Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

69 321 1
Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước một thử thách rất lớn phải vượt qua. Trước bối cảnh đó để có thể duy trì được sự phát triển bền vững với hiệu quả kinh tế cao, các nhà quản lý cần trang bị cho mình những kiến thức về phân tích hoạt động kinh doanh nhằm biết cách đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh, biết phân tích có hệ thống các nhân tố tác động thuận lợi và không thuận lợi đến hoạt động kinh doanh từ đó đề xuất các giải pháp phát triển các nhân tố tích cực, hạn chế và loại bỏ các nhân tố ảnh hưởng xấu, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội bản thân sinh viên đã nghiên cứu tìm hiểu một số tình hình thực tế sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty, qua đây cũng phần nào cho thấy bức tranh chung nhất, khái quát nhất về tình hình hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty Dệt May Hà Nội nói riêng trong một số năm gần đây. Chính vì vậy em xin được đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội” làm đồ án tốt nghiệp của em. Đồ án tốt nghiệp của em gồm 03 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Chương II: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Dệt May Hà Nội Chương III: Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội Thông qua đồ án tốt nghiệp của mình em tập trung làm rõ bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp, đồng thời hy vọng với những phân tích và đánh giá của mình để đóng góp một tiếng nói chung, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội. Để hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này, em nhận được sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty và sự nhận xét bổ sung nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội và đặc biệt sự tận tình hướng dẫn chỉ bảo của cô Trịnh Thu Thuỷ giảng viên trong Khoa Kinh tế và Quản lý. Do điều kiện, thời gian tìm hiểu tình hình thực tế và trình độ bản thân còn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bản đồ án tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn.

Đồ án tốt nghiệp lời mở đầu Với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đứng trớc một thử thách rất lớn phải vợt qua. Trớc bối cảnh đó để có thể duy trì đợc sự phát triển bền vững với hiệu quả kinh tế cao, các nhà quản lý cần trang bị cho mình những kiến thức về phân tích hoạt động kinh doanh nhằm biết cách đánh giá kết quảhiệu quả hoạt động kinh doanh, biết phân tích có hệ thống các nhân tố tác động thuận lợi và không thuận lợi đến hoạt động kinh doanh từ đó đề xuất các giải pháp phát triển các nhân tố tích cực, hạn chế và loại bỏ các nhân tố ảnh hởng xấu, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Dệt May Nội bản thân sinh viên đã nghiên cứu tìm hiểu một số tình hình thực tế sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty, qua đây cũng phần nào cho thấy bức tranh chung nhất, khái quát nhất về tình hình hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty Dệt May Nội nói riêng trong một số năm gần đây. Chính vì vậy em xin đợc đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Nội làm đồ án tốt nghiệp của em. Đồ án tốt nghiệp của em gồm 03 chơng: Ch ơng I: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Ch ơng II: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Dệt May Nội Ch ơng III: Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Nội Thông qua đồ án tốt nghiệp của mình em tập trung làm rõ bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp, đồng thời hy vọng với những phân tích và đánh giá của mình để đóng góp một tiếng nói chung, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Nội. Để hoàn thành đợc đồ án tốt nghiệp này, em nhận đợc sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty và sự nhận xét bổ sung nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lý - Trờng Đại Học Bách Khoa Khơng Danh Lam K42 - QTDN 1 Đồ án tốt nghiệp Nội và đặc biệt sự tận tình hớng dẫn chỉ bảo của cô Trịnh Thu Thuỷ giảng viên trong Khoa Kinh tế và Quản lý. Do điều kiện, thời gian tìm hiểu tình hình thực tế và trình độ bản thân còn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bản đồ án tốt nghiệp này đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Nội, Ngày tháng năm 2007 Sinh viên Khơng Danh Lam Khơng Danh Lam K42 - QTDN 2 Đồ án tốt nghiệp Ch ơng I Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả là tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá mọi hoạt động kinh tế xã hội. Hiệu quả là phạm trù có vai trò đặc biệt và có ý nghĩa to lớn trong quản lý kinh tế cũng nh trong khoa học kinh tế. Hiệu quả là chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp để lựa chọn các phơng án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động sản xuất thực tiễn của con ngời ở mọi lĩnh vực và tại các thời điểm khác nhau. Chỉ tiêu hiệu quảtỷ lệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu của hoạt động đề ra so với chi phí đã bỏ vào để có kết quả về số lợng, chất lợng và thời gian. Công thức đánh giá hiệu quả chung: Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Kết quả đầu ra (I.1) Yếu tố đầu vào Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh: Giá trị tổng sản lợng, tổng doanh thu, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp. Còn các yếu tố đầu vào bao gồm: T liệu lao động, đối tợng lao động, con ngời, vốn chủ sở hữu, vốn vay. Công thức này phản ánh sức sản xuất của các chỉ tiêu đầu vào đợc tính cho tổng số và cho phần riêng gia tăng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh lại có thể đợc tính bằng cách so sánh nghịch đảo: Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Yếu tố đầu vào (I.2) Kết quả đầu ra Công thức trên phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có đợc một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết bao nhiêu đơn vị chi phí ở đầu vào. Trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, là nơi kết hợp các yếu tố cần thiết để sản xuất và bán các sản phẩm dịch vụ tạo ra với mục đích thu lợi nhuận. Hoạt động của doanh nghiệp thể hiện hai chức năng cơ bản là thơng mại và cung ứng sản xuất đợc gọi chung là sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều có Khơng Danh Lam K42 - QTDN 3 Đồ án tốt nghiệp mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận. Vấn đề xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đề cập nhiều ở việc xác định các loại mức sinh lợi trong phân tích tài chính. Mức sinh lợi là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp về hoạt động của doanh nghiệp. Nó đợc xác định bằng chỉ tiêu tơng đối khi so sánh giá trị kết quả thu đ- ợc với giá trị của các nguồn lực đã tiêu hao để tạo ra kết quả. Hiệu quả hoạt động của mỗi doanh nghiệp đợc đề cập đến trên nhiều khía cạnh khác nhau nh- ng hiệu quả tài chính đợc thể hiện qua các chỉ tiêu mức sinh lợi và luôn đợc xem là thớc đo chính. Từ những khái niệm ở trên, có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên liệu và nguồn vốn) để đạt đợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là chênh lệch giữa kết quả mang lại và những chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả là một thớc đo ngày càng quan trọng để đánh giá sự tăng trởng kinh tế của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng nh của toàn bộ nền kinh tế của từng khu vực, quốc gia nói chung. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao, càng có điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất đầu t tài sản cố định, nâng cao mức sống của công nhân viên, thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải đợc xem xét một cách toàn diện cả về không gian và thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả sản xuất kinh doanh giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, là động lực thúc đẩy, kích thích ngời lao động làm việc với hiệu suất cao hơn, góp phần từng bớc cải thiện nền kinh tế quốc dân trong mỗi quốc gia. 1.2 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh Căn cứ vào nội dung và tính chất của kết quả cũng nh đáp ứng nhu cầu đa dạng của mục tiêu ngời ta đa ra hiệu quả sản xuất kinh doanh thành hai loại hiệu quả kinh tế và hiệu quả khác. 1.2.1 Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ giữa kết quả sản xuấtkinh tế đạt đợc so với chi phí bỏ ra trong việc sử dụng các nguồn lực, tức là hiệu quả kinh tế là tác dụng của lao động xã hội đạt đợc trong quá trình sản xuấtkinh doanh Khơng Danh Lam K42 - QTDN 4 Đồ án tốt nghiệp cũng nh quá trình tái tạo sản xuất xã hội trong việc tạo ra của cải vật chất và các dịch vụ khác, gồm các hiệu quả sau: * Hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụ là khoản chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ và chi phí cho việc sản xuất kinh doanh khối lợng sản phẩm và cung cấp dịch vụ đó. * Hiệu quả do các hoạt động khác mang lại là lợi nhuận thu đợc do kết quả của các hoạt động kinh tế khác. 1.2.2 Hiệu quả xã hội Hiệu quả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh biểu thị qua việc đóng góp của doanh nghiệp đối với nền kinh tế của đất nớc, dới dạng tổng quát là mức thực hiện các nghĩa vụ với nhà nớc. Khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanhhiệu quả đạt đợc lợi nhuận có đóng góp cho nền kinh tế, xã hội trên những khía cạnh: * Tăng sản phẩm xã hội. * Nâng cao chất lợng hàng hoá, hạ giá thành, góp phần ổn định tăng tr- ởng nền kinh tế. * Tạo việc làm cho nhiều lao động. * Tăng nguồn thu cho ngân sách. 1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất. Thông thờng để đánh giá tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp ngời ta thờng hay quan tâm tới các số liệu ở các báo cáo tài chính. Tuy nhiên để có thể đa ra đợc một cách nhìn khái quát phù hợp về mọi hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị kinh tế không chỉ quan tâm tới các số liệu trong báo cáo tài chính đơn thuần mà còn quan tâm tới một lợng khá lớn các chỉ số tài chính để giải thích cho các mối quan hệ tài chính. 1.3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phù hợp bao trùm mọi chỉ tiêu khác. Các chỉ tiêu đó phải phản ánh đợc sức sản xuất, xuất hao phí Khơng Danh Lam K42 - QTDN 5 Đồ án tốt nghiệp cũng nh sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả: Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Kết quả đầu ra (K) (I.3) Giá trị đầu vào (C) Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh: giá trị tổng sản lợng, doanh thu, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách, còn chi phí đầu vào bao gồm t liệu lao động, lao động, đối tợng lao động, vốn cố định, vốn lu động. Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn đợc tính theo công thức sau: Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Giá trị đầu vào (C) (I.4) Kết quả đầu ra (K) Công thức (I.3) phản ánh sức sản xuất của các chỉ tiêu đầu vào. Công thức (I.4) phản ánh hao phí của chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí. 1.3.2 Các chỉ tiêu hiệu quả của các yếu tố thành phần 1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (H LĐ ) Nhóm chỉ tiêu này gồm hiệu suất sử dụng lao động và tỷ suất lợi nhuận lao động. * Hiệu suất sử dụng lao động (H N ) đợc tính bằng công thức (I.5). Chỉ tiêu này phản ánh một lao động trong kỳ tạo ta đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Về thực chất đây chính là chỉ tiêu năng suất lao động (W). H n = Tổng doanh thu trong kỳ = W (I.5) Tổng số lao động trong kỳ * Tỷ suất lợi nhuận lao động R N đợc tính bằng công thức (I.6): R N = Lợi nhuận trong kỳ (I.6) Tổng số lao động trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận lao động phản ánh một lao động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Khơng Danh Lam K42 - QTDN 6 Đồ án tốt nghiệp Hai chỉ tiêu có mối quan hệ với nhau theo công thức dới đây: R N = L = L x D T = R dt x H N (I.7) N D T N Trong đó: L: Lợi nhuận trong kỳ. D T : Tổng doanh thu trong kỳ. N: Tổng số lao động trong kỳ. R dt = L/D t : Là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (doanh lợi) biểu thị một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh * Hiệu suất sử dụng vốn (H v ) là tỷ số giữa doanh thu trong kỳ (D T ) và tổng số vốn phục vụ sản xuất kinh doanh trong kỳ: H v = Tổng doanh thu trong kỳ (I.8) Tổng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ ra để sản xuất kinh doanh sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu, nghĩa là biểu thị khả năng tạo ra kết quả sản xuất kinh doanh của một đồng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn càng cao hiệu quả kinh tế càng lớn. Vốn sản xuất kinh doanh gồm có vốn cố định (V cđ ) và vốn lu động (V lđ ) nên ta có thêm các chỉ tiêu sau: H VCĐ = Tổng doanh thu trong kỳ (I.9) Tổng vốn cố định trong kỳ H VLĐ = Tổng doanh thu trong kỳ (I.10) Tổng vốn lu động trong kỳ Khi phân tích, đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh thì việc phân tích, đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lu động cũng rất quan trọng. Vốn lu động vận động không ngừng và thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Khơng Danh Lam K42 - QTDN 7 Đồ án tốt nghiệp Để đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn lu động, ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau: + Số vòng quay của vốn lu động V lđ = Tổng số doanh thu thuần (I.11) Vốn lu động bình quân Trong đó: V lđ là số vòng quay vốn lu động, cho biết vốn lu động quay đ- ợc (luân chuyển) mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao và ngợc lại. Chỉ tiêu này còn đợc gọi theo một tên gọi khác là Hệ số luân chuyển. + Thời gian của một vòng luân chuyển (T LC ) T LC = Thời gian của kỳ phân tích (I.12) Số vòng quay của vốn lu động trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc một vòng. Thời gian của một vòng quay vốn lu động càng ngắn thì thể hiện tốc độ luân chuyển càng lớn, đồng nghĩa với hiệu quả cao. Ngoài ra khi đánh giá hay phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời ta còn dùng chỉ tiêu Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động (H đn ) H đn = Vốn lu động bình quân (I.13) Tổng số doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho ta biết đợc rằng để có đợc một đồng doanh thu doanh nghiệp cần có bao nhiêu đồng vốn lu động luân chuyển. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều. * Tỷ suất lợi nhuận vốn (R v ) R v = Tổng lợi nhuận trong kỳ (I.14) Tổng vốn trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh trong kỳ sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trong nhóm này ta có quan hệ R v = L = L x D T = R dt x H v (I.15) V D T V 1.3.2.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí Hiệu quả sử dụng chi phí (H C ) Khơng Danh Lam K42 - QTDN 8 Đồ án tốt nghiệp H C = Tổng doanh thu trong kỳ (I.16) Tổng chi phí trong kỳ R C = Tổng Lợi nhuận trong kỳ (I.17) Tổng chi phí trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra trong kỳ thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu - lợi nhuận. Trong nhóm này ta có mối quan hệ: R v = L = L x D T = R dt x H C (I.18) C D T C Nh vậy, tỷ suất lợi nhuận chi phí bằng tích số của tỷ số lợi nhuận doanh thu và hiệu suất sử dụng chi phí. Sơ đồ dới đây cho ta thấy để phản ánh hiệu quả của một chi phí nào đó (lao động, vốn hoặc giá thành) có hai chỉ tiêu hiệu quả tơng ứng đó là chỉ tiêu về lợi nhuận và chỉ tiêu về năng suất. Từ hệ thống các chỉ tiêu ta có thể nhận thấy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ta hãy xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu này Sơ đồ I.1: Sơ đồ biểu diễn các chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp Kết quả Lợi nhuận Doanh thu L R n H n Chi phí V R v H v Z R z (R c ) H z (H c ) a) Mối quan hệ giữa hiệu quả lao động và hiệu quả vốn Mối quan hệ giữa hai nhóm chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ nhất định giữa lao động sống và lao động vật hoá. Lao động sống trong quá trình phát triển sản xuất cùng với sự ứng dụng của tiến bộ khoa học công nghệ dần đợc thay thế bằng lao động vật hoá. Cùng với quá trình này, toàn bộ chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm ngày càng giảm. Đây là một nhân tố quan trọng trong Khơng Danh Lam K42 - QTDN 9 Đồ án tốt nghiệp việc nâng cao năng suất lao động và thể hiện rõ nhất trong việc nâng cao chỉ tiêu trang bị vốn cho lao động. Nh vậy, muốn giảm chi phí về lao động, kể cả lao động sống và lao động vật hoá cho một đơn vị sản phẩm cần phải thực hiện đợc một khối lợng sản xuất lớn bằng số vốn và tài sản vật chất đợc trang bị, tức là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Từ đó suy ra các chỉ tiêu hiệu quả của lao động và các chỉ tiêu hiệu quả vốn có mối quan hệ mật thiết: Vậy H L = H V x V L Ta thấy rằng ở đây trang bị vốn cho lao động V L và năng suất vốn là nguyên nhân tổng hợp chủ yếu của năng suất lao động. Lợi nhuận vốn R V là nguồn gốc của lợi nhuận lao động R n . Ngoài ra, chỉ tiêu trang bị vốn cho lao động là chỉ tiêu liên kết giữa hiệu quả lao động và hiệu quả vốn. Việc khảo sát mối quan hệ giữa hai loại chỉ tiêu hiệu quả lao động và hiệu quả vốn nh trên là một căn cứ để đánh giá sự tăng trởng của hiệu quả, giúp cho các nhà quản lý có thể đa ra các quyết định trong điều hành sản xuất kinh doanh. b) Quan hệ giữa hiệu quả vốn và hiệu quả giá thành Chỉ tiêu hiệu quả vốn và hiệu quả chi phí khác nhau ở chỗ là với hiệu quả vốn đó là mức vốn, còn đối với hiệu quả chi phí đó là tiêu hao về lao động vật hoá và lao động sống. Quan hệ giữa vốn và chi phí thờng xuyên trong giá thành đợc thể hiện đặc trng qua tốc độ luân chuyển vốn: T CV = Z (I.20) V Nâng cao chỉ tiêu này là một nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả bởi nó có nội dung kinh tế là sự giảm sử dụng vốn đối với một đơn vị sản phẩm. Tốc độ chu chuyển vốn cố định lu động có khác nhau. Tốc độ chu chuyển vốn lu động cho phép tiết kiệm vốn và có thể sử dụng vốn đó cho việc đầu t tài sản cố định. Còn tốc độ chu chuyển vốn cố định có thể tác động làm giảm nhu cầu vốn đầu t và trong điều kiện tăng khối lợng sản xuất sẽ góp phần hạ chi phí cho một đơn vị sản phẩm. Khơng Danh Lam K42 - QTDN R v = LN = LN x V = R N x V L (I.19) L V L 10

Ngày đăng: 08/08/2013, 11:07

Hình ảnh liên quan

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

2.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của Tổng công ty. - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Hình 2.2.

Sơ đồ kết cấu sản xuất của Tổng công ty Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Bảng 2.3.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.4 Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của Tổng Công ty - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Bảng 2.4.

Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của Tổng Công ty Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu hiệu quả của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Bảng 2.5.

Một số chỉ tiêu hiệu quả của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua (Bảng 2.6) năm 2006 vốn kinh doanh của Tổng công ty không có nhiều thay đổi so với năm 2005, vốn cố định của Tổng công ty tăng thêm: - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

ua.

(Bảng 2.6) năm 2006 vốn kinh doanh của Tổng công ty không có nhiều thay đổi so với năm 2005, vốn cố định của Tổng công ty tăng thêm: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Trên (Bảng 2.7) ta thấy năm 2006 vốn chủ sở hữu của tổng công ty tăng so với năm 2005 là: 23.437.322.304 đồng, tăng 114,71% - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

r.

ên (Bảng 2.7) ta thấy năm 2006 vốn chủ sở hữu của tổng công ty tăng so với năm 2005 là: 23.437.322.304 đồng, tăng 114,71% Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.8 Cơ cấu tài sản lu động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Bảng 2.8.

Cơ cấu tài sản lu động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng số liệu (Bảng 2.9) năm 2006 vốn cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh tăng thêm 120,16% so với năm 2005; tơng ứng là:  - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

ua.

bảng số liệu (Bảng 2.9) năm 2006 vốn cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh tăng thêm 120,16% so với năm 2005; tơng ứng là: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.11 Tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty Dệt May Hà Nội  trong năm 2005 và 2006 - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Bảng 2.11.

Tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty Dệt May Hà Nội trong năm 2005 và 2006 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.12 Cơ cấu lao động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Bảng 2.12.

Cơ cấu lao động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua (Bảng 2.12) Lao động năm 2006 đã tăng 115 ngời tơng ứng tăng 101,82%, trong đó lao động trực tiếp tăng 60 ngời, lao động gián tiếp tăng 55 ngời. - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

ua.

(Bảng 2.12) Lao động năm 2006 đã tăng 115 ngời tơng ứng tăng 101,82%, trong đó lao động trực tiếp tăng 60 ngời, lao động gián tiếp tăng 55 ngời Xem tại trang 41 của tài liệu.
Tổng hợp số liệu trong các năm qua ta có bảng số liệu: (Bảng 2.13) Phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Tổng công ty. - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

ng.

hợp số liệu trong các năm qua ta có bảng số liệu: (Bảng 2.13) Phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Tổng công ty Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.15 Hiệu quả sử dụng chi phí của Tổng công ty Dệt May Hà Nội - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Bảng 2.15.

Hiệu quả sử dụng chi phí của Tổng công ty Dệt May Hà Nội Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua (Bảng 2.15) năm 2006 Tổng công ty Dệt May Hà Nội đã sử dụng chi phí hiệu quả hơn so với năm 2005, điều này thể hiện rõ qua sự biến động của 2 chỉ tiêu chính đợc thể hiện qua hiệu quả sử dụng chi phí - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

ua.

(Bảng 2.15) năm 2006 Tổng công ty Dệt May Hà Nội đã sử dụng chi phí hiệu quả hơn so với năm 2005, điều này thể hiện rõ qua sự biến động của 2 chỉ tiêu chính đợc thể hiện qua hiệu quả sử dụng chi phí Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Tổng công ty Dệt May Hà Nội - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Bảng 2.16.

Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Tổng công ty Dệt May Hà Nội Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên (Bảng 2.16) ta thấy số nợ phải trả ở mức cao năm 2005 là 80,682% so với tổng nguồn vốn; năm 2006 là 81,746% so với tổng nguồn vốn - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

ua.

bảng số liệu trên (Bảng 2.16) ta thấy số nợ phải trả ở mức cao năm 2005 là 80,682% so với tổng nguồn vốn; năm 2006 là 81,746% so với tổng nguồn vốn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.1 Phân loại khách hàng theo thời gian thanh toán - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Bảng 3.1.

Phân loại khách hàng theo thời gian thanh toán Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.2 Bảng các tỷ lệ chiết khấu - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Bảng 3.2.

Bảng các tỷ lệ chiết khấu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.2 Bảng dự tính các khoản phải thu khách hàng khi áp dụng chiết khấu. - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Bảng 3.2.

Bảng dự tính các khoản phải thu khách hàng khi áp dụng chiết khấu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Bảng c.

ân đối kế toán Xem tại trang 66 của tài liệu.
2. Các khoản giảm trừ 022 458 994 33 26 738 529 215 - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

2..

Các khoản giảm trừ 022 458 994 33 26 738 529 215 Xem tại trang 66 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 221 306 005 189 456 359 820 718 309 - Nguyên giá 222785 494 779 023 942 422 232 532  - Giá trị hao mòn luỹ kế223-479 489 589 567 -582 601 514 223  2 - Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất  kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

1..

Tài sản cố định hữu hình 221 306 005 189 456 359 820 718 309 - Nguyên giá 222785 494 779 023 942 422 232 532 - Giá trị hao mòn luỹ kế223-479 489 589 567 -582 601 514 223 2 Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan