thánh đưa tràn ngập vào Philippin cho người Philippin bị thấm sâu vào quan niệm giới Đó giới thần thánh người sản phẩm tạo thần thánh Mỗi bước người dẫn đến cứu diệt vong Ranh giới văn học viết văn học truyền miệng Đông Nam Á nhiều không rõ rệt Những tác phẩm văn học viết tiếng lại tác phẩm văn học dân gian lưu truyền qua hệ trở nên tiếng Đến kỷ XVII, XVIII, XIX nở rộ loạt tác phẩm xuất sắc viết chữ dân tộc như: truyện Hang Tuak (Hikayat Hang Touah) Indonesia; truyện Apđula (Hikayat Abdoullah) Malaysia Cuối kỷ thứ XVI Philippines xuất nhà in, sau nhà xuất cho đời sách thánh, cúng tế, ca tôn giáo tiếng Tây Ban Nha tiếng địa phương Cuốn sách đến tiếng Tagan “Học thuyết Thiên chúa giáo” (1593) Đ Neve Plasensia Cuốn in khắc gỗ Cuốn “Nostra Senora del Rosario” (1602) nhà cố đạo Blankas de san Khose in litô Họ in tiếng Tây Ban Nha, tiếng Tagan, tiếng Bisai tiếng Ilôcan tuyển tập thơ cúng tế “sách bốn năm cuối đời người” (1603 – 1604) Ông tiếng nhà thơ Philippin viết thơ có nội dung tôn giáo viết tiếng Tây Ban Nha “sách dạy người Tagan học tiếng Tây Ban Nha” (1610) Văn học viết dân tộc ngày phát triển, mang đậm tính dân tộc, kế thừa, tiếp nối sáng tạo văn học dân gian Có thể nói khơng nơi sức sống văn học dân gian mãnh liệt bền vững vùng Đông Nam Á Văn học dân gian tiếp tục cung cấp cho văn học viết đề tài, hình thức thể chất trữ tình, làm cho màu sắc dân tộc đậm nét tác phẩm văn học Ở Indonesia thể Pantun câu nhà thơ sử dụng điêu luyện Do sử dụng hình thức mà thể loại truyện thơ phát triển mạnh tạo tiền đề cho tiểu thuyết đời tiếp cận với văn học Phương Tây kỷ XIX, XX 44 Văn học viết truyền thống Đông Nam Á nuôi dưỡng từ ba nguồn lớn: văn học dân gian, văn học lịch sử, văn học nước Thế kỷ XIX- đầu kỷ XX, văn học Đông Nam Á tiếp thu ảnh hưởng văn hoá phương Tây Cuối kỷ XIX, việc xuất nhà in, quan báo chí ngơn luận thời gian tạo thành môi trường xã hội thuận lợi cho văn học phát triển Văn học khai sáng nhân tố chủ nghĩa thực hình thành văn học Thời kỳ này, nhiều tác phẩm công bố, in ấn công bố phát hành rộng rãi Đông Nam Á hải đảo Tầng lớp tiểu tư sản trí thức đóng vai trị quan trọng việc làm quen với văn học Phương Tây, hình thành nên thể loại mới, đại văn học Đông Nam tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa Người sáng lập văn học Philippin xuất vào kỷ XIX nhà thơ người Tagan Ph Balagtas (1788 – 1862) Ông nhà thơ Philippin phản ánh tâm trạng nhân dân qua tác phẩm văn học Năm 1839 ông viết trường ca “Phlôrante Laura” mơ tả cảnh sống khủng khiếp nhân dân Trong tác phẩm chứa đựng tinh thần phản kháng mãnh liệt chống lại chuyên quyền áp Văn học Đông Nam Á tiếp thu văn học phương Tây trước hết tư tưởng tự do, dân chủ, tư tưởng khoa học phản ánh tác phẩm văn học thơ ca, tiểu thuyết Anh, Pháp, tác phẩm Secxpia, Bairơn, Victo Huygo, Giun Vecnơ nguyên văn dịch tiếng dân tộc Những tư tưởng bồi dưỡng, soi sáng, kích thích thêm tinh thần yêu nước, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc dân tộc đêm dài nô lệ Đầu kỷ XX, văn học Đông Nam Á bước sang thời kỳ đại Văn xuôi chiếm ưu văn học điều mẻ truyền thống văn học Thể loại hình thành sớm thơ ca từ xưa đến nay, thơ ca “ngự trị” văn học Đông Nam Á Ở Philippines, tiểu thuyết xuất sớm vào năm 1877 (cuốn Urbane Phelisa viết tiếng Tagan Modesto de Kasta) 1887 (cuốn Đừng đụng vào viết tiếng Tây Ban Nha nhà văn tiếng Hose Rizal) Tiểu thuyết đời Indonesia năm 1921(cuốn Bất hạnh đau khổ M.Siregar)… Cùng với tiểu thuyết, thể loại truyện ngắn đời vào cuối kỷ XIX, đầu XX Truyện ngắn đời muộn thể loại khác thể loại phát triển mạnh 45 từ sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai Từ trở đi, truyện ngắn loại thường trực văn học đại Đông Nam Á Đông Nam Á nói chung Đơng Nam Á hải đảo vốn quen với sân khấu múa sân khấu hát, vào thời kỳ đại bắt đầu tìm thấy kịch nói khả giúp chuyển đạt vấn đề xã hội đương thời đến đông đảo quần chúng Cùng với hoạt động báo chí, ngành phê bình văn học, nghiên cứu văn học, sáng tác văn học phận thiếu đời sống văn học tạo nên mặt hoàn chỉnh văn học đại Đông Nam Á 2.3 Lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống hoạt động thiếu nước Đông Nam Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng Các lễ hội cách thức biểu đạt truyền tải văn hóa tốt nơi lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc Mỗi quốc gia có lễ hội truyền thống chung gắn liền với nông nghiệp có lễ hội đặc trưng riêng tộc người, dân tộc khác Một năm có nhiều mùa lễ hội, mùa lễ hội chiếm vị trí quan trọng có ý nghĩa năm thường gắn liền với năm diễn chủ yếu vào năm (từ tháng đến tháng hàng năm) 2.3.1 Philippines Nguồn: https://www.abay.vn/tin-tuc/nhung-le-hoi-truyen-thong-o-philippines.aspx 46 Ai đến quốc đảo Philippines không bị hút hồn bãi biển xanh trải dài vô tận mà cịn ấn tượng văn hóa đặc biệt, pha trộn văn hóa Tây Ban Nha Hoa Kỳ Lễ hội tổ chức quanh năm Philippines, lễ hội mang đến nét văn hóa truyền thống đặc trưng khác Mỗi lễ hội lại pha trộn hài hịa truyền thống văn hóa đại, tạo nên sức thu hút lạ kỳ, luôn tấp nập người tham dự * Lễ hội Ati-Atihan Nguồn: https://www.abay.vn/tin-tuc/nhung-le-hoi-truyen-thong-o-philippines.aspx Lễ hội Ati-Atihan coi lễ hội mùa xuân lớn nhất, nhiều màu sắc Philippines Lễ hội tổ chức trung tâm tỉnh Aklan đảo Panay Bắt nguồn từ kỷ XIII, nhóm người Mã Lai đến vùng nhập cư, để hòa nhập họ sơn mặt màu đen nhày múa, ca hát bày tỏ biết ơn chu cấp đồ ăn đất để sinh sống Từ đó, lễ hội đời Tâm diểm lễ hội ngày cuối cùng, ngày trọng đại với rước tượng chúa hài đồng từ nhà thờ Kalibo đến công viên Pastrana gần Lễ rước linh đình trở thành diễu hành thu hút nhiều người tham gia Ngồi lễ hội cịn có thi nhảy múa ngồi trời vơ sơi động * Lễ hội đƣờng phố Lễ hội đường phố tổ chức thị trấn Lucban, Quezon, Philippines Lễ hội có chương trình biểu diễn đường phố hồnh tráng với hàng ngàn người trang phục rực rỡ, độc đáo, lạ mắt vừa hát vừa nhảy theo nhịp trống, nhịp kèn tiếng cồng chiêng Du khách tham gia lễ hội bị hút vào khơng khí sôi 47 động nhún nhảy, vỗ tay Mục đích lễ hội tạ ơn vị thần nông nghiệp ban cho người dân Philippines vụ mùa tươi tốt dịp để người tụ họp vui chơi giải trí Nguồn: https://www.abay.vn/tin-tuc/nhung-le-hoi-truyen-thong-o-philippines.aspx * Lễ hội Sandugo Lễ hội Sandugo kéo dài suốt tháng thành phố Bohol Lễ hội Sandugo lễ hội tổ chức kiện Thỏa thuận hịa bình Datu Sikatuna (thủ lĩnh Bohol) tướng Miguel López de Legazpi (người chinh phục thống trị Bohol) ký kết vào tháng 7-1565 sau giao tranh đẫm máu Dịp lễ hội hàng ngàn người từ khắp nơi Philippines, khách du lịch từ nước khác, đổ xô đến Bohol để chứng kiến diễu hành đường phố, giải thi đấu thể thao đá gà, tái lịch sử nhỏ gọn máu * Lễ hội Lechon – Lễ hội Heo Lechon theo tiếng Tay Ban Nha có nghĩa heo quay Heo quay ăn u thích Philippines Họ thích ăn heo quay đến mức tổ chức hẳn lễ hội Heo năm Heo người ta cho vào bụng đầy hành tây, sả, hạt tiêu, dứa ướp nửa Sau quay giờ, đến da heo thơm giịn có màu đỏ đậm dừng Heo quay ăn truyền thống phải có lễ hội Hằng năm, khoảng thời gian từ 12 tháng đến 19 tháng người dân Philippines tổ chức lễ hội heo Philippines quốc gia có sắc dân tộc vơ độc đáo, cá tính Tham dự lễ hội truyền thống hội tuyệt vời để bạn khám phá văn hóa, người quốc đảo 48 2.3.2 Malaysia Malaysia có văn hóa đa sắc tộc, với giao thoa nhiều văn hóa khác Vì vậy, đất nước có nhiều lễ hội độc đáo, nhiều văn hóa khác Các lễ hội lớn năm lễ hội Malaysia, lễ hội Hoa, lễ hội Kaamatan, LễGawi; ễ hội Thaipusam, Deeppavali Hinđu giáo; lễ hội cộng đồng người Hoa tết Trung Thu, lễ Cúng Cô hồn; Các lễ hội Phật giáo Lễ Phật đản (Wesak), lễ Hari Raya Puasa người Hồi giáo… * Lễ hội Malaysia Lễ hội Malaysia (tổ chức vòng hai tuần vào tháng hàng năm Lần lễ hội tổ chức vào năm 1987 Mục đích lễ hội nhắc người nhớ đến văn hóa, nghề thủ công ẩm thực Malaysia Tất mười ba bang Malaysia tham dự lễ hội Kuala Lumpur Trong số hoạt động lễ hội có biểu diễn văn hóa, trưng bày hàng thủ cơng đẹp Malaysia, thức ăn mười ba bang Đường phố sáng rực ánh đèn, khu mua sắm khách sạn đua trang trí đèn để giành giải thưởng) * Lễ Deepavali Deepavali loại lễ hội người Ấn, gọi Lễ hội ánh sáng, tổ chức vào ngày tháng 11 hàng năm Lễ kỷ niệm ngày vua Krishna chiến thắng ma quỷ Narakasura Những đèn dầu bên nhà người Hindu thắp lên để đón nhận lời chúc phúc Lakshmi, nữ thần thịnh vượng Deepavali ngày lễ chung Malaysia - môt dịp để người ta đến viếng nhà người bạn Ấn Độ, ăn uống tổ chức hội hè Nguồn: https://tourdulichmalaysia.org/5-le-hoi-dac-sac-o-malaysia-du-khach-nentham-gia.html 49 * Lễ Thaipusam Đây lễ tế thần Hindu, gọi Chúa Murgan, đơi cịn gọi Chúa Subramaniam Một nét đặc trưng lễ hội việc rước kavadi, khung trang trí giấy màu, kim tuyến, hoa tươi trái cây, coi hình thức ăn năn sám hối Ở Kuala Lumpur, người Hindu rước kavadi làm hành hương đến động Batu Selangor, nơi kavadi khiêng lên 272 bậc tam cấp để đến ngõ vào hang lớn đặt chân tượng thần.Vào buổi tối ngày Thaipusam, mặt động Batu biến thành cõi tiên ánh sáng Lễ rước kavadi lúc hồng Những người mộ đạo người sám hối khiêng kavadi Một số người nhập định, đâm vào gò má, lưỡi trán họ Ngày hôm sau họ trở đời sống thường nhật, thể tinh khiết Nguồn: https://tourdulichmalaysia.org/5-le-hoi-dac-sac-o-malaysia-du-khach-nentham-gia.html 50 Lễ Phật đản (Wesak) Nguồn: https://tourdulichmalaysia.org/5-le-hoi-dac-sac-omalaysia-du-khach-nen-tham-gia.html 2.3.3 Indonexia Indonesia không tiếng với nhiều địa điểm tham quan du lịch hấp dẫn mà thu hút du khách nhiều lễ hội độc đáo Tham gia lễ hội truyền thống Indonesia trải nghiệm vô thú vị du khách Cũng giống Philippines, Malaysia, In dô nê xia có lễ hội đặc trưng tơn giáo khác lễ hội Tahun Baru Mashehi, lễ hội đua bò, Tết Tahun Baru Imlek Tahun, Lễ hội leo cột bôi mỡ người In đô; đặc biệt lễ hội người Hồi giáo lễ hội Ramadan, Lễ hội Tahun Baru Masehi, Tết Tahun Baru Hijiriah…và lễ hội người theo đạo Hindu * Lễ hội Tahun Baru Masehi Lễ hội Tahun Baru Masehi coi văn hóa Indonesia Đây lễ hội tiêu biểu lễ hội người theo đạo Hồi Lễ ngày Tết người dân theo đạo, giống tết truyền thống Việt Nam Vào ngày này, nhiều người dân tập trung trung tâm lớn để vui chơi, giải trí, hịa vào hoạt động văn hóa lễ hội độc đáo Khơng khí lễ hội tràn trề khắp đường phố đất nước 51 Lễ hội Ramadan Nguồn: https://tourdulichindonesia.net/nhung-le-hoi-noi-tieng-nhato-dat-nuoc-indonesia.html * Lễ hội đua bò Lễ hội tổ chức để mừng mùa màng tộc người Minangkabau Tây Sumatra (Indonesia) Những bò tham dự lễ hội phải khỏe mạnh, huấn luyện chăm sóc trước thi Khi vào đua, bò gắn khung gỗ để giữ thăng điều khiển nông dân địa phương Người có bị chiến thắng lễ hội có uy tín lớn cộng đồng địa phương bò họ bán với giá cao Lễ hội trở thành phần văn hóa tộc người Minangkabau Tây Sumatra vào cuối mùa vụ Đây cịn gọi mơn thể thao Pacu Jawi truyền thống tộc người Minangkabau Lễ hội đua bò Nguồn: https://tourdulichindonesia.net/nhung-le-hoi-noi-tieng-nhat-odat-nuoc-indonesia.html 52 * Tết Tahun Baru Saka Phần lớn người theo đạo Hindu Indonesia sống đảo du lịch tiếng Bali Người dân có ngày lễ tết riêng gọi Tahun Baru Saka Ngày tết cịn có tên khách Nyepi Ngày tết tổ chức hàng năm theo cách tính thời gian đạo Hindu Tahun Baru Saka ngày tổ chức đón năm vơ náo nhiệt Bali Thời điểm này, người dân tập trung ăn mừng hoạt động vui chơi giải trí sơi * Lễ hội leo cột bôi mỡ Lễ hội leo cột bơi mỡ cịn có tên gọi Panjat Pinang, lễ hội giữ gìn nét phong tục độc đáo quốc gia Lễ hội tổ chức để kỷ niệm ngày Độc lập độc đáo người dân Indonesia Các cột gỗ phía treo giải thưởng xe đạp, vận dụng gia đình Các đội tham gia trèo lên đỉnh cột để giật giải thưởng, điều thú vị cột gỗ bôi mỡ cho trơn Cách để lấy giải thưởng thành viên phải hợp sức, hỗ trợ lẫn * Tết Tahun Baru Imlek Tahun Đây ngày lễ quốc gia Indonesia Theo tết âm lịch Trung Quốc, Tahun Baru Imlek gọi Imlek Múa lân trở thành hoạt động thường nhật nhiều thành phố, đặc biệt trung tâm mua sắm ngày Đối với người dân Indonesia, chứng kiến múa lân hoạt động vô thú vị Người ta cho ý nghĩa múa lân mang lại thịnh vượng, bình an cho sống người *Tết Tahun Baru Hijiriah Đây tết người Hồi giáo Thông thường vào ngày thành phố lớn Indonesia tổ chức bắn pháo hoa đón mừng năm Trong ngày diễn số hoạt động vui chơi giải trí tổ chức trung tâm lớn để người tham gia lễ hội độc đáo Indonesia Ngày tết nơi tính theo thời gian đạo Hồi Nhiều hoạt động diễn trời hát, nhảy, múa rối…Đêm Hijiriah, người dân Hijiriah thường đến nhà thờ Hồi giáo nghe giáo sĩ giảng đạo, đọc lắng nghe kinh Koran Nghe hát đạo Hồi Một số tổ chức Hồi giáo mở cửa chợ, cung cấp thực phẩm, tiền, dịch vụ y tế miễn phí cho người nghèo 53 2.3.4 Brunei Ở quốc gia theo đạo Hồi Brunei Tháng Ramadhan ngày lễ hội lớn đất nước Brunei theo đạo đất nước Ngày lễ tháng Ramadhan nhà chiêm tinh có uy quyền đất nước định Lễ hội độc đáo Brunei tổ chức vào thời gian khác Thường người ta gọi tháng Ramadhan tháng ăn chay hay tháng nhịn ăn Suốt thời gian diễn lễ hội, từ sáng tối người nhịn ăn hoạt động khác diễn bình thường Lễ tháng Ramadhan cịn dịp họ hàng cháu gần xa tề tựu đông đủ bên Vì ngày nhà Brunei rộn ràng nhộn nhịp Bữa ăn tối khuya gia đình chuẩn bị đủ loại bánh trái Người ta hạn chế tối đa việc dùng thịt loại thực phẩm tươi sống thời gian diễn ngày tháng Ramadhan Cũng thời gian diễn tháng Ramadhan người dân khuyến khích làm việc thiện lời cầu chúc cho an lành bình yên cho người Lễ hội thánh Ramadhan Brunei Nguồn: https://tourdulichindonesia.net/nhung-lehoi-noi-tieng-nhat-o-dat-nuoc-indonesia.html * Hari Raya Aidilfitri Tháng Hari Raya Aidilfitri tổ chức ngày sau tháng Ramadhan người Hồi giáo xem ngày tết họ Thời gian diễn lễ hội Hari Raya 54 Aidilfitri thường kéo dài đến ngày Đây xem lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm người Brunei Trong thời gian diễn lễ hội đặc sắc Brunei hoạt động chia thực cụ thể Ngày thứ dành cho gia đình Ngày người tập trung nhà ông bà, ăn uống trò chuyện vui vẻ Ngày thứ hai gọi ngày mở cửa Sang ngày thứ hai người thoải mái đến thăm bạn bè *His Majesty the Sultan’s Birthday His Majesty the Sultan’s Birthday xem ngày lễ Quốc gia Brunei mừng sinh nhật Quốc vương trị Ngày thường xác ngày sinh Quốc vương Đây lễ hội truyền thống Brunei kiện quan trọng lịch quốc gia Đến ngày này, vương quốc tràn ngập nhiều hoạt động lễ hội đặc sắc tổ chức tồn quốc Bắt đầu với khối lượng người đơng đảo cầu nguyện nước Cầu cho Đức vua trị điều tốt đẹp may mắn Thường vào ngày lễ nhà vua cho mở cửa hồng gia để gặp gỡ trị chuyện với người dân tồn quốc, sau hồng cung vua có buổi lễ tổ chức cung điện Istana NurulIman *National Day Vương quốc Brunei thường tổ chức ngày lễ hội truyền thống ngày Quốc khánh quốc gia Ngày lễ thường vương quốc tổ chức cố định vào ngày 23 tháng 02 hàng năm Mỗi năm, để mừng ngày quốc lễ có lễ hội với chủ đề đặc sắc mà năm khác Ngày lễ ngày mà toàn vương tộc vương quốc gặp gỡ hầu hết cư dân Người dân có dịp tham gia hoạt động quần chúng kiện vui chơi văn hóa khác Đặc biệt, tồn thể vương quốc tham gia kiện tổ chức hàng năm lễ nâng cờ quảng trường thủ đô Hay buổi lễ gọi lễ tạ ơn nhà thờ Hồi giáo Sultan Omar Hj Hj Saifuddien Tóm lại ta thấy Đơng Nam Á hải đảo có đặc trưng văn hóa phong phú đa dạng Bên cạnh Hồi giáo điểm chung tạo gắn kết tôn giáo cư dân Đông Nam Á hải đảo, quốc gia, ảnh hưởng tơn giáo khác có trước Hồi giáo song hành với tôn giáo tiếp tục trì có ảnh hưởng định tơn giáo văn hóa nước Hầu văn học Đơng Nam Á hải đảo hình thành hai phận: văn học tiếng vay mượn (Sanskrit, Pali, Hán, Ả rập, Tây Ban Nha) văn học tiếng dân tộc Mỗi đất nước khu vực đề có lễ hội truyền thơng đặc sắc riêng 55 KẾT LUẬN Nằm vị trí chiến lược, ngã tư đường mậu dịch giới, khu vực Đơng Nam Á đón nhận nhiều nguồn ảnh hưởng từ bên ngoài: Ấn Độ, Ả Rập, Trung Quốc, Châu Âu phần lại giới Tất ảnh hưởng từ bên hấp thụ kế thừa văn hóa địa, lại thể qua tôn giáo, văn học, lễ hội… độc đáo lại có mối quan hệ mật thiết với văn hóa mà chịu ảnh hưởng Đơng Nam Á hải đảo khu vực có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, nằm đường buôn bán hương liệu tiếng Tuy nhiên, Đông Nam Á hải đảo nơi chịu ảnh hưởng sâu sắc biến động điều kiện tự nhiên với động đất, núi lửa, sóng thần…gây nhiều tổn thất cho sinh hoạt sống dân cư Cư dân Đông Nam Á hải đảo thuộc nhiều thành phần khác làm đa dạng tộc người khu vực dễ dẫn đến xung đột mâu thuẫn Nhưng với vị trí tầm quan trọng lịch sử Đơng Nam Á hải đảo quốc gia khu vực dần khẳng định trường quốc tế Tuy quần đảo nhỏ quốc gia sinh sống khu vực bị chi phối hệ thống khí hậu nhiệt đới gió mùa, cư dân Đơng Nam Á hải đảo sáng tạo nên văn hóa tộc người địa phương đa dạng, phong phú Trên tảng tín ngưỡng, văn hóa dân gian địa trình tiếp nhận lâu dài ảnh hưởng văn hóa từ Ấn Độ, Trung Hoa, giới Ảrập Châu Âu làm gia tăng tính đa dạng văn hóa tơn giáo khu vực Tôn giáo chủ yếu nước Đông Nam Á hải đảo Hồi giáo song hành với tơn giáo tiếp tục trì có ảnh hưởng định tơn giáo văn hóa nước Hầu văn học Đơng Nam Á hải đảo hình thành hai phận: văn học tiếng vay mượn (Sanskrit, Pali, Hán, Ả rập, Tây Ban Nha) văn học tiếng dân tộc Mỗi đất nước khu vực đề có lễ hội truyền thơng đặc sắc riêng Các ăn, lễ hội bên cạnh dấu ấn tín ngưỡng địa cịn mang dấu ấn tơn giáo dân tộc 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Chừ (2002) Những nhân tố khiến tiếng Melayu chọn làm ngôn ngữ quốc gia bốn nước Đông Nam Á hải đảo Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á Số D.G.E.Hall (1997) Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Trương Sỹ Hùng (2003), Mấy tín ngưỡng, tơn giáo Đơng Nam Á, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lương Ninh (cb) (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.10 Lê Sĩ Giáo (cb) (2001), dân tộc học đại cương, NXB Giáo Dục, Hà Nội, tr10 Viện nghiên cứu Đơng Nam Á (), Lịch sử văn hóa Đông Nam Á hải đảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1995), Tìm hiểu Lịch sử văn hóa Phillipn, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lịch sử Đông Nam Á, Nhà xuất Trẻ, 2003 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á () The Cambridge History of Southeast Asia (Tài liệu dịch) Tập Từ 1500 đến 1800 57 ... dân Đông Nam Á hải đảo Tác phẩm ? ?Tìm hiểu văn hóa Đơng Nam Á hải đảo? ?? Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb , năm tác giả thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á cho ta nhìn khái quát số đặc trưng riêng văn. .. trưng văn hóa khu vực Đơng Nam Á hải đảo 2.1 Tơn giáo tín ngưỡng 2.2 Văn học 2.3 Lễ hội truyền thống CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO 1.1 Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á vốn... góp khóa luận - Khái quát đặc trưng văn hóa quốc gia Đơng Nam Á hải đảo - Là tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa khu vực Đơng Nam Á học học phần Lịch sử Đông Nam Á cổ - trung đại Kết cấu khóa

Ngày đăng: 07/08/2018, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan