[Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh

124 1.1K 2
[Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Bộ giáo dục đào tạo Tr ờng đại học Nông nghiệp I Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực ch a đ ợc sử dụng để bảo vệ học vị Ngô Thị Thủy - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đà đ ợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đ ợc rõ nguồn gốc liên kết kinh tế thông qua hợp Tác giả đồng ng ời sản xuất mía nguyên liệu Công ty mía đ ờng Hoà Bình Thủy Ngô Thị Luận văn thạc sỹ kinh tế Bộ giáo dục đào tạo Tr ờng đại học Nông nghiệp I Ngô Thị Thủy liên kết kinh tế thông qua hợp đồng ng ời sản xuất mía nguyên liệu Công ty mía đ ờng Hoà Bình Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành Kinh tế nông nghiƯp M· sè: 02 01 Ng êi h íng dẫn khoa học: TS Bùi Bằng Đoàn Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế mình, nỗ lực cố gắng thân, đà nhận đ ợc giúp đỡ nhiệt thành nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, khoa Sau đại học Tr ờng đại học Nông nghiệp I, thầy, cô giáo khoa Quản trị kinh doanh - Tr ờng đại học Lâm nghiệp, đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình thầy giáo, TS Bùi Bằng Đoàn - khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Tr ờng đại học Nông nghiệp I ng ời thầy trực tiếp h ớng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Xí nghiệp nguyên liệu - Công ty mía đ ờng Hoà Bình toàn thể cán công nhân viên Công ty mía đ ờng Hoà Bình đà tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2004 Tác giả Ngô Thị Thủy Mục lục Trang i ii iii v vi Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu Danh mục sơ đồ vi I 1.1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Đối t ợng phạm vi nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bản chất, vai trò nguyên tắc liên kết kinh tế Các chủ thĨ tham gia liªn kÕt kinh tÕ 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành mía đ ờng cần thiết phải liên kết kinh tế sở sản xuất đ ờng ng ời sản xuất nguyên liệu Các hình thức liên kết kinh tế sở chế biến ng ời sản xuất nguyên liệu Một số vấn đề hợp đồng kinh tế chủ thể tham gia liên kết Tình hình liên kết kinh tế thông qua hợp đồng n ớc giới Việt Nam 2.6.1 Tình hình liên kết thông qua hợp đồng sở chế biến ng ời sản xuất nguyên liệu từ nông nghiệp n ớc giới 2.6.2 Tình hình liên kết kinh tế thông qua hợp đồng sở chế biến ng ời sản xuất nguyên liệu nông nghiệp Việt Nam Đặc điểm địa bàn ph ơng pháp nghiên cứu 3.1 Một số điểm sơ l ợc Công ty mía đ ờng Hoà Bình vùng nguyên liệu CTMĐHB 4 10 14 18 22 29 29 33 46 46 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 4.1 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 Ph ơng pháp nghiên cứu Ph ơng pháp chung Ph ơng pháp điều tra nhanh nông thôn Ph ơng pháp chuyên gia Ph ơng pháp thống kê kinh tế Kết nghiên cứu Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty mía đ ờng Hoà Bình năm gần Tình hình liên kết kinh tế thông qua hợp đồng Công ty mía đ ờng Hoà Bình hộ nông dân vùng nguyên liệu năm gần Quá trình hình thành hợp đồng liên kết CTMĐHB hộ nông dân Đối t ợng tham gia liên kết với CTMĐHB trồng mía nguyên liệu Những khoản mục CTMĐHB đầu t cho hộ ký hợp đồng trồng mía Ph ơng thức thu mua mía toán tiền mía nguyên liệu cho hộ nông dân CTMĐHB Hợp đồng kinh tế liên kết kinh tế CTMĐHB ng ời sản xuất nguyên liệu Kết đạt đ ợc liên kết kinh tế CTMĐHB hộ nông dân năm gần Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện liên kết kinh tế thông qua hợp đồng Công ty mía đ ờng Hoà Bình hộ nông dân Về phía CTMĐHB Về phía hộ nông dân Về phía tỉnh Hoà Bình Về phía Nhà n ớc Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phô lôc 56 57 57 58 58 59 59 63 65 65 68 73 79 87 95 95 100 101 103 104 107 110 Danh mục chữ viết tắt TT Chữ viết tắt Diễn giải BQ Bình quân CCS Chữ đ ờng CTMĐHB Công ty mía đ ờng Hoà Bình ĐVT Đơn vị tính HĐ Hợp đồng HĐKT Hợp đồng kinh tế MĐ Mía đ ờng QĐ Quyết định SL Sản l ợng 10 TMN Tấn mía ngày 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 UBND Uỷ ban nhân dân Danh mục Biểu Biểu Biểu 01: Cơ cấu tổ chức lao động CTMĐHB Trang 47 Biểu 02: Trình độ cán công nhân viên CTMĐHB 47 Biểu 03: Bộ máy quản lý Xí nghiệp nguyên liệu 51 Biểu 04: Lao động trạm nguyên liệu 51 Biểu 05: Cự ly vận chuyển suất bình quân huyện vùng nguyên liệu 53 Biểu 06: Kết phát triển vùng nguyên liệu CTMĐHB 54 Biểu 07: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh CTMĐHB 60 Biểu 08: Tình hình thu mua nguyên liệu qua năm 64 Biểu 09: Vốn đầu t ứng tr ớc cho vùng nguyên liệu 72 Biểu 10: Giá thu mua mía nguyên liệu 77 Biểu 11: Số l ợng hợp đồng đà ký năm gần 82 Biểu 12: Số l ợng hộ nông dân vi phạm hợp đồng 83 Biểu 13: Số l ợng hộ vi phạm phân chia theo nguyên nhân vi phạm 85 Biểu 14: Số l ợng hộ nông dân ký hợp đồng trồng mía nguyên liệu với CTMĐHB 88 Biểu 15: Diện tích mía nguyên liệu CTMĐHB năm gần 90 Biểu 16: Sản l ợng mía thu đ ợc CTMĐHB năm gần 92 Biểu 17: Quy hoạch vùng mía nguyên liệu 95 Danh mục sơ đồ Trang Sơ đồ Sơ đồ 01: Hợp đồng sở cá nhân 19 Sơ đồ 02: Hợp tác thông qua hiệp hội 21 Sơ đồ 03: Hợp tác thông qua hợp tác xà dịch vụ 22 Sơ đồ 04: Bộ máy quản lý Công ty mía đ ờng Hoà Bình 48 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đ ờng sản phẩm có đ ờng loại thực phẩm thiếu đ ợc sống hàng ngày ng ời Năm 1994 Đảng Nhà n ớc có ch ơng trình mía đ ờng, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2000 đạt triệu đ ờng Sau năm phấn đấu liên tục, ®Õn niªn vơ mÝa 1999 - 2000 chóng ta ®· ® a diƯn tÝch trång mÝa tõ 166 ngh×n (1994) lên 350 nghìn ha, mở rộng nhà máy đ ờng xây dựng 32 nhà máy, đ a tổng số nhà máy đ ờng lên 44 nhà máy, với tổng công suất thiết kế 12 triệu mía/năm đà đạt sản l ợng 1,164 triệu đ ờng, hoàn thành xuất sắc mục tiêu đặt [11] Tuy nhiên, việc đầu t xây dựng ạt nhà máy đ ờng nh ng ch a có gắn kết với công tác quy hoạch vùng nguyên liệu; số nhà máy nhập thiết bị công nghệ lạc hậu, quy mô nhỏ cộng với công tác điều hành yếu đà làm cho giá thành sản phẩm bình quân nhà máy đ ờng lên đến d ới 6.000 đồng/kg [22] nên khả cạnh tranh để xuất sản phẩm hầu nh Mặt khác, không đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, nên tỷ lệ sử dụng công suất bình quân nhà máy đ ờng năm qua đạt thấp: vụ 1999 - 2000 đạt gần 78%, vụ 2000 - 2001 tụt xuống 68% vụ 2003 - 2004 87,5% [9] Từ nguyên nhân khiến hầu hết đơn vị sản xuất kinh doanh mía đ ờng bị thua lỗ, tính đến thời điểm tổng số nợ nhà máy đ ờng đà lên tới 3.000 tỷ đồng [25], khó khăn không ngành mía đ ờng mà gánh nặng lớn cho kinh tế Trong nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thua lỗ nhà máy đ ờng lên vấn đề nguyên liệu đầu vào Hầu hết nhà máy đ ờng thiếu nguyên liệu hoạt động ch a thiết lập đ ợc mối liên hệ chặt chẽ nhà máy ng ời sản xuất nguyên liệu Việc quy hoạch ch a đồng bộ, ch a có gắn kết chặt chẽ nhà máy đ ờng với phát triển vùng nguyên liệu không làm lÃng phí vốn đầu t Nhà n ớc, mà ảnh h ởng đến sản xuất đời sống ng ời dân vùng sản xuất nguyên liệu cho nhà máy đ ờng Cây mía nguyên liệu quan trọng ngành công nghiệp chế biến đ ờng giới nguồn nguyên liệu đầu vào cung cấp cho nhà máy đ ờng n ớc ta Chính vậy, sống nhà máy đ ờng hoàn toàn phụ thuộc vào tình hình phát triển vùng sản xuất mía nguyên liệu Để nhà máy đ ờng có nguồn nguyên liệu mía ổn định chủ động, nâng dần công suất hoạt động hiệu sản xuất kinh doanh, vấn đề nghiên cứu để phát triển vùng nguyên liệu mía có ý nghĩa quan trọng Ngoài yếu tố quy hoạch vùng sản xuất, đầu t kỹ thuật sách giúp ng ời trồng mía mở rộng phát triển sản xuất vấn đề liên kết chặt chẽ d ới hình thức ng ời sản xuất nguyên liệu với sở chế biến cần thiết Một hình thức liên kết phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn để phát triển sản xuất mía đ ờng n ớc ta, hình thức liên kết kinh tế thông qua hợp đồng ng ời sản xuất nguyên liệu mía sở chế biến đ ờng Hoà Bình tỉnh thực ch ơng trình mía đ ờng quốc gia Công ty mía đ ờng Hoà Bình đời từ ch ơng trình Một triệu đ ờng đến năm 2000 Chính phủ Trong năm qua, ngành mía đ ờng tỉnh đà đạt đ ợc thành tựu đáng kể, góp phần xoá đói giảm nghèo cho số vùng nông thôn địa bàn tỉnh Tuy nhiên, nh nhiều nhà máy đ ờng khác n ớc, vấn đề ổn định cung cấp nguyên liệu cho nhà máy hoạt động vấn đề nan giải, mang tính chiến l ợc tác động đến phát triển bền vững Công ty năm tr ớc mắt lâu dài Với ý nghĩa quan trọng đây, chọn nội dung: Liên kết kinh tế thông qua hợp đồng ng ời sản xuất mía nguyên liệu Công ty mía đ ờng Hoà Bình làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu chung Vấn đề liên kết kinh tế thông qua hợp đồng ng ời sản xuất nguyên liệu Công ty mía đ ờng Hoà Bình Trên sở nghiên cứu, đề tài đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức liên kết * Mục tiêu cụ thể Cơ sở lý luận thực tiễn liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến đ ờng ng ời sản xuất nguyên liệu Những vấn đề liên kết kinh tế thông qua hợp đồng ng ời sản xuất nguyên liệu Công ty mía đ ờng Hoà Bình Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện việc liên kết kinh tế thông qua hợp đồng ng ời sản xuất nguyên liệu Công ty mía đ ờng Hoà Bình 1.3 Đối t ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t ợng nghiên cứu Đối t ợng nghiên cứu đề tài vấn đề liên kết kinh tế thông qua hợp đồng doanh nghiệp chế biến đ ờng ng ời sản xuất nguyên liệu - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: đề tài nghiên cứu Công ty mía đ ờng Hoà Bình vùng sản xuất nguyên liệu Công ty + Về thời gian: đề tài nghiên cứu thời gian năm gần (2001 2002 - 2003) 10 tiếp nông sản mà phải thu mua thông qua lực l ợng th ơng lái Mà doanh nghiệp Nhà n ớc có tổ chức thu mua đ ợc trực tiếp họ đủ tiền để mua hết lúa hàng hoá nông dân Nhiều loại nông sản nh lúa gạo, trái cây, điều, tiêu, cà phê th ơng lái nắm giữ việc thu mua tới 80 100% sản phẩm Ngay số mặt hàng đ ợc coi dễ bao tiêu có tính độc quyền cao, phải có nhà máy chế biến nh thuốc sè doanh nghiƯp vÉn thÝch tËn dơng lùc l ỵng t nhân để thu mua cho có hiệu cao tự tổ chức mạng l ới thu mua Vai trò th ơng lái thu mua nông sản phủ nhận, bỏ qua Đà đến lúc Nhà n ớc, địa ph ơng cần có sách, ph ơng án thu hút, tổ chức lực l ợng th ơng lái thành hợp tác xà tiêu thụ nông sản, hay cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc mà đó, th ơng lái có vị trí cổ đông 4.3.3 Về phía Nhà n ớc Để tạo điều kiện thuận lợi nh hành lang pháp lý cho liên kết doanh nghiệp chế biến nông sản nói chung CTMĐHB nói riêng với hộ nông dân sản xuất nguyên liệu, theo Nhà n ớc cần: - Hoàn thiện ban hành văn pháp quy để cụ thể hoá Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng Thủ t ớng Chính phủ, đồng thời tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ đơn vị, sở doanh nghiệp, xÃ, hợp tác xà - Ban hành quy chế hợp đồng mẫu để h ớng dẫn ng ời sản xuất, doanh nghiệp hiểu rõ đ ợc lợi ích, trách nhiệm ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá Đối với hộ nông dân ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp đ ợc u tiên hỗ trợ vốn sản xuất; giống mới; khuyến nông 110 - Ban hành chế tài xử phạt vi phạm hợp đồng thật cụ thể, rõ ràng để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp - Để doanh nghiệp tích cực thực liên kết này, hỗ trợ kịp thời sách Nhà n ớc quan trọng nh sách đất đai, lÃi suất, đầu t , mở rộng nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn; đồng thời nhà n ớc cần cung cấp kịp thời thông tin cung, cầu, giá sản phẩm giúp cho nhà nông, nhà doanh nghiệp bên liên quan có định sản xuất, kinh doanh phù hợp với nhu cầu, thị hiếu thị tr ờng 5.1 Kết luận Ngành mía đ ờng có vai trò quan trọng, không cung cấp sản phẩm đ ờng cho tiêu dùng mà góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghÌo cho mét sè vïng n«ng th«n ë n íc ta thời gian vừa qua Phát triển công nghiệp chế biến mía đ ờng phải gắn với việc phát triển vùng nguyên liệu cách ổn định bền vững Nguyên liệu mía đ ợc cung cấp ổn định, đảm bảo số chất l ợng tạo đà cho công nghiệp mía đ ờng phát triển Để làm đ ợc điều này, cần có liên kết chặt chẽ nhà máy đ ờng ng ời sản xuất mía nguyên liệu Những năm gần CTMĐHB đà thực liên kết với hộ hộ nông dân sản xuất nguyên liệu, thông qua hợp đồng kinh tế Đây hình thức phù 111 hợp đắn lĩnh vực sản xuất mía đ ờng khẳng định đóng góp tích cực phát triển ngành mía đ ờng Hoà Bình nói chung, CTMĐHB hộ nông dân sản xuất mía nguyên liệu nói riêng Kết việc thực liên kết thông qua hợp đồng CTMĐHB hộ nông dân năm qua thĨ hiƯn qua nh÷ng néi dung chđ u sau: - Tổng doanh thu Công ty ngày tăng - Số l ợng hộ ký kết hợp đồng với Công ty ngày tăng, đạt tốc độ phát triển bình quân 109,18% - Diện tích mía ký kết hợp đồng ngày tăng, đạt tốc độ phát triển bình quân 110,84% - Sản l ợng mía Công ty thu đ ợc qua năm gần tăng, đạt tốc độ phát triển bình quân 129,44% Sản l ợng mía thu đ ợc đà đảm bảo tới 80% nhu cầu nguyên liệu mía Công ty - Tuy nhiên trình thực liên kết qua hợp đồng CTMĐHB hộ nông dân số tồn nh hợp đồng ký kết ch a thật chặt chẽ, bên tham gia ch a thực hết trách nhiệm mình, tình trạng vi phạm hợp đồng xảy ra, t ợng mía đợi xe, ph ơng thức toán cho nhóm hộ ch a phù hợp, ng ời dân nhiều e ngại ký kết hợp đồng Nhằm hoàn thiện liên kết kinh tế thông qua hợp đồng Công ty mía đ ờng Hoà Bình hộ nông dân nh để phát triển sản xuất kinh doanh CTMĐHB phát triển sản xuất, phát triển kinh tế hộ nông dân trồng mía nh cần phải thực số giải pháp tầm vĩ mô vi mô 5.2 Kiến nghị Có đ ợc liên kết bền chặt doanh nghiệp hộ nông dân sản xuất nguyên liệu phụ thuộc vào nỗ lực cố gắng doanh nghiệp 112 hộ mà cần đến hỗ trợ từ phía Nhà n ớc Chúng xin đ a số kiến nghị sau: * Đối với Nhà n ớc: - Cần hoàn thiện ban hành văn pháp quy để cụ thể hoá Quyết định 80 Thủ t ớng Chính phủ - Có hỗ trợ kịp thời Nhà n ớc thông qua sách nh sách đất đai, lÃi suất, đầu t , mở rộng nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn - Một yếu tố góp phần lớn việc xây dựng hợp đồng dài hạn doanh nghiệp nắm bắt xử lý xác thông tin thị tr ờng Thực tế cho thấy ng ời đặt hàng không nắm bắt đ ợc thị tr ờng, chu kỳ giá hàng hoá Do vậy, kế hoạch sản xuất thụ động, không đủ tự tin để ký hợp đồng dài hạn Để giải vấn đề này, việc doanh nghiệp chủ động tìm kiếm, chắt lọc thông tin, quan đảm trách công tác xúc tiến th ơng mại, dự báo thị tr ờng cần có hỗ trợ với doanh nghiệp * Đối với tỉnh Hoà Bình: - Cần đầu t xây dựng hệ thống sở hạ tầng đặc biệt hệ thống giao thông hệ thống thuỷ lợi - Tăng c ờng công tác tuyên truyền, vận động giúp đỡ hộ nông dân để họ chuyển nhanh sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá, tạo tiền đề cho việc ký kết thực hợp đồng với doanh nghiệp tiêu thụ nông sản Đồng thời giúp họ thấy đ ợc lợi ích lâu dài mà liên kết kinh tế mang lại - Cần nâng cao vai trò Nhà n ớc cấp xÃ: mối liên kết doanh nghiệp hộ, Nhà n ớc cấp xà có vai trò trực tiếp định h ớng, tổ chức sản xuất; đôn đóc, giám sát thực hợp đồng làm trung gian hoà giải có tranh chấp hợp đồng Nhà n ớc cần xem xét, bổ sung thêm phụ cấp cấp xà phải kiêm nhiệm thêm việc 113 - Cần nhìn nhận nâng cao vai trò lực l ợng th ơng lái Tuy đóng vai trò chủ đạo thu mua sơ chế, phân loại nông sản nh ng lực l ợng ch a đ ợc coi thành phần quan trọng việc tiêu thụ nông sản theo tinh thần Quyết định 80 Thủ t ớng Chính phủ * Đối với hộ nông dân: - Cần nhận thức rõ lợi ích kinh tế lâu dài mà liên kết mang lại, từ có trách nhiệm việc thực hợp đồng - Tìm hiểu thêm biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc mía để nâng cao suất nh chất l ợng mía Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (Đồng chủ biên) (1999), Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cách thức hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Công ty đ ờng Bình Định, Tin mía đ ờng, số 3/2004, http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/tin20%md/2004/noidung/So03_1.asp#1 Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (Đồng chủ biên) (2002), 114 Kinh tế hợp tác nông nghiệp n ớc ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2002), Tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản theo hợp đồng: Thực trạng triển vọng, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 5 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Giang (2003), Hợp đồng tiêu thụ nông sản, vấn đề, Báo Kinh tế nông thôn, số 1, ngày 6/1/2003 Trần Văn Hiếu (2002), Liên kết kinh tế doanh nghiệp nhà n ớc hộ nông dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 10 Hoà Bình: Giá mía lên cao, ng ời trồng mía tăng thu nhập, Tin mía ® êng,sè7/2004, http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/tin20%md/2004/noidung/So07_1.asp#3 KÕt qu¶ s¶n xuÊt mÝa ® ờng vụ 2003 2004 kế hoạch sản xuất vơ 2004 – 2005, Tin mÝa ® êng, sè 5/2004, http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/tin20%md/2004/noidung/So03_1.asp#1 10 Nguyễn Thị Khế (1997), Hợp đồng kinh tế hình thức giải tranh chấp kinh tế, Nhà xuất Đồng Nai, Đồng Nai 11 Nguyễn Thiện Luân (2001), Ch ơng trình triệu đ ờng giải pháp để ngành mía đ ờng phát triển nữa, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 12 Mía khô héo đồng, Báo Nông thôn ngày nay, số 52, ngày 12/3/2004, http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/BaoNTNN/2004/Noidung/So52_04.asp#1 13 Ninh Thuận: Nhà máy đ ờng thu mua hết mía nông dân, Tin mía đ ờng, số 3/2004, http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/tin20%md/2004/noidung/So03_1.asp#1 14 D ơng Bá Ph ợng (1995), Liên kết kinh tế sản xuất th ơng mại 115 trình chuyển sang kinh tế thị tr ờng, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội 15 Nguyễn Quang - Anh Minh (2002), Soạn thảo hợp đồng kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Quyết định số 38-HĐBT ngày 10/4/1989 Hội đồng Bộ tr ởng liên kết kinh tế sản xuất, l u thông, dịch vụ 17 Quyết định số 80/2002/QĐ/TTg ngày 24/6/2002 Thủ t ớng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng 18 Sở Khoa học công nghệ môi tr ờng tỉnh Tuyên Quang (2004), Dự án ứng dụng kỹ thuật tiến xây dựng mô hình sản xuất giống thâm canh mía, kết hợp chăn nuôi bò thịt, nhằm phát triển ổn định vùng nguyên liệu mía - đất đồi Sơn D ơng, Tuyên Quang 19 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hoá từ nông nghiệp - Lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (Đồng chủ biên) (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Thanh Hoá: Công ty đ ờng Lam Sơn thực tốt hợp đồng với ng ời trồng mía, Tin mía đ ờng, số 3/2004, http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/tin20%md/2004/noidung/So03_1.asp#1 22 Ngọc Thạch (2002), Ngành mía đ ờng Việt Nam: Đà có lối thoát, nh ng, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 184, ngày 2/10/2002 23 Ngọc Thạch (2004), Thực tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng - Xử phạt nghiêm ch a đủ, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 7, ngày 9/1/2004 24 Phạm Anh Thơ (2003), Liên kết hợp tác sản xuất hàng hoá Ch a đồng thuận, Báo Kinh tế nông thôn, số 36, ngày 8/9/2003 116 25 Tr ơng Tâm Th (2004), Chuyến v ợt cạn khó khăn nhà máy đ ờng, Báo Lao động, số 174, ngày 22/6/2004 26 Nguyễn Văn Tuấn - Trần Hữu Dào (2002), Quản lý doanh nghiệp Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 117 Phụ lục 01: Các khoản CTMĐHB cho hộ nông dân vay để trồng, chăm sóc mía nguyên liệu mía giống Các khoản CTMĐHB cho hộ nông dân vay để trồng, chăm sóc mía nguyên liệu Với diện tích trồng * Các khoản vay không tính lÃi suất: X Tiền làm đất: - Đất cày lần, bừa lần, rạch hàng lần cho vay: 1.000.000 đồng/ha - Đất cày lần, bừa lần, rạch hàng lần cho vay: 750.000 đồng/ha - Đất rạch hàng lần cho vay: 400.000 đồng/ha - Đối với diện tích đất làm đất máy, Công ty cho hộ vay tiền mặt số tiền là: 800.000 đồng/ha X Phân bón: - Phân vi sinh: L ợng phân vi sinh Công ty cho hộ vay 3,5 tấn/ha (chia làm lần vay) - Các loại phân khác: Căn vào tình hình thực tế Công ty cho hộ vay số l ợng phân đạm, phân kali để bón thúc cho mía vào thời điểm thích hợp X Thuốc trừ sâu bệnh: + Thuèc trõ cá (Dïng tr íc trång mÝa) + Thuốc trừ sâu bệnh với khối l ợng lít/ha * Các khoản cho vay phải chịu lÃi suất ngân hàng (tại thời điểm vay) X Tiền chăm sóc mía: - Hợp đồng có nhiều hộ trồng mía tõ - møc cho vay: 1.000.000 ®ång/ha, Công ty cấp phát đến hộ - Hợp đồng hộ trồng từ trở lên mức cho vay là: 1.500.000 đồng/ha X Mía giống: 8.000 - 10.000 kg/ha tính theo giá thị tr ờng thêi ®iĨm mua 118 ̶ Víi diƯn tÝch mÝa gèc vơ 1, - Ph©n vi sinh: 2.500kg – 3.000 kg/ha - Tiền chăm sóc, thuốc sâu: Công ty cho vay nh diện tích trồng - Các khoản vay nh : đạm, lân, kali Công ty xem xét tr ờng hợp cụ thể Đầu t trồng mía giống cung cấp cho vùng nguyên liệu Đối với diƯn tÝch trång míi: - Gièng mÝa: 8.000 – 10.000 kg/ha - Ph©n vi sinh: 3.000 – 3.500 kg/ha - Đạm urê: 200 kg/ha - Lân: 400 kg/ha - Kali: 200 kg/ha - Vôi bột: - Thuốc sâu: 1.000 kg/ha lít/ha - Làm đất máy: Nh đơn giá làm đất trồng mía nguyên liệu - Tiền mặt: 1.500.000 ®ång/ha ̶ §èi víi diƯn tÝch gèc vơ 1, - Phân vi sinh: 2.500 3.000 kg/ha - Đạm: 200 kg/ha - L©n: 400 kg/ha - Kali: 200 kg/ha - Vôi bột: 1.000 kg/ha - Thuốc trừ sâu bệnh: - Tiền mặt: lít/ha 1.500.000 đồng/ha Phụ lục 02: Mẫu hợp đồng liên kết CTMĐHB với ng ời sản xuất nguyên liệu 119 Sở NN & PTNT Tỉnh Hoà Bình Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam Công ty mía đ ờng Hoà Bình Số Độc lập - Tự - Hạnh phúc /HĐKT - MĐ Hợp đồng kinh tế vay vốn Trồng bán mía nguyên liệu năm đến năm - Căn vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng 09 năm 1989 Hội đồng Nhà n ớc - Căn vào Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 Hội đồng Bộ tr ởng (nay Chính phủ) quy định thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế - Căn đơn nhu cầu vay vốn trồng mía đ ờng để bán nguyên liệu cho Công ty mía đ ờng Hoà Bình từ vụ ép năm đến năm Ông (bà) - Căn vào diện tích đất trồng mía đà qua kiểm tra thực tế Ông (bà) .là cán nông vụ phụ trách địa bàn đ ợc giao chịu trách nhiệm tr ớc Giám đốc Công ty mía đ ờng Hoà Bình đầu t cho vay vốn thu mua mía nguyên liệu để thu hồi vốn đầu t Hôm nay, ngày tháng năm.tại Công ty mía đ ờng Hoà Bình, gồm có: I Bên A: Công ty mía đ ờng Hoà Bình - Địa chỉ: ph ờng Hữu Nghị, thị xà Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình - Điện thoại: - Số tài khoản:Tại ngân hàng nông nghiệp tỉnh Hoà Bình - Do ông Chức vụ: .làm đại diện II Bên B: Chủ hợp đồng nhận vay vốn trồng, chăm sóc mía bán mía Ông (bà): Chức vụ: Địa chỉ: Số chứng minh th nhân dân:.Cấp ngày Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số ngày 120 Hai bên thoả thuận ký kết hợp đồng vay vốn bán mía nguyên liệu với điều khoản sau đây: Điều 1 Bên A cho bên B vay tổng số vốn để trồng chăm sóc mía nguyên liệu, đ ợc phân bổ thời điểm nh sau: * Cho vay trồng vụ.năm * Cho vay chăm sóc mía l u gốc vụ năm * Cho vay chăm sóc mía l u gốc vụ năm Số vốn vay đ ợc quy thành loại vật t sau (tính cho 1ha/năm) A Những khoản vay không tính lÃi suất: * Phân vi sinh: Từ 2-3 tấn/ha/năm * Thuốc trừ sâu: Từ 2- lít/ha/năm * Tiền mặt (gồm tiền làm đất tay cày máy): 800.000 đồng/ha trồng b Những khoản vay phải chịu lÃi xuất: * Mía giống: Tõ – 10 tÊn/ha trång míi (nÕu bªn B có nhu cầu, nh ng phải chịu lÃi xuất theo quy định ngân hàng) Bên B cam kết dùng toàn số vật t tiền vốn đà vay bên A đầu t chăm sóc cho diện tích trồng mía nguyên liệu theo hợp đồng Địa ®iĨm trång: - L« ®Êt - Khu ®ång: * DiƯn tích mía trồng vụ Xuân năm * DiƯn tÝch mÝa l u gèc vơ năm .là * Diện tích mía l u gốc vụ năm Bên B cam kết bán cho Bên A toàn số l ợng mía nguyên liệu 03 năm chu kỳ trồng mía Trong đó: Từ tháng 11 năm đến tháng 05 năm .tấn Từ tháng 11 năm đến tháng 05 năm .tấn Từ tháng 11 năm đến tháng 05 năm .tấn 121 Để đối trừ phần nợ đà vay hàng năm công ty, bên B cam kết không bán mía Nếu vi phạm hợp đồng chịu phạt kinh tế theo mức độ làm tổn thất kinh tế bên B gây chịu lÃi suất số vốn bên A đà cho bên B vay 5%/tháng kể từ ngày nhận vốn vay Điều 2: Hình thức cho vay vốn đầu t - Chủ hợp ®ång trång mÝa nhËn ph©n bãn, thuèc trõ s©u trùc tiếp Công ty áp tải địa bàn Cấp phát cho hộ trồng mía sau nộp danh sách cấp phát (có chữ ký hộ) cho cán phụ trách địa bàn Công ty địa ph ơng - Bên A có trách nhiệm vận chuyển phân, thuốc trừ sâu đến văn phòng Hợp tác xà Uỷ ban nhân dân xà nơi có đ ờng ôtô vào thuận tiện - Bên A trực tiếp cho vay khoản tiền mặt (nÕu cã) tíi tay tõng trång mÝa thc hỵp đồng bên B Chủ hợp đồng có trách nhiệm giám sát cấp phát ký nhận vốn vay với bên A - Toàn số vốn mà bên A cho bên B vay nằm sách vùng nguyên liệu Công ty Song mức cho vay không v ợt 8.000.000 đồng cho trồng 5.000.000 đồng cho 01 chăm sóc mía l u gốc Điều 3: Quy cách phẩm chất mía nguyên liệu bán cho bên A ph ơng thức giao nhận - Mía nguyên liệu bên B bán cho bên A phải đảm bảo đủ từ 12 tháng trở lên, mía t ơi, non, mía mầm, rễ, lá, rệp, mía có trữ đ ờng từ CCS trở lên - Bên B chịu trách nhiệm chặt, bó, bốc vác xếp lên ph ơng tiện vận chuyển bên A theo đạo tiến độ thu hoạch bên A cho thời điểm Điều 4: Giá cả, ph ơng thức toán 1/ Giá mua mía bên A theo giá thị tr ờng thời điểm, bên A thông báo giá mua văn tr íc vơ thu ho¹ch mÝa (C íc vËn chun bên A đảm nhiệm) 2/ Ph ơng thức toán tiền mặt 3/ Khi toán cho bên B tiền bán mía nguyên liệu, bên A thu lại toàn số tiền đà đầu t cho bên B vay hàng năm 122 4/ Nếu bên B khả toán (khê nợ) quan bảo lÃnh có trách nhiệm toán số nợ cho bên A Điều Cam kết chung - Bên A cam kết tạo điều kiện cho bên B vay vốn trồng, chăm sóc mua 100% sản l ợng mía bên B sản xuất theo tiêu quy định điều hợp đồng - Bên B cam kết có đủ sản l ợng mía bán cho bên A theo hợp đồng trả đủ 100% nợ cho bên A (theo điểm Điều hợp đồng này) vi phạm phải chịu phạt kinh tế tuỳ theo mức độ làm tổn thất gây ra, đ a Toà án kinh tế tỉnh Hoà Bình để giải - Hợp đồng có giá trị từ ngày ký đến hết tháng 05 năm 200 - Hàng năm hai bên làm thủ tục đối chiếu công nợ lý hợp đồng sau vụ thu hoạch bên B đà bán đủ số l ợng mía cho bên A chậm 10 ngày - Các thành viên trồng mía hợp đồng thống ký tên vào phần phụ lục hợp đồng uỷ quyền cho Ông (Bà).đ ợc thay mặt ký hợp đồng chịu trách nhiệm tr ớc hợp đồng (có danh sách hộ trồng mía kèm theo) Hợp đồng lập thành 04 có giá trị nh - Bên A: 03 - Bên B: 01 Đại diện bên A Trạm tr ởng nguyên liệu Đại diện bên B Xí nghiệp nguyên liệu Giám đốc công ty 123 (Chủ hợp đồng) Cơ quan bảo l nh: - UBND xà .chứng nhận Ông (Bà).có đủ điều kiện khả trồng, bán mía nguyên liệu cho Công ty mía đ ờng Hoà Bình - Hiện đ ợc địa ph ơng giao quyền sử dụng.ha đất - UBND xà chịu trách nhiệm đôn đốc hộ trồng mía có đủ sản l ợng bán cho Công ty theo hợp đồng có biện pháp thu hồi vốn vay hộ cho Công ty mía đ ờng Hoà Bình Ngày tháng.năm TM/UBND xà (Ký tên, đóng dấu) 124 ... ời sản xuất nguyên liệu Những vấn đề liên kết kinh tế thông qua hợp đồng ng ời sản xuất nguyên liệu Công ty mía đ ờng Hoà Bình Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện việc liên kết kinh tế thông qua. .. kê kinh tế Kết nghiên cứu Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty mía đ ờng Hoà Bình năm gần Tình hình liên kết kinh tế thông qua hợp đồng Công ty mía đ ờng Hoà Bình hộ nông dân vùng nguyên liệu. .. kinh tế thông qua hợp đồng ng ời sản xuất mía nguyên liệu Công ty mía đ ờng Hoà Bình làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu chung Vấn đề liên kết kinh tế thông qua hợp đồng

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:33

Hình ảnh liên quan

2.4 Các hình thức liên kết kinh tế giữa cơ sở chế biến vàng −ời sản - [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh

2.4.

Các hình thức liên kết kinh tế giữa cơ sở chế biến vàng −ời sản Xem tại trang 4 của tài liệu.
Đây là hình thức liên kết, hợp tác trực tiếp. Quan hệ giữa ng−ời sản xuất nông nghiệp và cơ sở công nghiệp chế biến bị ràng buộc bởi hợp đồng kinh tế  thoả thuận giữa hai bên - [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh

y.

là hình thức liên kết, hợp tác trực tiếp. Quan hệ giữa ng−ời sản xuất nông nghiệp và cơ sở công nghiệp chế biến bị ràng buộc bởi hợp đồng kinh tế thoả thuận giữa hai bên Xem tại trang 26 của tài liệu.
Khác với hình thức trên, thay cho hiệp hội quá trình liên kết, hợp tác đ−ợc thực hiện thông qua hợp tác xã dịch vụ làm trung gian - [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh

h.

ác với hình thức trên, thay cho hiệp hội quá trình liên kết, hợp tác đ−ợc thực hiện thông qua hợp tác xã dịch vụ làm trung gian Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan