[Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

81 442 1
[Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, tự nhiên, kinh tế, nông nghiệp

Bộ GIáO DụC ĐàO TạO Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà nội ---o0o--- TRƯƠNG ANH TUấN ảnh hởng của tuổi ấu trùng thế đàn tạo chúa theo phơng pháp cấp tạo tới số lợng, chất lợng của ong chúa giống nội (apis cerana) Luận văn thạc sỹ nông nghiệp XW Hà NộI - 2005 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội __ XW __ TRNG ANH TUN ảnh hởng của tuổi ấu trùng thế đàn tạo chúa theo phơng pháp cấp tạo tới số lợng, chất lợng của ong chúa giống nội (apis cerana) Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. Đặng Vũ Bình, Trờng ĐHNN I TS. Phùng Hữu Chính, Trung tâm Nghiên cứu ongNội - 2005 1 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đợc cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Ký tên Trơng Anh Tuấn 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành bản luận văn, với sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận đợc s giúp đỡ hớng dẫn tận tình của hai thầy: GS. TS. Đặng Vũ Bình, Hiệu trởng trờng Đại học Nông nghiêp I. TS. Phùng Hữu Chính, Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ong. Cùng với sự giúp đỡ của cô, chú, anh, chị đồng nghiệp ở Trung tâm nghiên cứu ong, phòng Quỹ gen, phòng Thụ tinh nhân tạo. Tôi xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự chỉ dẫn tận tình của hai thầy hớng dẫn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm, phòng Quỹ gen, phòng Thụ tinh nhân tạo Trung tâm Nghiên cứu ong đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, tháng 8-2005 3 Nh÷ng tõ viÕt t¾t trong luËn v¨n 4 ATT Êu trïng tói KHKT Khoa häc kü thuËt TATCA Thèi Êu trïng ch©u ¢u T1 Tuæi 1 T2 Tuæi 2 T3 Tuæi 3 TB Trung b×nh 5 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề: Nuôi ong lấy mật là nghề có từ lâu đời ở nớc ta. Giống ong nội (Apis cerana) đợc nhân dân ta bắt từ rừng, qua quá trình nuôi dỡng chúng phù hợp với điều kiện nuôi ong trong gia đình. Ong nội đợc phân bố rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam thích nghi tốt với điều kiện sinh thái ở các vùng khác nhau. Theo Wongsiri, 1986. [71], ong nội (Apis cerana) thờng đi thu hoạch lâu hơn ong Apis melifera nhập nội mỗi ngày 2-3 giờ, có thể khai thác tốt hơn các nguồn hoa rải rác thể chống chịu khá hơn trong vụ hè nóng nực thiếu thức ăn. Ngoài các sản phẩm thu đợc từ nghề nuôi ong, ong còn giúp thụ phấn cho cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời dân trong nông nghiệp. Từ những đặc điểm trên, ta thấy ong nội (Apis cerana) là một giống ong có ý nghĩa kinh tế lớn ở cả mọi vùng của đất nớc cần đợc chú trọng phát triển. Tuy nhiên ong nội còn có nhiều nhợc điểm nh tính tụ đàn nhỏ, hay chia đàn, bốc bay, bệnh thối ấu trùng nên ngời nuôi ong còn gặp nhiều khó khăn. Trong đàn ong, ong chúa có vai trò rất quan trọng là đẻ trứng tiết ra chất chúa để điều hoà hoạt động của cả đàn. Ong chúa tốt thì sức đẻ trứng cao, đàn ong sẽ đông quân cho năng suất mật cao. Việc tạo ra các ong chúa tốt đáp ứng đợc mong muốn của ngời ngời nuôi ong là một vấn đề rất cần thiết của sản xuất. Hiện nay ở nớc ta có trên 20.000 ngời nuôi ong nội, trong số đó chỉ có khoảng năm trăm ngời nuôi chuyên nghiệp là nắm vững kỹ thuật tạo chúa công nghiệp bằng phơng pháp di trùng. Tuy nhiên để tạo chúa theo phơng pháp di trùng này đòi hỏi ngời nuôi ong phải còn trẻ, tinh mắt, có kỹ năng 6 cao, có số lợng đàn ong lớn (trên 15 đàn). Số còn lại chỉ biết tạo chúa bằng việc sử dụng các mũ chúa chia đàn tự nhiên, để đàn ong tự thay chúa hoặc bằng phơng pháp cấp tạo. Việc sử dụng các loại mũ chúa chia đàn, cấp tạo do không nắm vững cơ sở khoa học của việc tạo chúa nên chất lợng ong chúa tạo ra kém: khối lợng chúa nhỏ, sức đẻ trứng thấp dẫn đến các đàn ong có tính tụ đàn nhỏ, năng suất mật thấp, dễ chia đàn, bốc bay, làm cho hiệu quả kinh tế của nghề nuôi ong không cao. Để giúp phần lớn số hộ nuôi ong gia đình có phơng pháp tạo chúa đơn giản, dễ làm mà thu đợc ong chúachất lợng tốt phục vụ cho sản xuất cùng với mong muốn góp phần vào công việc nghiên cứu dựa trên những đặc điểm tự nhiên của đàn ong để đánh giá đợc chất lợng của ong chúa đợc tạo ra theo phơng pháp đơn giản (tạo chúa cấp tạo), chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "ảnh hởng của tuổi ấu trùng thế đàn tạo chúa theo phơng pháp cấp tạo tới số lợng, chất lợng của ong chúa giống nội (Apis cerana) 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích * Xác định đợc tuổi ấu trùng phù hợp cho việc tạo chúa cấp tạo. * Đa ra đợc tiêu chuẩn thế đàn tạo chúa cấp tạo để tạo đợc số lợng chúa nhiều chất lợng chúa tốt. * Đa ra đợc quy trình kỹ thuật tạo chúa cấp tạo phù hợp phục vụ cho nguời nuôi ong có quy mô nhỏ áp dụng cả cho ngời nuôi ong có quy mô lớn. 7 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Xác định đợc chiều dài của trứng, ấu trùng 1, 2 3 ngày tuổi. - Xác định khối lợng ong thợ ở các thế đàn tạo chúa cấp tạo khác nhau. - Xác định số lợng mũ chúa tiếp thu, mũ chúa nở theo phơng pháp cấp tạo. - Xác định khối lợng số lợng ống trứng của từng ong chúa. - Xây dựng đợc quy trình tạo chúa cấp tạo. 8 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 2.1. lợc về lịch sử nghề nuôi ong trên thế giới ở Việt Nam Trong suốt quá trình lịch sử của mình, con ngời đã săn ong lấy mật. Tập quán lấy mật ong rừng còn duy trì tới ngày nay, việc khai thác mật ong đợc tiến hành dới nhiều hình thức khác nhau. Những tổ ong mà ngời ta thờng săn lấy mật là thuộc giống ong Apis, mật ong đợc coi là một sản phẩm quý hiếm của tự nhiên ban tặng cho con ngời. Từ việc quan sát khai thác mật ong tự nhiên, dần dần con ngời đã biết sử dụng đõ để nuôi ong, việc sử dụng đõ bắt đầu ít nhất 4500 năm nay Crane, (1990) [13]. Hiểu biết về lịch sử săn ong nuôi ong của chúng ta đã tăng lên rất nhiều trong mấy thập kỷ qua nhờ kết quả của các công trình nghiên cứu khảo cổ, ngôn ngữ, qua những văn bản lu trữ nhờ giao thông thuận lợi cho phép ngời ta đi đến khắp nơi trên trái đất Crane (1983) [37]. Đối với ong Apis mellifera, 5000 năm trớc công nguyên, ngời Ai Cập đã có nghề nuôi ong. Vào khoảng năm 2500 trớc công nguyên, ở Ai Cập cổ đại đã thực sự hình thành một nghề nuôi ong thịnh vợng. Những t liệu sớm nhất ghi chép về nuôi ong trong đõ đợc ra đời khoảng 1.500 năm trớc công nguyên. Đó là một phần của bộ luật Hittite ghi trên những phiến đá sét, tìm thấy ở cao nguyên Anatoli không cây cối, cách Ai cập 100km về phía Bắc. Ong đợc nuôi trong các đõ bằng đất nung, bằng gỗ, đất bùn, sành Những đõ ong ra đời sớm nhất vào năm 2450 trớc công nguyên đợc thể hiện trong cảnh lấy mật ong, một phần của bức hội hoạ tại một ngôi đền thờ mặt trời Ai Cập, gần vùng hạ sông Nil. Có 4 bức tranh tơng tự đã đợc phát hiện, mô tả mật ong đợc cất trong những bình chứa, những trại ong cổ truyền có hàng trăm đõ ong với cảnh lấy mật y nh ngày nay còn phổ biến ở Ai cập Crane (1983, 1990, 1992a) [ 37, 13, 40]. Lịch sử nuôi ong Apis cerana ở châu á cũng lâu đời nh lịch sử nuôi ong 9 . hởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phơng pháp cấp tạo tới số lợng, chất lợng của ong chúa giống nội (Apis cerana) 1.2. Mục đích và yêu cầu của. TRNG ANH TUN ảnh hởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phơng pháp cấp tạo tới số lợng, chất lợng của ong chúa giống nội (apis cerana) Luận văn thạc

Ngày đăng: 08/08/2013, 20:59

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Chiều dài và chiều rộng của trứng ong nội (Apis cerana) - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Bảng 1.

Chiều dài và chiều rộng của trứng ong nội (Apis cerana) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 5: Các mũ chúa vít nắp - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Hình 5.

Các mũ chúa vít nắp Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3. ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới số l−ợng mũ chúa theo dõi đ−ợc - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Bảng 3..

ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới số l−ợng mũ chúa theo dõi đ−ợc Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4. ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới số l−ợng chúa tơ - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Bảng 4..

ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới số l−ợng chúa tơ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 6: Mũ chúa tiếp thu và mũ chúa bị phá - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Hình 6.

Mũ chúa tiếp thu và mũ chúa bị phá Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng 5 cho thấy: - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

ua.

bảng 5 cho thấy: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 5 cho thấy: - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

k.

ết quả bảng 5 cho thấy: Xem tại trang 42 của tài liệu.
khối l−ợng chúa tơ - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

kh.

ối l−ợng chúa tơ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 6. ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới khối l−ợng chúa tơ (mg) - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Bảng 6..

ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới khối l−ợng chúa tơ (mg) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tạo chúa tới số l−ợng ống trứng Số ống trứng/buồng  Tuổi ấu trùng  - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Bảng 7.

ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tạo chúa tới số l−ợng ống trứng Số ống trứng/buồng Tuổi ấu trùng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Số l−ợng ống trứng - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

l.

−ợng ống trứng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 9: Mật độ ong trên cầu t−ơng ứng với 3 thế đàn - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Hình 9.

Mật độ ong trên cầu t−ơng ứng với 3 thế đàn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 8. ảnh h−ởng của ấu trùng T1 và T2 tới khối l−ợng chúa tơ và số l−ợng ống trứng/buồng theo 2 ph−ơng pháp tạo chúa: cấp tạo và di trùng - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Bảng 8..

ảnh h−ởng của ấu trùng T1 và T2 tới khối l−ợng chúa tơ và số l−ợng ống trứng/buồng theo 2 ph−ơng pháp tạo chúa: cấp tạo và di trùng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 9. ảnh h−ởng của thế đàn tạo chúa tới số l−ợng mũ chúa cấp tạo. - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Bảng 9..

ảnh h−ởng của thế đàn tạo chúa tới số l−ợng mũ chúa cấp tạo Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng 9 cho thấy số l−ợng mũ chúa tiếp thu trung bình ở thế đàn 0,6kg là 9,33 ± 0,89 mũ, ở thế đàn 0,8 kg là 14,42 ± 1,73 mũ, ở thế đàn 1kg là 19  ± - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

ua.

bảng 9 cho thấy số l−ợng mũ chúa tiếp thu trung bình ở thế đàn 0,6kg là 9,33 ± 0,89 mũ, ở thế đàn 0,8 kg là 14,42 ± 1,73 mũ, ở thế đàn 1kg là 19 ± Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng 10 cho thấy: - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

ua.

bảng 10 cho thấy: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 11. ảnh h−ởng của thế đàn tới tỷ lệ chúa tơ nở ra từ mũ chúa - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Bảng 11..

ảnh h−ởng của thế đàn tới tỷ lệ chúa tơ nở ra từ mũ chúa Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 12. ảnh h−ởng của thế đàn tới khối l−ợng chúa tơ - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Bảng 12..

ảnh h−ởng của thế đàn tới khối l−ợng chúa tơ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 13. ảnh h−ởng của thế đàn tới số l−ợng ống trứng - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Bảng 13..

ảnh h−ởng của thế đàn tới số l−ợng ống trứng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng phụ lục - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Bảng ph.

ụ lục Xem tại trang 69 của tài liệu.
5. Bảng số tổng kết của trung bình từng đàn - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

5..

Bảng số tổng kết của trung bình từng đàn Xem tại trang 76 của tài liệu.
5. Bảng số tổng kết của trung bình từng đàn - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

5..

Bảng số tổng kết của trung bình từng đàn Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng sử lý số liệu từ phần mềm RRISTAT - [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana)

Bảng s.

ử lý số liệu từ phần mềm RRISTAT Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan