Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

60 233 0
Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mới, chúng ta cũng đã thu được nhiều thành tựu về kinh tế văn hoá, xã hội... đời sống của người dân đã được nâng lên ngày một cách rõ nét. Đảng và nhà nước đã xác định sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, đặt ra cho mọi người cố gắng nỗ lực phấn đấu hết mình cho sự nghiệp của Tổ quốc. Điều đó buộc các doanh nghiệp phải cải thiện đổi mới hoàn thiện hơn để góp phần vào sự nghiệp của nước nhà làm ra nhiều sản phẩm làm giàu cho đất nước. Với nền kinh tế mở, nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình tổ chức sản xuất kinh doanh, làm cho sản phẩm của mình có chỗ đứng vững chắc trên thị trường; mỗi doanh nghiệp sẽ phải nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, chủng loại và đặc biệt là giá thành được hạ thấp để cạnh tranh với các đối thủ. Quản lý tốt việc sử dụng nguyên vật liệu cũng là một trong những biện pháp làm hạ giá thành sản phẩm, với mong muốn đó em đã chọn chuyên đề: “Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý nguyên vật liệu tại Công ty bê tông xây dựng Hà Nội”. Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 phần chính: Phần I:Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu. Phần II:Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội Phần III:Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu. Do thời gian và trình độ có nhiều hạn chế nên chuyên đề của em còn nhiều thiếu sót, em mong có nhiều ý kiến nhận xét của thầy giáo hướng dẫn và giáo viên phản biện để chuyên đề của em hoàn thiện hơn.

Phần i Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tăng cờng công tác quản nguyên vật liệu A.Nguyên vật liệumột yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.Khái niệm và phân loại nguyên vật liệu a.Khái niệm: Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình kết hợp hài hoà của ba yếu tố: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. Với t cách là đối t- ợng lao động, nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu tham gia cấu thành thực thể chính của sản phẩm và chuyển hoá toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Giá trị của nguyên vật liệumột phần giá trị của vốn lu động, do vậy nó mang đầy đủ đặc điểm của vốn lu động.Trong quá trình tham gia vào sản xuất, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi về hình thái vật chất ban đâù để cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm. b. Phân loại nguyên vật liệu Nguyên vật liệu sử dụng trong mỗi công ty thờng rất đa dạng về chủng loại và mỗi loại lại có những tính năng tác dụng riêng. Chính vì vậy, để đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả chúng ta phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. 1 Nếu căn cứ vào công dụng trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu đợc chia thành: -Nguyên vật liệu là những sản phẩm cha qua chế biến công nghiệp (nh đay ,bông, chè búp) hoặc là sản phẩm của công nghiệp khai thác (nh quặng, gỗ, đá .) dùng để chế tạo sản xuất trong ngành công nghiệp chế biến. -Vật liệu: là nguyên liệu đã đợc trải qua một hoặc một số bớc trong quá trình công nghệ chế tạo công nghiệp (gỗ xẻ là vật liệu, sợi là vật liệu .) -Nhiên liệu: là những thứ tạo nhiệt năng nh than đá, củi, xăng dầu .Thực chất nhiên liệumột loại nguyên vật liệu phụ nhng do vai trò quan trọng của nhiên liệu đối với nền kinh tế quốc dân và do yêu cầu kỹ thuật về bảo quản sử dụng, về đặc tính hoá hoàn toàn khác với các loại nguyên vật liệu phụ khác nên nhiên liệu đợc tách riêng thành một loại. +Căn cứ vào tính chất sử dụng, nguyên vật liệu đợc chia thành hai loại: - Nguyên vật liệu thông dụng: là nguyên vật liệu phổ biến cho các ngành nh: sắt, thép gỗ - Nguyên vật liệu chuyên dùng: là những loại nguyên vật liệu dùng riêng cho từng ngành, từng xí nghiệp nh: tinh bột, hoá chất, bột PVC + Căn cứ vào nguồn hình thành ngời ta chia nguyên vật liệu thành: - Nguyên vật liệu mua ngoài - Nguyên vật liệu tự sản xuất 2. Vai trò của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất 2 Nguyên vật liệumột trong ba yếu tố cấu thành nên quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu là nhân tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, quyết định trực tiếp đến chất lợng sản phẩm do chúng có đặc điểm sủ dụng là chỉ dùng một lần và giá trị chuyển hết sang giá trị thành phẩm. Nguyên vật liệu bao gồm cả nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ đều ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản suất. Nếu xét về mặt vật chất thì nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, nếu xét về mặt giá trị thì tỉ trọng của yếu tố nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá thành, nếu xét về lĩnh vực vốn thì số tiền bỏ ra mua nguyên vật liệu chiếm một lợng lớn trong tổng số vốn lu động của doanh nghiệp, nếu xét về chi phí quản thì quảnnguyên vật liệu cần một lợng chi phí tơng đối lớn trong tổng chi phí quản lý. B. Những nội dung cơ bản của công tác quản nguyên vật liệu Công tác quản nguyên vật liệumột nội dung quan trọng trong công tác quản doanh nghiệp, nó là thớc đo để đánh giá trình độ quản doanh nghiệp của các cán bộ quản lý. Nếu công tác quản nguyên vật liệu đợc tổ chức không tốt sẽ không chỉ gây ra sự trì trệ trong sản xuất mà còn tạo ra sự lãng phí rất lớn cho doanh nghiệp và xã hội. Để đảm bảo công tác quản nguyên vật liệu của nguyên vật liệu của doanh nghiệp cần thực hiện các công việc sau. 1.Xây dựng và thực hiện các kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu 3 Các doanh nghiệp cần lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu để xác định toàn bộ nguyên vật liệu cần mua trong năm thông qua các chỉ tiêu sau: *Lợng nguyên vật liệu cần dùng *Lợng nguyên vật liệu cần dự trữ. *Lợng nguyên vật liệu cần mua sắm. a.Lợng nguyên vật liệu cần dùng. Lợng nguyên vật liệu cần dùng là lợng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm theo kế hoạch một cách hợp và tiết kiệm nhất. Lợng nguyên vật liệu cần dùng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về mặt hiện vật và giá trị, đồng thời doanh nghiệp cũng cần phải tính đến nhu cầu vật liệu để chế thử sản phẩm mới. Lợng nguyên vật liệu cần dùng không thể tính chung chung mà phải tính cho từng loại nguyên vật liệu theo chủng loại, quy cách. Tính toán nguyên vật liệu phải dựa trên cơ sở định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của mỗi loại sản phẩm, nhiệm vụ sản xuất, chế thử sản phẩm mới và sửa chữa trong kỳ kế hoạch. Để tính toán lợng nguyên vật liệu cần dùng ta có thể áp dụng công thức tính toán sau: Vcd= [(SixDvi)+(PixDvi)-Pdi] Trong đó: Vcd: Là lợng nguyên vật liệu cần dùng Si:Là số lợng sản phẩm i kỳ kế hoạch 4 Dvi: Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch. Pi: Số lợng phế phẩm cho phép của sản phẩm i kỳ kế hoạch. Pdi: Lợng phế phẩm dùng lại của sản phẩm i. b.Xác định lợng nguyên vật liệu cần dự trữ Để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục, đạt hiệu quả kinh tế cao cần phải có một lợng nguyên vật liệu dự trữ hợp lý. Lợng nguyên vật liệu dự trữ hợp vừa đảm bảo sự liên tục cho quá trình sản xuất vừa tránh ứ đọng vốn ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Dự trữ nguyên vật liệu hợp cũng có nghĩa là tiết kiệm chi phí quản nguyên vật liệu nh chi phí về bảo quản nhà kho, bến bãi, chi phí phát sinh do chất lợng nguyên vật liệu giảm, do giá thị trờng giảm. Lợng nguyên vật dự trữ là lợng nguyên vật liệu tồn kho hợp đợc quy định trong kế hoạch để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục, bình thờng. Căn cứ vào công dụng, tính chất của nguyên vật liệu, nguyên vật liệu dự trữ đợc chia làm ba loại. * Dự trữ thờng xuyên * Dự trữ bảo hiểm * Dự trữ theo mùa c.Xác định lợng nguyên vật liệu cần mua sắm Xác định chính xác lợng nguyên vật liệu cần mua sắm giúp cho việc xây dựng kế hoạch vốn lu động đợc hợp hơn do chi phí về mua sắm 5 nguyên vật liệu chiếm đa phần trong vốn lu động. Lợng nguyên vật liệu cần mua trong năm phụ thuộc vào các yếu tố sau: * Lợng nguyên vật liệu cần dùng * Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ * Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ Công thức xác định nguyên vật liệu cần mua sắm nh sau: Vc=Vcd+Vd2-Vd1 Trong đó: Vc: Lợng nguyên vật liệu cần mua Vcd: Lợng nguyên vật liệu cần dùng Vd1: Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ Vd2: Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ d. Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu Sau khi xác định dợc lợng nguyên vật liệu cần dùng, cần dự trữ và cần mua trong năm, chúng ta phải xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu.Xây dựng kế hoạch này nghĩa là xác định số lợng, chất lợng, thời điểm mua của mỗi lần xác định số lần mua trong năm. Khi kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu đợc xác định hợp sẽ giúp doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn, đảm bảo dự trữ hợp về số lợng, chất l- ợng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 6 2.Tổ chức mua sắm nguyên vật liệu a.Tìm kiếm nhà cung cấp Đối với mỗi doanh nghiệp, việc tìm kiếm đợc một nhà cung cấp tin cậy có thể cung ứng lợng vật t có chất lợng cao, giá cả phải chăng sẽ giúp cho công ty giảm đợc chi phí về nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các công ty nên tìm kiếm nhiều nhà cung cấp điều này không những tránh đợc độc quyền trong việc cung cấp nguyên vật liệu mà còn làm cho các nhà cung ứng phải cạnh tranh để bán nguyên vật liệu, nh vậy công ty sẽ mua đợc với giá u dãi hơn. b)Ký hợp đồng Ký hợp đồng là một công việc quan trọng trong công tác mua sắm nguyên vật liệu. Hợp đồng phải đợc ký kết theo đúng quy định của pháp luật. Phải có đầy đủ các điều khoản, các thoả thuận,nội dung hợp đồng phải rõ ràng, chính xác về số lợng, chủng loại, chất lợngvật t, phơng thức vận chuyển, giao nhận, thanh toán . Hợp đồng sau khi đã ký là một văn bản mang tính pháp để quy định trách nhiệm khi có phát sinh tranh chấp do vậy cần ký kết một hợp đồng phải thận trọng, phải có những ngời có trình độ xem xét và quyết định ký. 3.Tổ chức vận chuyển và tiếp nhận nguyên vật liệu. 7 Sau khi ký hợp đồng mua nguyên vật liệu, cán bộ quản vật t có trách nhiệm tổ chức vận chuyển đợc ký kết. Do bên mua chịu trách nhiệm. Nếu ph- ơng tiện là của doanh nghiệp hay đi thuê đều phải khoán chi phí vận chuyển phải kiểm tra về số lợng, chất lợng khi nhận vật t. Tiếp nhận nguyên vật liệu là bớc chuyển giao trách nhiệm giữa bộ phận mua, vận chuyển với bộ phận quản nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp, nó còn là cơ sở để hạch toán chính xác chi phi lu thông và giá cả nguyên vật liệu.Tổ chức tiếp nhận tốt sẽ giúp cho thủ kho nắm chắc đợc số lợng, chất lợng và chủng loại nguyên vật liệu, phát hiện kịp thời tình trạng của nguyên vật liệu, hạn chế nhầm lẫn tham ô, thất thoát.Tổ chức tiếp nhận phải thực hiện tốt hai nhiệm vụ sau: Tiếp nhận chính xác số lợng, chủng loại và chất lợng nguyên vật liệu theo đúng quy định trong hợp đồng, hoá đơn, phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển và thời gian giao hàng. Đảm bảo chuyển nhanh chóng nguyên vật liệu từ điểm tiếp nhận vào kho tránh h hỏng, mất mát. Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ đó khi tiếp nhận phải thực hiện đầy đủ các thủ tục sau: Khi nguyên vật liệu tiếp nhận phải có đủ các giấy tờ hợp lệ. Mọi nguyên vật liệu phải qua thủ tục kiểm nhận và kiểm nghiệm xác định chính xác số lợng (cân, đong, đo, đếm), chất lợng, chủng loại.Sau khi kiểm tra phải có biên bản xác nhận khi tiếp nhận thủ kho phải khi rõ số thực 8 nhận theo đúng chủng loại, kích cỡ, chất lợng của từng loại vật t, cùng với ngời giao hàng ký vào phiếu nhập kho và bộ phận kí vào sổ giao chứng từ. 4.Tổ chức quản nguyên vật liệu trong kho Để đảm bảo toàn vẹn về số lợng, chất lợng nguyên vật liệu ngăn chặn mất mát, h hỏng cần phải tập trung dự trữ nguyên vật liệu trớc khi đi vào sản xuất. Nơi tập trung dự trữ đó là kho, kho không chỉ là nơi dự chữ bảo quản nguyên vật liệu mà còn là nơi dự trữ thiết bị máy móc trớc khi sản xuất, tập trung thành phẩm trớc khi tiêu thụ. Chính vì vậy trong doanh nghiệp có nhiều loại kho khác nhau để phù hợp với từng đối tợng dự trữ. Nếu căn cứ vào công dụng của kho, ta có thể chia thành: Kho nguyên vật liệu chính, kho nguyên vật liệu phụ, kho nhiên liệu, kho nửa thành phẩm, kho công cụ dụng cụ . Nếu căn cứ vào địa điểm và phơng pháp bảo quản, ta có thể chia thành: Kho trong nhà và kho ngoài trời. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn có thể có các kho đi thuê ngoài để dự trữ, tập trung vật liệu máy móc . Đối với các kho đi thuê này cần phải kí hợp đồng với ngời cho thuê về các mặt nh giá cả, về việc trông coi, bảo quản .Cần quan tâm đến chất lợng nhà kho sao cho không gây ảnh hởng đến chất lợng nguyên vật liệu. Ngời làm công tác quản nguyên vật liệu cần quan tâm đến hệ thống kho bãi, xác định vị trí đặt kho hợp sao cho chi phí vận chuyển đến nơi sản xuất là tối u; đảm bảo hạ thấp chi phí bảo quản toàn vẹn về số lợng, chất lợng nguyên vật liêu, nắm vững lợng nguyên vật liệu trong kho tại mọi thời điểm, 9 sẵn sàng cấp phát kịp thời phục vụ sản xuất, đảm bảo việc xuất, nhập, kiểm kê. Để đảm bảo tốt công tác trên, nội dung chủ yếu của công tác bảo quản là: - Cán bộ quản kho phải có hệ thống sổ sách theo dõi rõ ràng, luôn luôn nắm vững số lợng, chất lợng đối với từng loại nguyên vật liệu để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tiến độ mua. - Bảo đảm nguyên vật liệu: nguyên vật liệu sau khi sắp xếp phải bảo quản theo đúng quy định. - Xây dựng và thực hiện tốt nội quy bảo quản, nội quy về nhập xuất nguyên vật liệu, nội quy về an toàn trong bảo quản. 5.Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu Cấp phát nguyên vật liệu nghĩa là chuyển nguyên vật liệu từ nơi bảo quản, dự trữ hoặc trực tiếp sau khi mua kịp thời cho các bộ phận sản xuất giúp cho bộ phận sản xuất có thể tận dụng triệt để, tận dụng hiệu quả công suất thiết bị và thời gian lao động của công nhân. Cấp phát nguyên vật liệu kịp thời góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu dẫn đến hạ giá thành sản phẩm. Không chỉ vậy, tổ chức tốt công tác cấp phát nguyên vật liệu còn là điều kiện tốt để thực hiện chế độ trả lơng theo sản phẩm và chế độ hạch toán kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp. Có 2 hình thức tổ chức cấp phát nguyên vật liệu nh sau: 10

Ngày đăng: 08/08/2013, 14:22

Hình ảnh liên quan

Bảng: Kết quả sảnxuất kinh doanh - Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

ng.

Kết quả sảnxuất kinh doanh Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng :Cấp phối Bê tông đúc sẵn Ký hiệuMácbê tôngĐộ - Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

ng.

Cấp phối Bê tông đúc sẵn Ký hiệuMácbê tôngĐộ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng :Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sảnphẩm Đế cống - Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

ng.

Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sảnphẩm Đế cống Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng: Khối lợng NVL sử dụng cho các sảnphẩm chính năm 2002 - Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

ng.

Khối lợng NVL sử dụng cho các sảnphẩm chính năm 2002 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng: Nhu cầu vậtt sảnxuất sảnphẩm Bê tông năm 2002 - Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

ng.

Nhu cầu vậtt sảnxuất sảnphẩm Bê tông năm 2002 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng: Kế hoạch mua nguyên vật liệu theo kế hoạch sảnxuất 6 tháng/2002 - Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

ng.

Kế hoạch mua nguyên vật liệu theo kế hoạch sảnxuất 6 tháng/2002 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng: So sánh lợngvậ tt tiết kiệm - Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

ng.

So sánh lợngvậ tt tiết kiệm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng: Địnhmức nguyên vật liệu năm 2001 và 2002 - Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

ng.

Địnhmức nguyên vật liệu năm 2001 và 2002 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng cung ứng nguyên vật liệu - Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

Bảng cung.

ứng nguyên vật liệu Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan