MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC

80 239 1
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tiêu đề Trang 1. Phương pháp đại số (tính theo số mol P.t.p.ư) 2 2. Phương pháp bảo toàn khối lượng 15 3. Phương pháp tăng giảm khối lượng 19 4. Phương pháp trung bình (Khối lượng mol trung bình) 26 5. Phương pháp đường chéo 33 6. Phương pháp bảo toàn nguyên tố 41 7. Phương pháp biện luận theo ẩn số 47 8. Phương pháp bảo toàn Electron 49 9. Phương pháp dùng phương trình Ion rút gọn 61 10. Phương pháp bảo toàn điện tích Chuyên đề 1: PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ 1. Nguyên tắc áp dụng : + Thiết lập các phương trình đại số dựa vào số mol hay khối lượng chất để giải toán + Áp dụng cho hầu hết các bài toán hóa học + Lập và cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng VD : cho PTPƯ : aA + bB > cC + dD Theo pT : a (mol) b(mol) c(mol) d(mol) Theo bài ra : nA (mol) nB (mol) nC (mol) nD (mol) + Lập tỉ lệ số mol bài ra theo phương trình phản ứng (Theo chất phản ứng hết). Bài toán cho chất A tác dụng với chất B ( không có điều kiện : Phản ứng xảy ra hoàn toàn hay phản ứng hết hoặc vừa đủ) thì phải xác định được lượng chất dư : và => So sánh 2 tỷ số. tỷ số nào lớn hơn thì chất đó còn dư, chất còn lại phản ứng hết. Tính theo chất phản ứng hết. Theo phản ứng trên có nghĩa là : + Chất A còn dư ; B phản ứng hết > Tính theo B + Chất B còn dư ; A phản ứng hết > Tính theo A + A, B đều hết ; phản ứng vừa đủ > Tính theo A hay B đều đúng (nA ; nB : Số mol bài ra ; a ; b số mol theo PTPU) + Nhược điểm : 1 số bài toán khó (bài toán hỗn hợp, bài toán mà có nhiều sản phẩm tạo ra phức tạp...) lời giải hơi dài do phải giải hệ PT phức tạp ; có những bài toán không thể áp dụng được. 2. Các bước giải bài toán : Bước 1 : Đổi các dữ kiện bài ra về số mol (n) Bước 2 : Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóa học xảy ra Bước 3 : Dựa vào PTPƯ và số mol bài ra xây dựng phương trình đại số đối với chất cần tìm số mol (áp dụng quy tắc tam suất : Nhân chéo, chia ngang) Ví dụ : cho nA mol chất A phản ứng hết : aA + bB > cC + dD Theo pT : a (mol) b(mol) c(mol) d(mol) Theo bài ra : nA (mol) nB (mol) nC (mol) nD (mol) nB = ; nC = ; nD = ; (nA bài ra) Hoặc áp dụng tỉ lệ : Đối với bài toán hỗn hợp nên đặt số mol chất có trong hỗn hợp làm ẩn số ; Có bao nhiêu ẩn phải lập được bấy nhiêu phương trình VD : Cho mhh (g) hỗn hợp gồm 2 chất A, B ; gọi x, y lần lượt là số mol của A, B. Thường là lập hệ phương trình 2 ẩn x, y Phương trình (1) : dựa vào khối lượng hỗn hợp bài ra x.MA + y.MB = mhh (1) (MA ; MB khối lượng mol của A, B) Phương trình (2) : theo p.t và dựa vào dữ kiện bài ra để tính tổng số mol x, y a.x + b.y = (2) (a, b là tỉ lệ số mol theo p.t) Từ (1) và (2) ta có hệ PT : x.MA + y.MB = mhh (1) a.x + b.y = (2)

... g; 3 % mCaCO = 70,42% ; % mMgCO3 = 29,58%) (Hướng dẫn: đổi 500 ml = 0,5 lít => nBa (OH )2 = 0,5 0,9 = 0,045 mol Lượng CO2 sinh phụ thuộc vào lượng CaCO3 MgCO3 => nCaCO3 < nCO2 < nMgCO3 hay nằm... hỗn hợp ban đầu Bài giải: gọi số mol CaCO3 MgCO3 x, y; viết p.t.p.ư sau dựa vào p.t.p.ư để lập hệ p.t giải tìm x, y CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (1) x mol x mol → MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 +... PT: MgCO3 + HCl → MgCl2 + CO2 ↑+ H2O CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 ↑+ H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O CO2 (dư) + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 Theo lượng kết tủa là: nBaCO3 = (1) (2) (3) (4) 5,91 = 0,03 mol

Ngày đăng: 17/07/2018, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phản ứng dạng ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch là phản ứng giữa các ion. Vì vậy, Học sinh phải viết được phương trình ion thu gọn, căn cứ vào đó Học sinh có thể tính được số mol của các ion trong dung dịch, từ đó suy ra kết quả theo đề bài yêu cầu.

  • - Học sinh phải nắm được bảng tính tan, tính bay hơi, tính điện li yếu của các chất, thứ tự các chất xảy ra trong dung dịch.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan