khóa luận triết học vấn đề con người trong triết học trung quốc cổ đại

84 385 0
khóa luận triết học vấn đề con người trong triết học trung quốc cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 7 Chương 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI 7 1.1.Thời kỳ Ân Thương Tây Chu 7 1.2. Thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc 12 Chương 2: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 17 2.1. Quan điểm về con người thời Ân Thương Tây Chu 17 2.2. Quan điểm về con người thời Xuân Thu Chiến Quốc 18 2.3. Ý nghĩa của các quan điểm cơ bản về con người trong triết học Trung Quốc cổ đại trong việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay. 59 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Trong lịch sử phát triển tư tưởng, văn hóa nhân loại, vấn đề con người luôn giữ vị trí trung tâm và là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội, đặc biệt là khoa học xã hội nhân văn. Tuy nhiên mỗi ngành khoa học lại nghiên cứu con người dưới một góc độ khác nhau. Triết học nhìn nhận, nghiên cứu con người dưới một góc độ hoàn toàn khác những ngành khoa học xã hội còn lại, đó là nhận thức con người một cách toàn diện trong tính chỉnh thể của nó. Con người từ đâu sinh ra? Ý nghĩa cuộc sống con người là gì? Trong mỗi thời đại lịch sử, con người quan hệ với tự nhiên và đồng loại như thế nào? Vai trò của con người trong sự phát triển của nhân loại được thể hiện như thế nào?... Đó là những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất mà các học thuyết triết học từ cổ đại đến nay đã đặt ra và giải đáp bằng nhiều cách khác nhau. Như vậy có thể thấy rằng vấn đề con người chưa bao giờ cũ, nó dù ở thời đại nào cũng luôn được quan tâm với nhiều cách tiếp cận mới mẻ. Cùng với Ấn Độ, Trung Quốc cũng là cái nôi của nền văn minh phương Đông nói riêng và của nhân loại nói chung. Không chỉ đạt được những thành công rực rỡ trên lĩnh vực khoa học tự nhiên với nhiều phát minh vĩ đại, Trung Quốc cổ đại cũng là cái nôi sinh ra một hệ thống triết học đồ sộ. Trải qua hàng nghìn năm phát triển, có thể thấy rằng triết học Trung Quốc có nội dung cực kì phong phú, sâu sắc. Trong đó vấn đề con người trong triết học Trung Quốc cổ đại nói riêng và con người trong lịch sử Trung Quốc nói chung là một vấn đề cốt lõi, nổi bật của lịch sử tư tưởng Trung Quốc. Tuy nhiên, con người trong Triết học Trung Quốc cổ đại do chịu sự quy định của điều kiện lịch sử lúc bấy giờ cho nên chưa được nghiên cứu đầy đủ, toàn diện mà mới chỉ chú trọng trên một số khía cạnh như đạo đức, luân lý. Rất nhiều những tư tưởng của triết học Trung Quốc cổ đại về vấn đề con người như Tam Cương, Ngũ Thường, Kinh Lễ, Gia Lễ…cho đến ngày nay vẫn còn mang những giá trị hết sức to lớn, và có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều các nước khác trong khu vực Châu Á, trong đó có Việt Nam. Lịch sử nhân loại, xét đến cùng, là lịch sử giải quyết vấn đề con người, từng bước thoát khỏi thần quyền và bạo quyền để đi đến mục tiêu cuối cùng là phát triển toàn diện cá nhân trong xã hội văn minh. Không một dân tộc nào tồn tại và phát triển lại không chú ý đến vấn đề con người, nếu có sự khác biệt thì là ở mục đích và phương pháp giải quyết. Việt Nam cũng không ngoại lệ, hiện nay nước ta đang thực hiện chiến lược phát triển con người toàn diện. Đại hội lần thứ IX, X của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trương phát triển nguồn lực con người với yêu cầu ngày càng cao, đòi hỏi không chỉ kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc, mà còn phải kế thừa những tinh hoa văn hóa của tư tưởng nhân loại về con người. Đặc biêt, với một nghìn năm Bắc thuộc, rất khó để Việt Nam không chịu ảnh hưởng bởi những tư tưởng của Trung Quốc. Nhưng vấn đề đặt ra là, chúng ta có thể và cần kế thừa những gì từ những di sản đó. Do đó, khai thác và phát huy những yếu tố tích cực đồng thời khắc phục, xóa bỏ những hạn chế của những quan niệm về đạo đức, con người trong triết học Trung Quốc cổ đại từ đó góp phần xây dựng và hoàn thiện con người mới xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay đang là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, em chọn đề tài: “Vấn đề con người trong triết học Trung Quốc cổ đại” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình nhằm tìm hiểu những quan niệm về con người của các triết gia tiêu biểu thời Trung Quốc cổ đại, để từ đó có được những tri thức góp phần vào công cuộc xây dựng con người mới ở nước ta hiện nay.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .7 Chương 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI 1.1.Thời kỳ Ân Thương - Tây Chu 1.2 Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc 12 Chương 2: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI .17 2.1 Quan điểm người thời Ân Thương - Tây Chu 17 2.2 Quan điểm người thời Xuân Thu - Chiến Quốc 18 2.3 Ý nghĩa quan điểm người triết học Trung Quốc cổ đại việc xây dựng người Việt Nam 59 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển tư tưởng, văn hóa nhân loại, vấn đề người ln giữ vị trí trung tâm đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội, đặc biệt khoa học xã hội nhân văn Tuy nhiên ngành khoa học lại nghiên cứu người góc độ khác Triết học nhìn nhận, nghiên cứu người góc độ hồn tồn khác ngành khoa học xã hội lại, nhận thức người cách tồn diện tính chỉnh thể Con người từ đâu sinh ra? Ý nghĩa sống người gì? Trong thời đại lịch sử, người quan hệ với tự nhiên đồng loại nào? Vai trò người phát triển nhân loại thể nào? Đó vấn đề chung nhất, mà học thuyết triết học từ cổ đại đến đặt giải đáp nhiều cách khác Như thấy vấn đề người chưa cũ, dù thời đại quan tâm với nhiều cách tiếp cận mẻ Cùng với Ấn Độ, Trung Quốc nơi văn minh phương Đơng nói riêng nhân loại nói chung Khơng đạt thành công rực rỡ lĩnh vực khoa học tự nhiên với nhiều phát minh vĩ đại, Trung Quốc cổ đại nôi sinh hệ thống triết học đồ sộ Trải qua hàng nghìn năm phát triển, thấy triết học Trung Quốc có nội dung phong phú, sâu sắc Trong vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại nói riêng người lịch sử Trung Quốc nói chung vấn đề cốt lõi, bật lịch sử tư tưởng Trung Quốc Tuy nhiên, người Triết học Trung Quốc cổ đại chịu quy định điều kiện lịch sử lúc chưa nghiên cứu đầy đủ, toàn diện mà trọng số khía cạnh đạo đức, luân lý Rất nhiều tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại vấn đề người Tam Cương, Ngũ Thường, Kinh Lễ, Gia Lễ…cho đến ngày mang giá trị to lớn, có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước khác khu vực Châu Á, có Việt Nam Lịch sử nhân loại, xét đến cùng, lịch sử giải vấn đề người, bước thoát khỏi thần quyền bạo quyền để đến mục tiêu cuối phát triển toàn diện cá nhân xã hội văn minh Không dân tộc tồn phát triển lại không ý đến vấn đề người, có khác biệt mục đích phương pháp giải Việt Nam không ngoại lệ, nước ta thực chiến lược phát triển người toàn diện Đại hội lần thứ IX, X Đảng cộng sản Việt Nam đề chủ trương phát triển nguồn lực người với u cầu ngày cao, đòi hỏi khơng kế thừa giá trị truyền thống dân tộc, mà phải kế thừa tinh hoa văn hóa tư tưởng nhân loại người Đặc biêt, với nghìn năm Bắc thuộc, khó để Việt Nam không chịu ảnh hưởng tư tưởng Trung Quốc Nhưng vấn đề đặt là, cần kế thừa từ di sản Do đó, khai thác phát huy yếu tố tích cực đồng thời khắc phục, xóa bỏ hạn chế quan niệm đạo đức, người triết học Trung Quốc cổ đại từ góp phần xây dựng hồn thiện người xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Xuất phát từ vấn đề nêu trên, em chọn đề tài: “Vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm tìm hiểu quan niệm người triết gia tiêu biểu thời Trung Quốc cổ đại, để từ có tri thức góp phần vào cơng xây dựng người nước ta 2.Tình hình nghiên cứu Vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại có vai trò ý nghĩa quan trọng lịch sử triết học Trung Quốc nói riêng phát triển liên tục lịch sử triết học nói chung Do có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, luận giải nhiều cấp độ nhiều khía cạnh khác Ngồi cơng trình nghiên cứu cách hệ thống lịch sử triết học Trung Quốc có tính chất kinh điển như: Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội; Giản chi – Nguyễn Hiến Lê, Đại cương lịch sử Triết học Trung Quốc, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, kể đến số cơng trình tiêu biểu khác như: Lịch sử triết học, GS.TS Nguyễn Hữu Vui, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Khái lược lịch sử triết học PGS.TS.Bùi Thanh Hương Nguyễn Văn Đại, Khoa triết học, Học viện Báo chí Tuyên truyền; Đại cương triết học phương Đông cổ đại, Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp năm 1992; Lịch sử triết học Phương Đơng, PGS.TS.Dỗn Chính (chủ biên), Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2012 Những cơng trình trình bày cách hệ thống, sâu sắc sinh động trình phát sinh, phát triển triết học, có triết học Trung Quốc cổ đại Vấn đề người Triết học Trung Quốc cổ đại đề cập đến nội dung bật, thành tựu triết học vô giá phương Đơng nói riêng nhân loại nói chung Trên báo tạp chí khoa học đăng tải, cơng bố số cơng trình nghiên cứu vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại, đáng ý viết: Triệu quang Minh, Trần Thị Lan Hương: “Vấn đề người quan niệm pháp trị Hàn Phi”, tạp chí Triết học, số 219, 8-2010; Nguyễn Thị Thu Thủy:“Một số nội dung đạo đức Nho giáo vai trò, ý nghĩa với việc hoàn thiện đạo đức người Việt Nam nay”, Báo cáo NCKH năm 2010; Nguyễn Văn Hiền: “Thuyết kiêm ái: nội dung, giá trị ý nghĩa việc xây dựng đạo đức nước ta”, Tạp chí Triết học, số 232, 9-2010; Nguyễn Thanh Bình (1999), “Cách xem xét, đánh giá người thông qua mối quan hệ xã hội Nho giáo - Một giá trị kế thừa phát triển”, Tạp chí Triết học, số 3; Minh Anh (2004), “Về học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo”, Tạp chí Triết học, số Những viết tiếp cận, làm rõ số quan điểm số trường phái triết học cụ thể lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại vấn đề người, đồng thời giá trị, ý nghĩa quan điểm Việt Nam nói riêng nhân loại nói chung Và nhiều cơng trình khác viết tạp chí đề cập đến vấn đề người nói chung, triết học Trung Quốc cổ đại nói riêng Tuy nhiên, điều kiện thời gian nên đề tài khóa luận em xin nêu vài cơng trình tiêu biểu nói Những tài kiệu nguồn tư liệu quý giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích: Trình bày cách hệ thống quan niệm người lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại + Nhiệm vụ: - Làm rõ tiền đề kinh tế, trị - xã hội Trung Quốc cổ đại cho đời quan niệm người triết gia thời kì - Tập trung nghiên cứu tư tưởng triết học nhân sinh quan triết gia tiêu biểu số trường phái triết học tiêu biểu thời kì Nho gia, Đạo Gia, Pháp gia… Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những tư tưởng triết học triết gia, trường phái triết học vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại - Phạm vi nghiên cứu: Những tài liệu liên quan đến đạo đức, người triết gia, trường phái triết học giới hạn phạm vi thời Trung Quốc cổ đại Không nghiên cứu vấn đề giai đoạn thời, kì khác lịch sử triết học Trung Quốc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận Triết học Mác - Lênin: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi kết hợp số phương pháp như: phân tích tổng hợp… Những phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu đề tài: phương pháp logic lịch sử, khái quát hóa, hệ thống hóa Đóng góp khóa luận - Khái quát tiền đề kinh tế, trị, xã hội Trung Quốc cổ đại cho đời quan niệm người triết gia thời kì - Trình bày cách hệ thống quan điểm người lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, tập trung nghiên cứu tư tưởng triết học nhân sinh quan triết gia tiêu biểu ba trường phái bật thời kì như: Nho gia, Đạo gia, Pháp gia - Đánh giá giá trị hạn chế quan điểm người triết học Trung Quốc cổ đại, từ rút tri thức góp phần vào công xây dựng người Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết NỘI DUNG Chương 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI (2 tiết) 1.1 Thời kỳ Ân Thương - Tây Chu 1.1.1 Triều Thương 1.1.2 Triều Tây Chu 1.2 Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Chương 2: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUÔC CỔ ĐẠI (3 tiết) 2.1 Quan điểm người thời Ân Thương - Tây Chu 2.2 Quan điểm người thời Xuân Thu - Chiến Quốc 2.2.1 Quan điểm Nho gia vấn đề người 2.2.2 Quan điểm Đạo gia vấn đề người 2.2.3 Quan điểm Pháp gia vấn đề người 2.3 Ý nghĩa quan điểm người triết học Trung Quốc cổ đại việc xây dựng người Việt Nam NỘI DUNG Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI 1.1.Thời kỳ Ân Thương - Tây Chu 1.1.1 Thời kỳ Ân Thương (khoảng kỷ XVII - XI TCN) Từ kỷ XVII đến kỷ XI tr.CN, dải hồng thổ phì nhiêu sơng Hồng Hà phía Bắc Trung Quốc xuất liên minh thị tộc lớn, với nông nghiệp định cư phát triển, chữ viết bắt đầu sử dụng hình thức nhà nước phơi thai bắt đầu xuất Đó thời đại Ân - Thương buổi bình minh văn minh Trung Quốc Dựa vào nguồn tài liệu Bốc từ - loại văn tự xuất sớm Trung Quốc khắc mai rùa hay xương thú, nhà nghiên cứu giáp cốt Trung Quốc cho biết sơ qua tình hình kinh tế - xã hội thời đại Ân Thương Tương truyền thủy tổ tộc Thương Khế, người đồng thời với Hạ Vũ, đến cháu thứ 14 Khế Thang, tộc Thương bắt đầu bước sang xã hội có giai cấp Trong nước Thương vùng hạ lưu Hồng Hà khơng ngừng lớn mạnh nước Hạ trung lưu Hồng Hà nhanh chóng suy yếu, nhân dân căm ghét vua Kiệt, nhân đó, Thang đem quân đánh Hạ, Kiệt thua chạy đến đất Nam Sào, nhà Hạ bị tiêu diệt nhà Thương hình thành Khi thành lập, nhà Thương đóng Bạc phía nam Hồng Hà, từ nội giai cấp thống trị thường xảy đấu tranh Để làm yếu lực tầng lớp quý tộc, đồng thời để tránh nước lụt,vua Thương dời đô nhiều lần đến cháu 10 đời Thang Bàn Canh dời đến Ân phía Bắc Hồng Hà Cho đến nhà Thương diệt vong, trừ vua cuối Trụ đóng Triều-ca, lấy Ân làm kinh đơ, triều Thương gọi triều Ân Về kinh tế - xã hội, trình độ phát triển cơng cụ sản xuất mức độ thấp, đồ sắt chưa phổ biến, phổ biến đồ thau nhờ vào điều kiện tự nhiên thiên nhiên thuận lợi, vùng đất phì nhiêu lưu vực sơng Hồng Hà, Hắc Thủy, Nhược Thủy, Lạc Thủy vùng Hoàng Hà Lục Tỉnh, lạc người Ân định cư có kinh tế sản xuất ổn định Sản xuất nông nghiệp chủ yếu, chăn nuôi săn bắn phát triển trình độ cao Hình thức quan hệ sản xuất thời Ân chế độ nô lệ gia trưởng kiểu phương Đơng trình độ thấp, chưa có phân biệt rõ rệt khái niệm “sở hữu” tư liệu sản xuất sức lao động Cũng nhiều tài liệu cho thấy vào thời Ân, xã hội có phân tách, đối lập thành thị nơng hơn, có phân định, xác lập bờ cõi, trình độ thấp; thời kỳ manh nha thành lập nhà nước Ngày phát hàng vạn đồ dùng đồng thau đời Ân Thương đồ tế lễ, đồ uống rượu,vũ khí, cơng cụ thủ cơng nghiệp…Nghề làm đồ gốm thời Thương có tiến Ngồi loại gốm đỏ, đen, xám làm đồ sành, đồ gốm trắng gốm tráng men Ngồi hai nghề quan trọng nói trên, nghề khác nghề làm đồ đá, ngọc, xương, đồ gỗ, đồ da tương đối phát triển Việc trao đổi buôn bán phát triển Tại di đời Thương phát nhiều vỏ ốc biển thứ vùng mà người thời Ân Thương dùng để làm tiền gọi bối Ngoài bối vỏ ốc người ta phát bối đồng Các di khảo cổ tài liệu giáp cốt cho biết đời Thương có phân hóa giai cấp Các loại đồ đồng đồng thau, ngà, ngọc xe ngựa thứ quý báu hàng chục, hàng trăm người hầu chôn theo quý tộc sau chết Về văn hóa, đời Ân Thương có chữ viết tượng hình khắc mai rùa hay xương thú (giáp cốt) Một thành tựu quan trọng khác người Ân Thương phát minh lịch mùa Nó có quan hệ khăng khít với việc phát minh chữ viết, vũ khí quan trọng việc lợi dụng chinh phục thiên nhiên cư dân làm nông nghiệp định cư lưu vực sông lớn Họ quan sát vận hành Mặt trăng, sao, tính chất chu kì nước sông dâng lên, quy luật sinh trưởng trồng mà làm Âm lịch Việc làm lịch phát minh khoa học sớm Trung Quốc, phản ánh tri thức khoa học tự nhiên người Ân - Thương phát triển tương đối toàn diện Tuy nhiên, khoa học thời cổ đại khơng thể khơng khỏi ảnh hưởng quan niệm tơn giáo thần bí, tư tưởng thần thoại vận hành thiên thể, quan niệm ghi mùa gắn liền với việc tế tự tổ tiên 1.1.2 Thời kỳ Tây Chu (Khoảng kỉ XI đến kỷ VIII TCN) Chu lạc cư trú thượng lưu Hoàng Hà Tương truyền thủy tổ tộc Chu Khí, trồng lúa giỏi nên gọi Hậu Tắc tôn làm thần nông nghiệp Đến đời cháu 12 đời Khí Cổ Cơng Đản Phụ, phân hóa giàu nghèo lạc Chu biểu rõ rệt Vì bị người Nhung lấn chiếm nên Cổ Công Đản Phụ phải dời lạc từ đất Mân đến đất Kỳ định cư cánh đồng Chu Tại tộc Chu làm nhà cửa, xây thành quách, đặt “quan lại” Những chiến tranh với tộc xung quanh đem lại cho Chu nhiều chiến lợi phẩm nơ lệ đẩy nhanh q trình phân hóa tộc Chu Vào khoảng kỷ XI TCN, tộc Chu từ phía Tây Bắc, men theo sơng Hồng Hà, tiến vào đất Ân Thương cuối tiêu diệt hoàn toàn nhà Ân Thương lập nên nhà Chu Giai đoạn đầu nhà Chu, sử gọi Tây Chu từ Vũ Vương đến U Vương đóng Cảo Kinh, phái Tây Lạc Ấp Tây Bắc nên gọi Tây Chu Sau U Vương đến Bình Vương, 69 kiến giải thích hợp, góp phần xây dựng trì quan hệ xã hội định Trong quan niệm Nho giáo, thành viên gia đình phải yêu thương, có trách nhiệm, nghĩa vụ với nhau, phải ln giữ gìn danh dự phát huy truyền thống gia đình, dòng tộc Nho giáo khuyến khích quan tâm người danh gia đình, mà điều cần đến gắn bó thành viên gia đình Chúng ta kế thừa Nho giáo điểm Hiện nay, gia đình tiếp tục giữ vai trò quan trọng nghiệp chung đất nước Muốn đào tạo người có đức để làm tròn bổn phận, trách nhiệm xã hội, trước hết phải xây dựng người có đạo đức từ gia đình Gia đình phải thực trở thành mơi trường giáo dục đạo đức cho người Chúng ta phải đặt tình cảm với Tổ quốc, với nhân dân lên hàng đầu tình cảm trước hết phải xây dựng vun trồng từ tình cảm người thành viên gia đình Ta phải thừa nhận, gia đình mơi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách người, để người không người tốt gia đình mà điều kiện quan trọng để chuẩn bị thành người công dân tốt xã hội Đồng thời, nơi hình thành giá trị nhân văn xã hội, bảo vệ lưu truyền, phát triển giá trị nhân người Hiện nay, khơng ngừng củng cố tình cảm tốt đẹp sâu sắc cha mẹ - cái, anh em, vợ chồng…bởi người hư hỏng mối quan hệ khó cơng dân tốt Văn hóa gia đình người Việt chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Nho giáo Nó góp phần ổn định gia đình với việc giáo dục lòng u thương người, tạo nếp sống kính nhường dưới, hiếu thảo với cha mẹ, vợ chồng yêu thương nhau, anh em thể tay chân…Quan hệ thành viên gia đình Nho giáo coi trọng quan hệ huyết thống gắn kết người với tất tình cảm tự nhiên vốn có Yêu cầu Nho 70 giáo mối quan hệ cộng đồng xã hội dựa yêu cầu mối quan hệ gia đình Nho giáo quan niệm xã hội ổn định, trước hết cần có gia đình hòa thuận Đó mơ hình gia đình mà xã hội ta xây dựng Ở phương diện này, đạo đức Nho giáo tiếp tục đóng vai trò định việc hình thành hồn thiện đạo đức người Nhưng khơng có nghĩa tiếp thu tồn ngun tắc đạo đức gia đình Nho giáo Bởi hạn chế đạo đức Nho giáo ảnh hưởng không nhỏ đến nếp nghĩ, tác phong gia trưởng, nhiều tạo phục tùng mê muội người, ý thức trọng nam khinh nữ, độc đoán…nên cần phải xóa bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ, đưa người phụ nữ thoát khỏi ràng buộc khắc nghiệt sợi dây tam tòng tứ đức Gia đình mà xây dựng gia đình hòa thuận, dựa sở dân chủ, bình đẳng Vợ chồng, cha con, anh em yêu thương, tôn trọng nhau, bàn bạc định vấn đề gia đình Trong gia đình khơng có chỗ cho tư tưởng gia trưởng, độc đoán Phạm trù Lễ: Xưa kia, với “đức”, Khổng Tử đòi hỏi phải có “lễ” Lễ ràng buộc người chặt chẽ lại không nghiêm khắc pháp luật Tuy nhiên, giới hạn định, Lễ xem luật Khi đó, việc người tuân thủ pháp luật làm theo Lễ Như vậy, điều kiện nay, Lễ thể người thông qua việc sống làm việc theo pháp luật, tơn trọng kỷ cương phép nước Đồng thời, biểu thái độ, ý thức người, từ lời nói đến cử chỉ, hành vi…Nếu Lễ trật tự kỷ cương xã hội ngày kế thừa phạm trù Nho giáo, biến đổi phát triển thành nếp sống có trật tự, có văn hóa, kết hợp chặt chẽ đạo đức pháp luật Nếu làm tốt trách nhiệm, nghĩa vụ mình, mực quan hệ xã hội, sống có nhân…thì họ 71 thực Lễ tốt Và đây, Lễ hiểu khơng phải phương tiện để bảo vệ trật tự xã hội phong kiến, mà góp phần hồn thiện đạo đức người: tôn trọng pháp luật, kỷ cương…và đồng thời, tạo ổn định xã hội Hiện nay, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đó, giáo dục cho người dân lối sống tuân thủ pháp luật, kỷ cương xã hội…là điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Xưa kia, Khổng Tử yêu cầu học Lễ khơng học người ta khó đứng xã hội, khơng thể trở thành người chân chính, có ích cho xã hội Ngày vậy, không tuyên truyền giáo dục lý tưởng trị, đạo đức cho tồn thể nhân dân, hệ trẻ; người không giáo dục pháp luật, sống làm việc theo pháp luật yêu cầu tối thiểu công dân xã hội đại tất yếu trật tự, kỷ cương từ gia đình đến ngồi xã hội không đảm bảo, ổn định Phạm trù Tín: Nho giáo đề cập đến mối quan hệ người với người đề cao đức Tín Tín có lòng tin tuyệt đối vào đạo, vào đạo lý thánh hiền, vào ngũ thường, Theo đó, người sống cần có tín, trung thực, giữ lời Còn ngày tín phải thực điều nói cách cơng bằng, minh bạch Tín có nghĩa phải tin vào sức mình, khơng tự tin vào sức khơng thành cơng Tín sở xã hội ổn định khơng thể có xã hội ổn định trật tự mà người tìm cách lừa lọc để thu lấy lợi Nước ta xây dựng kinh tế thị trường, hệ kéo theo phân hóa giàu nghèo, lối sống thực dụng…Việc tìm kiếm lợi nhuận tối đa doanh nghiệp điều tất nhiên, mà người với người khơng chữ Tín Khơng dừng lại đó, “Tín” theo quan niệm gắn với dân chủ cơng xã hội Nếu cán bộ, Đảng viên vi phạm pháp luật, làm tín nhiệm cá nhân, Đảng nhà nước; doanh nghiệp đánh 72 hành vi lừa đảo khách hàng…thì xã hội thật khơng cơng bằng, ổn định Vì vậy, chữ Tín ngày cần nâng cao coi trọng nữa, khơng lòng tự trọng cá nhân mà phải trách nhiệm, nghĩa vụ tất yếu buộc người phải thực sở pháp luật Đức tín chuẩn mực, phẩm chất mà cần kế thừa phát huy Nho giáo để hoàn thiện đạo đức người Việt Nam Phạm trù Trí: “Trí ” theo quan niệm Nho giáo để hiểu biết phải trái, sai, biết ứng xử mối quan hệ xã hội Tuy nhiên Nho giáo trước có đề cập đến trí khơng coi trọng trí đức, chí q đề cao tuyệt đối hóa đạo đức Còn chúng ta, thời đại ngày nay, nước ta trọng phát triển người toàn diện đức tài Chính vậy, phạm trù trí ngày không đơn việc học hành để phân biệt chính, tà mà “trí” ngày theo quan niệm Đảng ta cần phải mở rộng nghĩa để phục vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ nhân dân Phạm trù Nghĩa: Bên cạnh phạm trù “Nhân”, “Trung”, “Hiếu”, “Lễ”, “Tín”, “Trí” vừa nêu phạm trù cần kế thừa phát triển để xây dựng người phạm trù “ Nghĩa” Nghĩa theo quan niệm Nho gia lẽ phải, đường hay, thấy việc phải, đáng làm phải làm, khơng mưu tính đến lợi ích cá nhân Tiếp thu quan niệm đọ đức Nho gia Nghĩa, nước ta ngày nay, Nghĩa xây dựng với nội dung phù hợp với lợi ích Đảng , nhân dân Ngày Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa điều tiết nhà nước; điều kiện ấy, việc người hướng tới lợi điều dễ hiểu Song, cần giải đắn mối quan hệ Nghĩa Lợi.Chúng ta làm giàu, quan tâm đến lợi ích cá nhân, thấy lợi phải nghĩ đến “Nghĩa” Nếu hợp với nghĩa nhận lợi Ngoài ra, “Nghĩa” đạo 73 đức người Việt Nam phải nêu cao tinh thần trách nhiệm đất nước, phải hết lòng phục vụ tổ quốc nhân dân “Nghĩa thẳng, khơng có tâm tư, khơng làm việc bậy Thấy việc phải làm, thấy việc sai nói Khơng sợ người ta phê bình mình, mà phê bình người khác ln ln đắn” [28, 251-252] Điều đặc biệt quan trọng hoàn thiện đạo đức người cán bộ, đảng viên mà tiến hành công chỉnh đốn Đảng, đẩy mạnh tinh thần phê bình tự phê bình * Học thuyết Đạo gia Cũng giống Nho giáo, cần phải nhìn nhận khách quan ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực Đạo gia đến việc hình thành nhân cách, đạo đức người Việt Nam Từ thấy những tư tưởng cần kể thừa phát huy, hạn chế cần phải khắc phục công xây dựng người Tư tưởng “vô vi” sống tự nhiên phát, không hám danh lợi, khơng làm hại đến người, tư tưởng cần kế thừa phát triển thành giá trị đạo đức cần có người ngày như: Từ ái, khoan dung, không màng danh lợi Đây tiền đề tư tưởng để Hồ Chí Minh kế thừa phát triển thành chuẩn mực chung đạo đức cách mạng như: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực cần giữ gìn, phát triển cần phải khắc phục hạn chế mà học thuyết Đạo gia gặp phải để hồn thiện việc phát triển nhân cách, đạo đức người Việt Nam Chủ trương “thoát tục” Đạo gia tư tưởng tuyệt đối hóa tính tự nhiên người tách khỏi quan hệ xã hội, không thấy chất người tính chỉnh thể tổng hòa mối quan hệ xã hội Do cần phải xóa bỏ, khắc phục; người sống xã hội sống cho mà phải tham gia vào quan hệ xã hội khác, phải biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ người 74 khác cộng đồng Hơn thời đại ngày nhân loại bước vào thời kỳ tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế phải xích lại gần hơn, yêu thương, chia sẻ giúp đỡ Đặc biệt, chủ nghĩa “Vị ngã” Đạo gia cần phải xóa bỏ cách triệt để Bởi thứ chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, nguyên nhân tất thói hư tật xấu như: lười biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa, lãng phí, tham ơ, mà theo Hồ Chủ Tịch nhận định chủ nghĩa cá nhân kẻ thù ác đạo đức cách mạng Chủ nghĩa cá nhân ngun nhân làm biến chất, suy thối đạo đức cán bộ, đảng viên; gây niềm tin nhân dân vào Đảng Điều thể rõ nét nước ta chịu tác động mạnh mẽ từ mặt trái kinh tế thị trường Một điểm hạn chế khác Đạo gia cần khắc phục đường xây dựng người nước ta tư tưởng coi thường giáo dục Đạo gia cho hiểu biết nhiều trí xảo nhiều, ham muốn nhiều mà tranh đoạt xâm chiếm lẫn Đây quan điểm hoàn toàn sai lầm cần phải loại bỏ cách triệt để Ngày chúng ta phát triển người toàn diện đức tài Đặc biệt bối cảnh nay, xã hội ngày phát triển không ngừng, tri thức, thành tựu khoa học cập nhật giây, toàn nhân loại bước vào thời kỳ kinh tế tri thức giáo dục quan trọng cần thiết Vậy nên, muốn xây dựng phát triển đất nước, thực thành công nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội khơng thể khơng khơng coi giáo dục “quốc sách hàng đầu” * Học thuyết Pháp gia Pháp gia với đại biểu xuất sắc Hàn Phi Tử, xuất phát từ quan niệm tính người ác, lợi kỷ, mối quan hệ người với người, tất hành động người xuất phát từ chữ “lợi” từ đưa chủ trương “pháp trị” Với xuất phát điểm đó, Hàn Phi Tử thẳng vào khía cạnh 75 lợi ích cá nhân - chủ yếu lợi ích mặt vật chất, để khẳng định sở tồn người tính vốn hám lợi, sợ hại cá thể Thẳng thắn nhìn vào người với tư cách sinh vật mang chất hám lợi ích kỷ, Pháp gia chấp nhận tồn cách tự nhiên phổ biến dạng người sản phẩm tất yếu q trình phát triển Khi giải tích mâu thuẫn xã hội lợi ích kinh tế, Pháp gia khẳng định ảnh hưởng mang tính định yếu tố kinh tế cá nhân xã hội Hơn nữa, Pháp gia nhận tác dụng hai chiều yếu tố kinh tế người Một mặt, lợi yếu tố thúc đẩy người hành động, tranh giành cải nguyên nhân gây mâu thuẫn; mặt khác, yếu tố liên kết người với Theo đó, hành động lợi lẽ bình thường, vấn đề cần đặt lợi riêng lợi chung Đây tư tưởng biện chứng sâu sắc Pháp gia mà ngày xây dựng người cần kế thừa Quan điểm quán C.Mác phát triển người là: Phát triển người cách toàn diện, gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, thông qua lao động sản xuất hoạt động thực tiễn người, mục tiêu giải phóng người Chính vậy, quan điểm biện chứng yếu tố kinh tế, lợi triết học Pháp gia cho thấy để xây dựng thành công đạo đức cách mạng, xây dựng người phát triển tồn diện khơng thể khơng quan tâm đến việc phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo cho nhu cầu, lợi ích đáng người Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh rằng: Đem lại lợi ích cho người tạo động lực vô lớn lao cho nghiệp chung, nhu cầu, lợi ích cá nhân khơng quan tâm thỏa đáng tính tích cực họ khơng thể phát huy Trong phê phán cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết: "Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân khơng phải "giày xéo lên lợi ích cá nhân" Mỗi người có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng thân 76 gia đình mình" Trong quan điểm thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo Người, phải dân chủ chân chính, khơng hình thức, khơng cực đoan, người cụ thể phải đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ theo hiến pháp pháp luật Tuy nhiên q đề cao lợi ích cá nhân sớm sa vào chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, lại điều phải tránh Và Người cách thức để chống chủ nghĩa cá nhân cần phân biệt đắn chủ nghĩa cá nhân với lợi ích cá nhân, bồi dưỡng chủ nghĩa tập thể, đặt lợi ích chung (của Đảng, nhân dân) lên hết, trước hết Tư tưởng coi trọng lợi ích cá nhân đáng học mà cần phải tiếp thu xây dựng người việc nhấn mạnh tính lợi kỷ người điều mà cần phải khắc phục từ học thuyết Pháp gia Bên cạnh đó, tư tưởng “pháp trị” Hàn Phi Tử điểm sáng cần tiếp thu công xây dựng người Đó thái độ tơn trọng pháp luật, sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật Hiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đó, giáo dục cho người dân lối sống tuân thủ pháp luật điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tiểu kết chương II: Xuất phát từ thực tiễn xã hội lúc Trung Quốc mà người trở thành vấn đề quan trọng cần quan tâm hàng đầu Khi xã hội suy loạn việc giáo dục đạo đức, luân lý để cải hóa người từ ác thành thiện, cải biến xã hội từ loạn thành thịnh trị điều tất yếu vô cấp bách Do đó, học thuyết triết gia lúc tập trung chủ yếu bàn tâm tính người, đồng thời đề chủ trương, sách cai trị, bình ổn xã Mỗi trường phái triết học có quan điểm, chủ trương khác nhau; trường phái triết gia lại có quan điểm chủ trương khác biệt chí trái 77 ngược Chẳng hạn Khổng Tử người sáng lập phái Nho gia cho “tính tương cận, tập tương viễn” chủ trương thơng qua học tập Nhân, Nghĩa mà thành Đức, thi hành nhân đức trị Hai học trò ơng lại có quan điểm tư tưởng khác biệt: Mạnh Tử cho nguời vốn tính thiện Tn Tử lại cho người vốn tính ác Đạo gia lại có quan điểm cho nhân tính nguời tự nhiên, trời phú chủ trương xóa bỏ tình cảm, danh lợi, để người trở với trạng thái tự nhiên Pháp gia lại trường phái triết học khẳng định tính người dục lợi chủ trương dùng pháp luật để chế ước dục lơi Từ quan niệm chất người mà triết gia nói mối quan hệ người với người, họ đưa chuẩn mực riêng Từ quan điểm triết gia Trung Quốc cổ đại tiêu biểu phái Nho gia, Đạo gia, Pháp gia thấy cách nhìn nhận khác người Dù nhiều hạn chế trình độ nhận thức chịu ảnh hưởng từ lập trường tư tưởng giai cấp thống trị phủ nhận quan điểm có điểm hợp lý, yếu tố tích cực định Và hạt nhân hợp lý điểm cần kế thừa sáng tạo từ kho tàng lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung, lịch sử triết học Trung Quốc nói riêng cho cơng xây dựng hoàn thiện “con người mới” Việt Nam 78 KẾT LUẬN Xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội lúc mà người trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại Các học thuyết triết học triết gia lúc tập trung chủ yế bàn tâm tính người, tìm hiểu xem tính người thiện hay ác Đó điều tất yếu, thời kỳ xã hội Trung Quốc suy loạn việc giáo dục đạo đức luân lý để cải hóa người từ ác trở thành thiện, cải biến xã hội từ loạn thành thịnh trị việc quan trọng cấp thiết bậc bậc vua chúa thời Cùng với việc lý giải tính người triết gia thời kỳ đề chủ trương, sách cai trị, bình ổn xã hội Đó lý làm xuất nhiều cách giải thích với chủ trương khác Chẳng hạn người sáng lập Nho gia - Khổng Tử lần đề xuất tư tưởng “Tính tương cận, tập tương viễn” chủ trương thông qua học tập Nhân, Nghĩa mà thành Đức, thi hành nhân đức trị Mạnh Tử cho nhân tính người thiện đối lập với quan điểm Tuân Tử đề xuất học thuyết “Tính ác” chủ trương cho thơng qua học tập lễ nghĩa quy phạm lễ giáo để chế ngự tính ác người Đạo gia lại khác Nho gia, Trang Tử cho nhân tính người tự nhiên chủ trương xóa bỏ tình cảm danh lợi, thích làm điều ác, khiến cho người trở với trạng thái tự nhiên Pháp gia cho tính người dục lợi chủ trương nhân theo tính chất nhân tính mà đưa pháp luật, dùng hình phạt nghiêm khắc để chế ước dục lợi tranh đoạt lợi, điều tiết quan hệ người với người, khiến cho xã hội đạt đến bình trị Từ quan niệm chất người mà nhà triết học nói mối quan hệ người với người, họ đưa chuẩn mực riêng Các ý kiến đưa có đặc điểm tương đồng khác biệt, Khổng Tử, Mạnh Tử nói mối quan hệ người với người dựa luân lý đạo đức mang đặc điểm hệ tư tưởng phong kiến gia trưởng: “quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng- vợ, 79 anh - em, bè - bạn” (quân quân, thần thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu) Những quan hệ có tiêu chuẩn riêng cho đối tượng Đó quan niệm Nho gia, Đạo gia đề cao chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa “vị ngã, chủ trương “thoát tục” tách người khỏi mối quan hệ xã hội Pháp gia đại biểu tiêu biểu Hàn Phi Tử cho quan hệ người với người dựa tư tưởng “lợi kỷ” nên người đối xử với có tính tốn mưu lợi cho Nói tóm lại tư tưởng triết gia Trung Quốc cổ đại tiêu biểu Nho gia, Đạo gia, Pháp gia cho ta thấy cách nhìn nhận khác người Nhưng tựu chung lại nhà triết học cổ đại Trung Quốc đứng lập trường tư tưởng giai cấp thống trị nhìn nhận người mối quan hệ người Các ông chưa thấy chất thật bên vấn đề Vẫn mang nặng tính chất tâm mà nguyên nhân điều kiện khách quan trình độ nhận thức hạn chế Nhưng mặt khác lọc bỏ yếu tố hạn chế lịch sử để lại, thấy quan niệm người nói vừa có ảnh hưởng tích cực đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức, lối sống, lối suy nghĩ người xã hội Việt Nam Bởi vậy, cần có thái độ khoa học việc vận dụng tư tưởng Vận dụng phát triển nhân tố tích cực đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng người triết học Trung Quốc cổ đại, góp phần thực mục tiêu xây dựng, đào tạo người theo yêu cầu đạo đức mới, xây dựng người Việt Nam Vì vậy, nhà nghiên cứu khoa học xã hội cần phải tiếp tục xem xét, thẩm định lại giá trị Nho gia, Đạo gia Pháp gia, có quan niệm đạo đức, người để có nhìn tồn diện, xác Việc tìm hiểu, xem xét người, đạo đức người trường phái triết học nêu với chuẩn mực, yêu cầu cụ thể nói riêng cần phải theo tinh thần kế thừa có phê phán cách sáng tạo Nếu không đặt vấn đề nghiên cứu cách nghiêm túc khơng thấy hết nhân tố 80 tiêu cực nó, đồng thời lãng phí, bỏ sót nhân tố tích cực đóng góp vào nghiệp xây dựng người xã hội chủ nghĩa hôm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (2004), “Nhân Luận ngữ Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, số 11 Lê Ngọc Anh (2004), “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 3 Minh Anh (2004), “Về học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo”, Tạp chí Triết học, số Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1999), “Cách xem xét, đánh giá người thông qua mối quan hệ xã hội Nho giáo - Một giá trị kế thừa phát triển”, Tạp chí Triết học, số Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Thanh Bình (9/2002), Những điểm tương đồng dị biệt học thuyết “Tính người Nho giáo”, Tạp chí Triết học, số Nguyễn Thanh Bình (2001), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng ý nghĩa với xã hội ta ngày nay, Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi, Hàn Phi Tử, Nxb Văn hóa thơng tin 10 Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Dỗn Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi 81 12 Phạm Như Cương (1978), Về vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đại cương triết học phương Đông cổ đại (1992), Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp 14 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Phan Đại Dỗn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hà (2009), “Nghiên cứu đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Triết học, số 5, Tr 68-71 18 Cao Thu Hằng (2004), “Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức với nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 7, Tr.24 19 Nguyễn Văn Hiền (9/2010), “Thuyết kiêm ái: nội dung, giá trị ý nghĩa việc xây dựng đạo đức nước ta”, Tạp chí Triết học, số 232 20 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hội thảo quốc tế (2009): “Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng Á”, Tạp chí Triết học, số 6, Tr 81-82 22 Triệu Quang Minh, Trần Thị Lan Hương ( 8/2010): “Vấn đề người quan niệm pháp trị Hàn Phi”, tạp chí Triết học, số 219 23 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Khổng Phu Tử Luận Ngữ (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Khổng Tử (2000), NXB Văn hóa, Hà Nội 26 Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê, Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên 27 Lịch sử triết học Tập 1(1992), Nxb Tư tưởng văn hóa Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Mai (2004), “Tư tưởng “Đức - tài” Khổng Tử tư tưởng “Hồng - chuyên” Hồ Chí Minh”,Tạp chí Triết học, số 10, Tr 34-41 82 29 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục 30 Bùi Thanh Quất ( chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 31 Trương Lập Văn ( chủ biên), Tính, Nxb Khoa học xã hội 32 Nguyễn Hữu Vui (2008), Lịch sử triết học Trung Quốc (tái có bổ sung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ tận tình q thầy, giáo Học viện Báo chí Tuyên truyền Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Triết học, đặc biệt thầy giáo TS.Trần Hải Minh, người trực tiếp hướng dẫn tác giả hồn thành khóa luận Do thời gian trình độ có hạn, chắn nội dung khóa luận nhiều thiếu sót chưa đáp ứng hết yêu cầu thực tiễn đặt ra, tác giả mong nhận bảo đóng góp q thầy, giáo để khóa luận hồn thiện Tác giả khóa luận Nguyễn Thị tThu Hường ... sắc Trong vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại nói riêng người lịch sử Trung Quốc nói chung vấn đề cốt lõi, bật lịch sử tư tưởng Trung Quốc Tuy nhiên, người Triết học Trung Quốc cổ đại chịu... động trình phát sinh, phát triển triết học, có triết học Trung Quốc cổ đại Vấn đề người Triết học Trung Quốc cổ đại đề cập đến nội dung bật, thành tựu triết học vơ giá phương Đơng nói riêng nhân... Vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm tìm hiểu quan niệm người triết gia tiêu biểu thời Trung Quốc cổ đại, để từ có tri thức góp phần vào công xây dựng người

Ngày đăng: 07/08/2018, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương 1

  • TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI

  • 1.1.Thời kỳ Ân Thương - Tây Chu

  • 1.2. Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc

  • Chương 2

  • NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

  • 2.1. Quan điểm về con người thời Ân Thương - Tây Chu

  • 2.2. Quan điểm về con người thời Xuân Thu - Chiến Quốc

  • 2.3. Ý nghĩa của các quan điểm cơ bản về con người trong triết học Trung Quốc cổ đại trong việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan