Ngân hàng ĐỀ Trắc Nghiệm TOÁN XÁC SUẤT (File Word Có Đáp án và LỜI GIẢI chi tiết)

82 1.3K 0
Ngân hàng ĐỀ Trắc Nghiệm TOÁN XÁC SUẤT (File Word Có Đáp án và LỜI GIẢI chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên:A. Gieo đồng tiền xem nó mặt ngửa hay mặt sấpB. Gieo đồng tiền và xem có mấy đồng tiền lật ngửaC. Chọn bất kì 1 học sinh trong lớp và xem là nam hay nữD. Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để đếm xem có tất cả bao nhiêu viên bi.Câu 2: Gieo 3 đồng tiền là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là:A. B. .C. .D. .Câu 3: Gieo một đồng tiền và một con súcsắc. Số phần tử của không gian mẫu là:A. .B. .C. .D. .Câu 4: Gieo 2 con súc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là:A. .B. .C. .D. .Câu 5: Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm :A. .B. .C. .D. .Câu 6: Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng lần là:A. .B. .C. .D. .Câu 7: Gieo ngẫu nhiên đồng tiền thì không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến cố:A. .B. .C. .D. .Câu 8: Cho phép thử có không gian mẫu . Các cặp biến cố không đối nhau là:A. và .B. và ..C. và .D. và .Câu 9: Một hộp đựng thẻ, đánh số từ đến . Chọn ngẫu nhiên thẻ. Gọi là biến cố để tổng số của thẻ được chọn không vượt quá . Số phần tử của biến cố là:A. .B. .C. .D. .Câu 10: Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Xác định số phần tử của không gian mẫuA. 36B. 40C. 38D. 35Câu 10’:Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Các biến cố: A:“ số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau”A. B. C. D. B:“ Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3”A. B. C. D. C: “ Số chấm xuất hiện ở lần một lớn hơn số chấm xuất hiện ở lần hai”.A. B. C. D. Câu 11: Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của1. Không gian mẫuA. B. C. D. 2. Các biến cố: A: “ Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa”A. B. C. D. B: “ Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần”A. B. C. D. C: “ Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa”A. B. C. D. Câu 12: Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của:1. Không gian mẫuA. B. C. D. 2. Các biến cố: A: “ Số ghi trên các tấm thẻ được chọn là số chẵn”A. B. C. D. B: “ Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3”.A. B. C. D. Câu 13: Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của:1. Không gian mẫuA. 10626B. 14241C. 14284D. 313112. Các biến cố:A: “ 4 viên bi lấy ra có đúng hai viên bi màu trắng”A. B. C. D. B: “ 4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ”A. B. C. D. C: “ 4 viên bi lấy ra có đủ 3 màu”A. B. C. D. Câu 14: Một xạ thủ bắn liên tục 4 phát đạn vào bia. Gọi là các biến cố “ xạ thủ bắn trúng lần thứ ” với . Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố A: “Lần thứ tư mới bắn trúng bia’’A. B. C. D. B: “Bắn trúng bia ít nhất một lần’’A. B. C. D. C: “ Chỉ bắn trúng bia hai lần’’A. , và đôi một khác nhau.B. , và đôi một khác nhau.C. , và đôi một khác nhau.D. , và đôi một khác nhau.

... hợp- xác suất – ĐS GT 11 DẠNG 2: TÌM XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Phương pháp: �Tính xác suất theo thống kê ta sử dụng công thức: P( A )  So� la� n xua� t hie� n cu� a bie� n co� A N �Tính xác suất. .. Nho Quan A Tổ hợp- xác suất – ĐS GT 11 Câu 39: Rút từ 52 Xác suất để át (A) là: A B C 13 D Câu 40: Rút từ 52 Xác suất để ách (A) hay rô là: A B C D 52 Câu 41: Rút từ Xác suất để bồi (J)... Rút từ gồm 52 Xác suất để 10 hay át Câu 45: Rút từ gồm 52 Xác suất để át hay rô Câu 46: Rút từ gồm 52 Xác suất để át (A) hay già (K) hay đầm (Q) D 13 Câu 47: Rút từ gồm 52 Xác suất để bồi (J)

Ngày đăng: 21/07/2018, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I – ĐỀ BÀI

  • XÁC SUẤT

  • A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT

  • B – BÀI TẬP

    • DẠNG 1: XÁC ĐỊNH PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

    • DẠNG 2: TÌM XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

    • DẠNG 3: CÁC QUY TẮT TÍNH XÁC SUẤT

    • PHẦN II – HƯỚNG DẪN GIẢI

    • XÁC SUẤT

    • A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT

    • B – BÀI TẬP

      • DẠNG 1: XÁC ĐỊNH PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

      • DẠNG 2: TÌM XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

      • DẠNG 3: CÁC QUY TẮT TÍNH XÁC SUẤT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan