ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY HITACO

22 375 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY HITACO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiền thân của Công ty HITACO là Xí nghiệp Z45, được thành lập theo quyết định số 2233/QĐ- QP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Z45 là một đơn vị trong ngành đảm bảo kỹ thuật quân đội trực thuộc Tổng Cục Kỹ Thuật- Bộ Quốc phòng. Được thành lập trên cơ sở Xí nghiệp Z45, Công ty HITACO kế thừa mối quan hệ sẵn có của Xí nghiệp với các đơn vị trong quân đội và một số khách hàng quen thuộc khác vì vậy ngay từ khi thành lập HITACO đã có lượng khách hàng nhất định. Không những thế Công ty còn nhận được sự ưu đãi giúp đỡ của Bộ Quốc phòng về mọi mặt tạo điều kiện cho Công ty vượt qua những khó khăn ban đầu. Như đã biết hiện nay nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại của các doanh nghiệp trong và ngoài quân đội là rất lớn vì vậy với chức năng xuất nhập khẩu máy móc , nguyên vật liệu ... Công ty có một thị trường rộng lớn để khai thác . Công ty HITACO có một đội ngũ cán bộ có trình độ nhiệt tình và có trách nhiệm. Bên cạnh đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật giàu kinh nghiệm (được đào tạo ở Liên Xô cũ) là những cán bộ kinh doanh trẻ , năng động, nhiệt tình . Sự kết hợp đó đã tạo cho Công ty một thuận lợi lớn trong sản xuất, kinh doanh đặc biệt là trong hoạt động XNK máy móc thiết bị và chuyển giao công nghệ. Trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành. Công ty ứng dụng công nghệ cao đã không ngừng phấn đấu vươn lên về mọi mặt. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển ở nước ta, trên con đường phát triển của mình Công ty đã gặp không ít những khó khăn trở ngại. Nhưng giờ đây bằng những kinh nghiệm lao động sáng tạo và sự quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên, trong những năm gần đây Công ty đã giải quyết được khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Sản phẩm của Công ty ngày càng đa dạng và phong phú. Điều này được thể hiện qua một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà Công ty đã đạt được trong 2 năm 2000-2001.

Khoa Kinh B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ( HITACO ) I/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY HITACO Công ty HITACO được thành lập theo quyết định số 1611/QĐ- QP ngày 20/11/1997 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Tên đầy đủ : Công ty ứng dụng công nghệ cao. Tên giao dịch : HIgh Technology Application COmpany. Viết tắt : HITACO Trụ sở : 108 Trường Chinh- Đống Đa- Hà Nội. Tiền thân của Công ty HITACO là Xí nghiệp Z45, được thành lập theo quyết định số 2233/QĐ- QP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Z45 là một đơn vị trong ngành đảm bảo kỹ thuật quân đội trực thuộc Tổng Cục Kỹ Thuật- Bộ Quốc phòng. Được thành lập trên cơ sở Xí nghiệp Z45, Công ty HITACO kế thừa mối quan hệ sẵn có của Xí nghiệp với các đơn vị trong quân đội và một số khách hàng quen thuộc khác vì vậy ngay từ khi thành lập HITACO đã có lượng khách hàng nhất định. Không những thế Công ty còn nhận được sự ưu đãi giúp đỡ của Bộ Quốc phòng về mọi mặt tạo điều kiện cho Công ty vượt qua những khó khăn ban đầu. Như đã biết hiện nay nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại của các doanh nghiệp trong và ngoài quân đội là rất lớn vì vậy với chức năng xuất nhập khẩu máy móc , nguyên vật liệu . Công ty có một thị trường rộng lớn để khai thác . Công ty HITACO có một đội ngũ cán bộ có trình độ nhiệt tình và có trách nhiệm. Bên cạnh đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật giàu kinh nghiệm (được đào tạo ở Liên Xô cũ) là những cán bộ kinh doanh trẻ , năng động, nhiệt tình . Sự kết hợp đó đã tạo cho Công ty một thuận lợi NguyÔn ThÞ Thu HiÒn KT1K7 1 Khoa Kinh B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp lớn trong sản xuất, kinh doanh đặc biệt là trong hoạt động XNK máy móc thiết bị và chuyển giao công nghệ. Trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành. Công ty ứng dụng công nghệ cao đã không ngừng phấn đấu vươn lên về mọi mặt. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển ở nước ta, trên con đường phát triển của mình Công ty đã gặp không ít những khó khăn trở ngại. Nhưng giờ đây bằng những kinh nghiệm lao động sáng tạo và sự quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên, trong những năm gần đây Công ty đã giải quyết được khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Sản phẩm của Công ty ngày càng đa dạng và phong phú. Điều này được thể hiện qua một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà Công ty đã đạt được trong 2 năm 2000-2001. ĐVT :1000đ Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 1. Tổng doanh thu 20.380.840 30.645.720 2. Tổng chi phí 19.118.500 28.348.650 3. Tổng lợi nhuận trước thuế 1.262.340 2.297.070 4. Nộp ngân sách Nhà nước 209.440 639.030 5. Thu nhập bình quân của lao động 850 NguyÔn ThÞ Thu HiÒn KT1K7 2 Khoa Kinh B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp 900 II/CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình Công ty đã từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý về nhân sự, quản lý sản xuất , kinh doanh.Cơ cấu tổ chức gồm: ♦ Phòng Giám Đốc & Phó Giám Đốc : 3 người ♦ Phòng Tổ chức hành chính : 9 người ♦ Phòng kinh doanh tổng hợp : 12 người ♦ Phòng kế toán tài chính : 4 người ♦ Phòng Kỹ thuật công nghệ : 7 người ♦ Xưởng chế thử : 5 người ♦ Xưởng Điện - Điện tử : 11 người ♦ Xưởng cơ khí : 10 người ♦ Cửa hàng : 4 người Có thể khái quát cơ cấu tổ chức theo sơ đồ sau: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn KT1K7 3 Khoa Kinh B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp NguyÔn ThÞ Thu HiÒn KT1K7 4 GI M Á ĐỐC PHÓ GI M Á ĐỐC NỘI CHÍNH PHÓ GI M Á ĐỐC KỸ THUẬT PHÒNG KINH DOANH TỔNG HỢP PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHÒNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH XƯỞNG CHẾ THỬ XƯỞNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ XƯỞNG CƠ KHÍ CỬA HÀNG Khoa Kinh B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Sơ đồ:Cơ cấu tổ chức Công ty HITACO A.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Giám đốc : 1- Giám đốc Công ty : Giám đốc Công ty là người đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng cấp trên, trước Pháp luật của Nhà nước về điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong Công ty. * Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc: 1. Nhận vốn, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nước, Quân đội để sử dụng theo nhiệm vụ của BQP. Giám đốc quản lý, bảo toàn và phát triển vốn của Công ty. 2. Tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công ty. Trực tiếp chỉ huy phòng kế toán - tài chính và bộ phận kế hoạch. 3. Giám đốc uỷ quyền, phân công cho các Phó giám đốc giúp các mặt hoạt động khác của Công ty. 4. Chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan cấp trên, của BQP và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Có trách nhiệm báo cáo định kỳ, thường xuyên và đột xuất với cấp trên về kết quả hoạt động của Công ty. 5. Giám đốc có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức trưởng phó Phòng, Ban, Xưởng sau đó báo cáo cấp trên theo quy định. Có quyền quyết định khen thưởng, kỷ luật cán bộ, CNV trong toàn Công ty. 6. Giám đốc có quyền triệu tập các Phó giám đốc, các trưởng, phó Phòng, Ban, Xưởng tường trình báo cáo một vấn đề nào đó khi thấy cần thiết. 2- PGĐ KD-XNK, nội chính: Phó giám đốc kinh doanh XNK là người giúp Giám đốc điều hành NguyÔn ThÞ Thu HiÒn KT1K7 5 Khoa Kinh B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Công ty theo sự phân công, uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các nhiệm vụ được phân công, uỷ quyền. * Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó giám đốc KDXNK, nội chính: 1. Là người phụ trách điều hành trực tiếp về công tác kinh doanh nội địa, XNK của toàn Công ty; về các vấn đề về công tác nội chính của Công ty. Trực tiếp nắm và điều hành các phòng: KDTH, KH-TC-HC. 2. Xét, duyệt và ký các vấn đề về nội chính và KDXNK trước khi báo cáo Giám đốc quyết định. 3. Báo cáo với Giám đốc về kết quả KD-XNK từng hợp đồng và các vấn đề về nội chính của Công ty. 4. Phó giám đốc có quyền triệu tập các Trưởng, Phó Phòng, Ban, Xưởng tường trình báo cáo một vấn đề nào đó khi thấy cần thiết. 5. Là người thay thế điều hành Công ty khi Giám đốc đi vắng. 3- PGĐ Kỹ thuật -Công nghệ và SX : Phó giám đốc KT-CN và SX là người giúp Giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công, uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các nhiệm vụ được phân công, uỷ quyền. * Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó giám đốc KTCN và SX: 1. Là người phụ trách điều hành trực tiếp tất cả các vấn đề về công tác khoa học, kỹ thuật công nghệ và sản xuất của toàn Công ty. Trực tiếp nắm và điều hành các phòng: KTCN, Ban điện tử tin học và các Xưởng sản xuất. 2. Là người xét, duyệt và ký các thiết kế kỹ thuật, các dự án, đề án nghiên cứu KHKT-CN và kế hoạch SX. 3. Báo cáo với Giám đốc về kết quả hoạt động KTCN và SX. 4. Phó giám đốc có quyền triệu tập các trưởng, phó Phòng, Ban, Xưởng tường trình báo cáo một vấn đề nào đó khi thấy cần thiết. 5. Là người thay thế điều hành Công ty khi Giám đốc, Phó giám đốc KD, nội chính đi vắng. Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình công ty đã từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý về nhân sự, quản lý sản xuất , kinh doanh. Hiện nay cơ cấu tổ chức, chức năng của các phòng ban trong công ty được biểu thị trong sơ đồ sau: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn KT1K7 6 Khoa Kinh B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp B. Chức năng nhiệm vụ của các Phòng, Ban, Xưởng 1- Phòng Tổ chức - Hành chính : Là Phòng chức năng giúp Giám đốc và PGĐ kinh doanh, nội chính quản lý và điều hành các công tác về KH, CTĐ, CTCT, lao động tiền lương và công tác hành chính của Công ty. * Nhiệm vụ : 1.Tham mưu, tư vấn giúp việc cho Giám đốc, PGĐ kinh doanh, nội chính theo chức năng đảm nhận. 2.Tổ chức triển khai các hoạt động phúc lợi xã hội, VH, TT 3. Tổng hợp các kế hoạch 4. Trực tiếp quản lý điều tiết các bộ phận như : tổ chức lao động tiền lương, VTBM, lái xe, bảo vệ, tạp vụ. 5.Tiến hành chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các Phòng, Ban khác thực hiện các kế hoạch đã được thông qua Ban Giám đốc. 2- Phòng Kinh doanh tổng hợp : Là Phòng chức năng giúp Giám đốc quản lý, triển khai, thực hiện toàn bộ các công tác sản xuất, kinh doanh XNK của Công ty. * Nhiệm vụ : 1. Tham mưu tư vấn cho BGĐ về các KH hợp đồng sản xuất về xây dựng và phát triển sản xuất kinh doanh nội địa, XNK có hiệu quả theo đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh của Công ty đã được trên phê duyệt. 2. Tìm đối tác sản xuất kinh doanh, khai thác các HĐ, mở rộng thị trường kinh doanh nội địa và XNK. 3. Trực tiếp tiến hành soạn thảo các hợp đồng, văn bản thanh lý hợp đồng. NguyÔn ThÞ Thu HiÒn KT1K7 7 Khoa Kinh B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp 3- Phòng kỹ thuật công nghệ : Là phòng chức năng giúp BGĐ triển khai thực hiện các công tác thuộc lĩnh vực KT, KHCN, sản xuất, nghiên cứu, chế thử sản phẩm, quản lý chất lượng sản phẩm và các thiết bị công nghệ của Công ty. * Nhiệm vụ : 1. Tham mưu tư vấn cho BGĐ về ứng dụng và phát triển công nghệ mới có trình độ cao thuộc các lĩnh vực liên quan đến sản xuất của Công ty. 2. Tổ chức thiết kế lập qui trình công nghệ, chuẩn bị kỹ thuật, xây dựng khối lượng, đơn giá sản phẩm và theo dõi kỹ thuật, chất lượng vật tư, sản phẩm hàng hoá của Công ty. 4- Phòng Kế toán tài chính : Là Phòng chức năng giúp Ban Giám đốc trực tiếp quản lý và triển khai hoạt động tài chính của Công ty. Cung cấp đầy đủ và kịp thời các báo cáo về tài chính cho Ban Giám đốc. * Nhiệm vụ: 1. Tư vấn, tham mưu cho BGĐ về các nghiệp vụ tài chính kế toán. 2. Chịu trách nhiệm trước BGĐ và các cơ quan quản lý cấp trên về các hoạt động tài chính của Công ty. 3. Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ tài chính kế toán theo đúng các nguyên tắc quản lý tài chính về chế độ quản lý tài chính của các doanh nghiệp Nhà nước trong quân đội. 4.Tổ chức kiểm tra, thẩm định giúp BGĐ trong ký kết các hợp đồng, thanh quyết toán công nợ theo các hợp đồng, quản lý chứng từ tài liệu có liên quan đến việc xuất nhập sản phẩm hàng hoá ra vào Công ty. 5- Xưởng chế thử * Nhiệm vụ 1.Tổ chức triển khai chế thử công nghệ sản phẩm là các trang thiết bị đặc biệt phục vụ Quốc phòng (theo thiết kế và hướng dẫn công nghệ của phòng kỹ thuật - công nghệ) 2. Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ mới có trình độ cao thuộc các lĩnh vực liên quan mà tập trung chủ yếu vào công nghệ gia NguyÔn ThÞ Thu HiÒn KT1K7 8 Khoa Kinh B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp công cơ khí chính xác và siêu chính xác, công nghệ điện tử - tin học, vào sử dụng vật liệu mới vào thiết kế quang học để phục vụ cho chế thử. 3. Phối hợp với các Xưởng trong công ty và các đơn vị khác để chế thử các chi tiết và cụm chi tiết ngoài năng lực của Xưởng. 4.Tổng lắp sản phẩm và kiểm tra thẩm định, đánh giá chất lượng thiết bị và các sản phẩm khác theo điều kiện nghiệm thu. 5.Tham gia sản xuất số lượng nhỏ các chi tiết, các cụm chi tiết, các khối đìêu khiển, thực hiện công nghệ đặc biệt, .mà các Xưởng khác không giải quyết được. 6.Triển khai công nghệ gia công chế tác đá quí. 7.Tham gia tiếp thu, khai thác, lắp đặt các trang thiết bị đặc biệt, các dây truyền công nghệ và tham gia thực hiện chuyển giao công nghệ. 8.Thông tin, tư vấn, tham gia đào tạo, huấn luỵên cán bộ, công nhân theo ngành nghề của Xưởng. 6- Xưởng Điện -Điện tử *Nhiệm vụ: 1.Tổ chức triển khai chế tạo, sửa chữa các cụm, khối điều khiển các trang thiết bị đặc biệt và các thiết bị điện-điện tử theo qui trình công nghệ ( đã qua chế thử công nghệ) 2.Tham gia chế thử công nghệ các cụm, khối điều khiển của thiết bị, các sản phẩm điện tử mà Xưởng nghiên cứu và chế thử không có điều kiện thực hiện được. 3 3.Tổng lắp cụm, khối điều khiển của thiết bị. 4. Triển khai nâng cấp thiết bị, lắp ráp thiết bị điện, điện tử và sản xuất một số mặt hàng có liên quan đến hàng điện và điện tử. 5.Tham gia đào tạo, huấn luyện công nhân theo ngành nghề của Xưởng. 7- Xưởng cơ khí : Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ sản xuất của Công ty * Nhiệm vụ : NguyÔn ThÞ Thu HiÒn KT1K7 9 Khoa Kinh B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp 1. Mua vật tư, dụng cụ bảo đảm cho sản xuất và tổ chức triển khai sản xuất, chế tạo các sản phẩm, hàng hoá theo yêu cầu của Công ty, bảo đảm chất lượng, đúng thời hạn của hợp đồng. 2. Quản lý máy móc trang bị dụng cụ và định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị theo định kỳ. 3. Khai thác các công việc đơn lẻ tạo việc làm cho công nhân, có trách nhiệm hoàn thành đầy đủ các thủ tục về giao nhận sản phẩm, hàng hoá. 4. Tham gia đào tạo, huấn luyện công nhân theo ngành nghề của Xưởng 8-Cửa hàng *Nhiệm vụ 1. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm kinh tế, một số sản phẩm công nghệ cao của Xí nghiệp sản xuất được phép giới thiệu ra thị trường theo đúng qui định của Bộ Quốc phòngvà pháp luật của Nhà nước. 2. Tổ chức tiếp thị, quảng cáo giới thiệu các sản phẩm kinh tế, và một số sản phẩm công nghệ cao của Xí nghiệp sản xuất được phép giới thiệu ra thị trường theo đúng qui định của Bộ Quốc phòng và pháp luật của Nhà nước. NguyÔn ThÞ Thu HiÒn KT1K7 10

Ngày đăng: 08/08/2013, 10:57

Hình ảnh liên quan

-Theo dõi tình hình tài sản vật tư nhập, xuất và bảo quản ở kho. - Lập các thủ tục nhập, xuất và chuyển kho. - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY HITACO

heo.

dõi tình hình tài sản vật tư nhập, xuất và bảo quản ở kho. - Lập các thủ tục nhập, xuất và chuyển kho Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Hình thức Nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tụ thời gian vào một quyển sổ gọi là  Nhật ký chung(NKC).Riêng đối với những chứng từ liên quan  đến quĩ ( tiền mặt , TGNH) thì trước khi ghi vào NKC kế toán  ghi vào - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY HITACO

Hình th.

ức Nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tụ thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung(NKC).Riêng đối với những chứng từ liên quan đến quĩ ( tiền mặt , TGNH) thì trước khi ghi vào NKC kế toán ghi vào Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan