Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi là yếu tố quan trọng trong công tác Quản trị nhân lực hiệu quả".

46 417 3
Xây dựng và quản lý  chương trình phúc lợi là yếu tố quan trọng trong công tác Quản trị nhân lực hiệu quả".

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Con người là nguồn lực vô cùng quan trọng của một quốc gia nói chung và một doanh nghiệp nói riêng. Con người góp phần vào sự phát triển của xã hội, vào thành công của bất kỳ một doanh nghiệp nào,vì thế cạnh tranh để có vốn con người trở nên gay gắt hơn. Đặc biệt trước sự phát triển mạnh mẽ của thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang không ngừng biển đổi,khẳng định vị thế đất nước trên thị trường thế giới. Nhất là từ khi trở thành thành viên chính thức của WTO-Tổ chức thương mại thế giới,đã, đang và sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước thâm nhập vào thị trường thế giới,có điều kiện khẳng định bản lĩnh tên tuổi của mình.Bên cạnh những cơ hội thuận lợi các doanh nghiệp trong nước còn gặp rất nhiều thách thức, đó là đối mặt với những công ty hùng hậu,có những khoảng cách lớn về khoa học công nghệ kỹ thuật lại còn phải chiều lòng các thị trường khó tính : Châu Âu,Châu Mĩ…mà khó khăn lớn nhất là đội ngũ cán bộ có trình độ cao, hiện tượng chảy máu chất xám ở các doanh nghiệp trong nước đang diễn ra rất nhiều, bài toán đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là gìn giữ được lao động giỏi,lao động có tay nghề cao.Hơn thế nữa trong những năm gần đây, mức sống ngày càng cải thiện , nhu cầu con người đã có biến đổi, họ không còn mong muốn được ăn no mặc ấm nữa mà nhu cầu cao hơn ăn ngon mặc đẹp, người lao động cũng vậy chính sách lương cao, thưởng nhiều không còn trở nên quan trọng trong quyết định gia nhập vào doanh nghiệp của họ, chú ý đến những đãi ngộ, BHXH, điều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến,trợ cấp, dịch vụ,…Trở nên có ý nghĩa hơn đối với mỗi người lao động, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không còn là sản phẩm mà quan trọng hơn là gìn giữ và thu hút được lao động có trình độ, góp phần gầy dựng văn hoá doanh nghiệp, tăng uy tín công ty,các chính sách phúc lợi ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong công tác Quản Trị Nhân Lực,thông qua Bảo Hiểm Xã Hội, Bảo Hiểm Y Tế, Bảo Hiểm Thất Nghiệp cùng với hàng loạt các trợ cấp và dich vụ phúc lợi đem lại cho người lao động, cho cả doanh nghiệp và xã hội.Với ích lợi vậy tại sao các doanh nghiệp không xây dựng nhiều chương trình phúc lợi hơn, phải chăng lý do một phần chi phí quá lớn mà không phải bất kỳ tổ chức nào cũng đủ tiềm lực tài chính gánh vác,một lý do khác có thể là quản lý chương trình gặp khó khăn nếu người quản lý thiếu kinh nghiệm, trình độ.Đứng trứơc bức thiết đòi hỏi của thực tế em chọn đề tài " Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi là yếu tố quan trọng trong công tác Quản trị nhân lực hiệu quả".Cùng với mục đích cách nhìn nhận về vai trò quan trọng quản lý một chương trình phúc lợi tốt. · Câu hỏi nghiên cứu: Quản Trị Nhân Lực hiệu quả có nhất thiết cần xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi tốt không? · Phương Pháp nghiên cứu: Tra cứu tài liệu: Giáo trình QTNL-THS Nguyễn Vân Điềm,PGS-TS Nguyễn Hồng Quân,QTNL-Vũ Kim Dung,QTNSự-JOHN,QTNSự-Nguyễn Hữu Thân,các trang WEB: Vietnam net.vn.chínhtrị 11/2005(31/12/2004) · Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu các doanh nghiệp hoạt động trong khoảng 10 năm Do các hạn chế không cho phép như về mặt thời gian,…bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự góp ý của thầy và các bạn để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.Qua đây em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thạc Sỹ Nguyễn Đức Kiên, giảng viên khoa Kinh Tế Và Quản trị Nhân Lực đã trực tiếp hướng dẫn cho em và cả nhóm hoàn thành đề án của mình cũng như đóng góp trao đổi của các bạn trong nhóm.

Học viện ngân hàng ***** Môn : thuyết tiền tệ ngân hàng. Đề tài: Thực trạng Đôla hoá ở Việt Nam. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Quyên Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thuần Nguyễn Thị Việt Hải Nguyễn Thuỳ Linh Lê Hải Vân Lớp: KTA - K8 Thùc tr¹ng ®«la ho¸ ë ViÖt Nam Hµ Néi, th¸ng 10 n¨m 2007 2 Thực trạng đôla hoá ở Việt Nam Mục lục A.Phần mở đầu Trang 3 B.Nội dung Trang 4 Chơng I. Một số vấn đề luận . Trang 4 I. Khái niệm, phân loại đôla hoá. .Trang 4 1. Khái niệm. .Trang 4 2. Phân loại Trang 5 II. Một số tiêu thức lợng hoá mức độ đôla hoá. .Trang 8 III. Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế bị đôla hoá Trang 10 1. Nguyên nhân khách quan. .Trang 10 2. Nguyên nhân chủ quan Trang 11 IV. Các tác động của đôla hoá. .Trang 13 1. Tác động tích cực .Trang 13 2. Tác động tiêu cực .Trang 14 Chơng II. Thực trạng đôla hoá ở Việt Nam. Trang 17 I. Tình hình đôla hoá ở Việt Nam. Trang 17 1. Những con đờng đôla Mỹ xâm nhập vào Việt Nam Trang 17 2. Những biểu hiện của hiện tợng đôla hoá ở Việt Nam Trang 18 II. Nguyên nhân của hiện tợng đôla hoá ở Việt Nam Trang 22 1. Lãi suất tiền gửi ngoại tệ tăng Trang 22 2. Sự gia tăng tỷ giá VND/USD .Trang 24 3. Sự yếu kém của đồng tiền Việt Nam Trang 25 4. Tâm a chuộng đôla Mỹ của ngời dân .Trang 26 5. Một số nguyên nhân khác Trang 26 III. Tác động của hiện tợng đôla hoá đối với Việt Nam. Trang 27 1. Tác động ngắn hạn .Trang 27 2. Tác động dài hạn Trang 31 Chơng III. Một số kiến nghị giải pháp .Trang 34 I. Định hớng của Đảng Nhà nớc .Trang 34 II. Một số biện pháp nhằm hạn chế tình trạng đôla hoá ở nớc ta Trang 36 C. Kết luận .Trang 39 3 Thực trạng đôla hoá ở Việt Nam A. Phần mở đầu Trong thời gian gần đây, xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội cho tất cả các nền kinh tế có đẫyđủ các điều kiện để tiếp cận với nhau, hợp tác với nhau; trong đó có lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - ngân hàng. Hiện tợng các đồng tiền giao lu với nhau trong tất cả các giao dịch kinh tế một trong những biểu hiện tất yếu của kinh tế thị trờng. Qua giao lu đó, quan hệ giữa các đồng tiền có điều kiện để gắn bó với nhau hơn, có thể tự đánh giá vị trí của mỗi đồng tiền trên thị trờng thế giới. Việc các đồng tiền có bị đánh mất mình hay không trên thị trờng, có bị các đồng tiền mạnh hơn "đồng hoá" hay không lại tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau từ vai trò của các nhà chức trách cũng nh từ sự đứng vững của mỗi một đồng tiền trên thơng trờng. Đôla hoá một hiện tợng kinh tế - xã hội không phải chỉ diễn ra ở nớc ta mà ở nhiều nớc đang phát triển trên thế giới. Riêng ở nớc ta, từ sau khi bắt tay vào công cuộc đổi mới nền kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề "Đôla hoá" đã đang đợc đặt ra nh một trong những vấn đề rất đáng quan tâm vì những yếu tố tích cực cũng nh tiêu cực của nó trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Thực chất Đôla hoá gì ? ảnh hởng của nó nh thế nào đối với đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam ? Đây vấn đề thu hút sự quan tâm đặc biệt của những ngời làm nghiên cứu khoa học, cũng nh của bất cứ ai quan tâm đến chính sách tiền tệ của đất nớc. Với bài viết này, chúng em hy vọng có thể làm rõ đợc phần nào thực trạng đôla hoá ở Việt Nam, đồng thời đề ra một số kiến nghị, giải pháp cho vấn đề này. 4 Thực trạng đôla hoá ở Việt Nam B. Nội dung Ch ơng I . Một số vấn đề luận. I. Khái niệm, phân loại đô la hoá 1.Khái niệm Đô la hoá việc sử dụng ngoại tệ thay cho đồng bản tệ để thực hiện một phần hoặc toàn bộ các chức năng của tiền tệ. Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện đại thì tiền tệ có 3 chức năng : ph- ơng tiện trao đổi, đơn vị tính toán giá trị phơng tiện tích luỹ giá trị. Vì vậy khi ta nói nền kinh tế bị đô la hoá có nghĩa ngời c trú của nớc đó sử dụng ngoại tệ (không chỉ đồng đô la Mỹ) thay cho đồng bản tệ trong việc dự trữ, thanh toán hay tính toán, định giá hàng hoá. Mỗi quốc gia, Nhà nớc đều phát hành đồng tiền riêng của mình để nắm giữ quyền quản lu thông tiền tệ trong phạm vi đất nớc đó. Tuy nhiên, cùng với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, hàng hoá đợc sản xuất tại một nớc có thể đợc dân chúng ở các nớc khác sử dụng vì thế cần có sự trao đổi về tiền tệ giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế cũng nh dân chúng. Hiện tợng ngời dân của nớc này sử dụng đồng tiền của nớc khác đợc coi một hiện tợng kinh tế khách quan ở các nớc chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trờng, mở cửa nền kinh tế để ra nhập nền kinh tế thế giới. Trong hầu hết các hoạt động thơng mại, tài chính, dự trữ trên thế giới hiện nay, đồng USD đồng tiền đợc a chuộng sử dụng nhiều nhất nên thuật ngữ đô la hoá đã ra đời về bản chất nó đợc coi đồng nghĩa với ngoại tệ hoá. Hiện tợng các nớc không sử dụng đồng bản tệ của nớc mình trong các chức năng của tiền tệ đợc coi hiện tợng đô la hoá nh trờng hợp một số nớc sử dụng đồng Rand của Nam Phi hay một số nớc Châu Âu sử dụng đồng EURO. Những phân tích trên đây cho thấy đô la hoá vừa hiện tợng cạnh tranh giữa các đồng tiền về vị thế vai trò của nó trong thanh toán dự trữ quốc tế, vừa một dấu hiệu cho sự phát triển kinh tế quốc tế, vừa mang tính chất tiền tệ, vừa mang tính lịch sử. Ngoài ra, hiện tợng đô la hoá toàn phần cũng có thể đợc xem một loại hình cơ chế tỷ giá hay một sự thống nhất về tiền tệ. Vì vậy, để hiểu rõ hiện tợng đô la hoá, chúng ta cần xem xét thêm các hình thái đô la 5 Thực trạng đôla hoá ở Việt Nam hoá, biểu hiện, nguyên nhân bản chất của từng loại đô la hoá 2. Phân loại Để hiểu một cách toàn diện về hiện tợng này, chúng ta cần phân loại đô la hoá. Việc phân loại đô la hoá còn giúp các nhà kinh tế hoạch định chính sách xác định chính xác nguyên nhân của đô la hoá. Các nhà phân tích thờng sử dụng 3 tiêu chí sau để phân loại đô la hoá: Tiêu chí về tính hợp pháp: Đô la hoá chính thức (official dollarization) đô la hoá không chính thức ( Unofficial dollarization). Một hình thái chung gian của hai loại đô la hoá này đô la hoá bán chính thức. Tiêu chí về quy mô sử dụng đồng ngoại tệ trong nền kinh tế : đô la hoá toàn phần (full dollarization) đô la hoá một phần (partial dollarization). Tiêu chí dựa vào chức năng tiền tệ : đô la hoá thay thế tài sản (asset substitution) đô la hoá thay thế thanh toán (currency substitution). 2.1) Đô la hoá không chính thức, bán chính thức chính thức a. Đô la hoá không chính thức việc ngoại tệ đợc ngời c trú của một nớc sử dụng để thực hiện một, hai hoặc cả ba chức năng của tiền tệ nhng không đợc phép hoặc không đợc sự công nhận của pháp luật nớc đó. Thị trờng ngoại hối phi chính thức đợc hình thành gắn liền với hiện tợng đô la hoá không chính thức của một nớc, nơi diễn ra các hoạt động thanh toán, mua bán ngoại tệ phục vụ cho các mục đích bất hợp pháp nh buôn lậu, cất trữ, thanh toán ngoại tệ bất hợp pháp của cá nhân tổ chức của nớc đó. b. Đô la hoá chính thức việc ngoại tệ đợc ngời c trú sử dụng để thực hiện các chức năng của tiền tệ đợc sự cho phép hoặc cộng nhận của luật pháp nớc đó. Gắn liền với hiện tợng đô la hoá chính thức thị trờng ngoại hối chính thức nơi đựơc phép tiến hành các giao dịch mua bán ngoại tệ để phục vụ các mục đích thanh toán, mua bán ngoại tệ theo quy định của pháp luật nh tại các Ngân hàng thơng mại, các cửa hàng miễn thuế c. Đô la hoá bán chính thức 6 Thực trạng đôla hoá ở Việt Nam sự tồn tại đan xen cả hai hình thức đô la hoá chính thức đô la hoá không chính thức. Một thực tế đợc quan sát thấy tại hầu hết các nớc đang phát triển các nớc có nền kinh tế chuyển đổi mới sang cơ chế thị trờng đều có hiện tợng đô la hoá mang tính chất của cả hai loại đô la hoá nêu trên. Nhiều quốc gia cho phép ngời c trú đợc mở tài khoản ngoại tệ tại các ngân hàng trong nớc sử dụng đô la để niêm yết, thanh toán. Vì vậy, dù nhiều hay ít thì các tổ chức nhân đều sử dụng đô la với chức năng dự trữ giá trị phơng tiện thanh toán. Mặt khác, quy chế quản ngoại hối của các nớc này thờng hạn chế việc sử dụng ngoại tệ trong hầu hết các giao dịch giữa ngời c trú với nhau nhng do nhiều do mà hiện tợng này vẫn xảy ra bất chấp những quy định chặt chẽ của Nhà nớc tạo ra hiện tợng đô la hoá không chính thức. Đi kèm với hiện tợng đô la hoá bán chính thức sự tồn tại song song hai thị trờng: ngoại hối chính thức phi chính thức. Hoạt động của hai thị tr- ờng này nh bình thông nhau, đôi lúc lấn át nhau tuỳ thuộc vào mức độ bản chất đô la hoá của nớc đó. 2.2) Đô la hoá một phần đô la hoá toàn phần a. Đô la hoá toàn phần ngoại tệ đợc sử dụng trong toàn bộ nền kinh tế nh đồng tiền pháp định duy nhất (hoặc đồng bản tệ chỉ chiếm một tỷ lệ không đáng kể) đ- ợc pháp luật cho phép. Chính vì vậy, đô la hoá toàn phần luôn luôn đô la chính thức. b. Đô la hoá một phần việc ngoại tệ đợc sử dụng trong một phạm vi nào đó của nền kinh tế. Đô la hoá một phần có thể đô la hoá chính thức hoặc không chính thức. Hiện tợng đô la hoá một phần không chính thức thờng phản ánh mong ớc của ngời dân muốn đa dạng hoá tài sản để đảm bảo tài sản của họ không bị mất giá trị do sự giảm giá của đồng bản tệ trong bối cảnh nền kinh tế bất ổn định mức lạm phát cao. Thực tế cho thấy hiện tợng đô la hoá không phải một sự kiện tức thời mà kết quả của cả một quá trình lâu dài. Có nhiều do để giải thích cho hiện tợng đo la hoá nhng các nhà kinh tế học hiện đại đều thống nhất con đ- 7 Thực trạng đôla hoá ở Việt Nam ờng tiến tới đô la hoá thờng bắt đầu từ không chính thức đến chính thức, từ một phần lên toàn phần. 2.3) Đô la hoá tài sản đô la hoá thay thế thanh toán a. Đô la hoá tài sản việc ngời c trú sử dụng ngoại tệ thay cho đồng nội tệ trong chức năng dự trữ giá trị. Điều này thể hiện cả việc doanh nghiệp ngời dân nắm giữ ngoại tệ tiền mặt duy trì tài khoản ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng. Nếu ta xét theo chức năng dự trữ giá trị thì một đồng tiền mạnh một đồng tiền ổn định các tài sản tài chính bằng đồng tiền đó đảm bảo đợc giá trị cho ngời nắm giữ. Do vậy, các chủ thể nắm giữ các tài sản tài chính sẽ lựa chọn các ngoại tệ mạnh, hấp dẫn hơn đồng bản tệ về chi phí cơ hội (có tính đến yếu tố mất giá của đồng bản tệ) để thực hiện chức năng cất trữ. Tuy nhiên, phải cho rằng yếu tố tâm cũng góp phần tạo nên đô la hoá thay thế tài sản ngoài yếu tố chi phí cơ hội cho việc nắm giữ tiền nêu trên. Hiện tợng đô la hoá thay thế tài sản ở một số nớc cho thấy kể cả khi đồng bản tệ đã trở nên hấp dẫn đồng ngoại tệ ( lãi suất tiền gửi của đồng bản tệ cao hơn lãi suất tiền gửi của ngoại tệ (USD) cộng thêm mức độ mất giá của đồng bản tệ) nhng dân chúng vẫn gửi ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng với tỉ lệ ổn định. Ngoài ra các quy định về quản ngoại hối, chính sách mở cửa nền kinh tế, mức độ hội nhập nền kinh tế thế giới sẽ có ảnh hởng đến quy mô đô la hoá thay thế tài sản. Tại một nớc, có nền kinh tế mở, chính sách quản ngoại hối tự do (nhất tự do hoá cán cân vãng lai), mức độ hội nhập nền kinh tế toàn cầu lớn, dân chúng tổ chức đợc tự do mua bán, nắm giữ ngoại tệ thì quy mô đô la hoá thay thế tài sản sẽ lớn khi ngoại tệ trở nên hấp dẫn hơn đồng bản tệ về chi phí nắm giữ tiền ( có tính đến khả năng mất giá của đồng bản tệ ). Ngợc lại với các nớc áp dụng chính sách quản ngoại hối chặt, kinh tế đóng hoặc mở cửa thấp thì ngay cả khi đồng ngoại tệ hấp dẫn hơn nhng mức độ đô la hoá thay thế tài sản vẫn hạn chế. b.Đô la hoá thay thế thanh toán việc ngời c trú sử dụng ngoại tệ thay cho nội tệ trong phơng tiện thanh toán đơn vị tính toán. Đô la hoá thay thế thanh toán đô la hoá thay 8 Thực trạng đôla hoá ở Việt Nam thế tài sản có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau. Đô la hoá thay thế tài sản tiền đề của đo la hoá thanh toán nhng nó có thể tồn tại độc lập với đôla hoá thay thế thanh toán. Đô la hoá thay thế thanh toán yếu tố kích thích đô la hoá thay thế tài sản phát triển nhng nó không thể tồn tại độc lập không đi kèm với đô la hoá thay thế tài sản. Một đồng tiền mạnh đợc lựa chọn đồng tiền thay thế chức năng thanh toán đồng tiền của một quốc gia mà quốc gia đó có thể sản xuất ra nhiều loại hàng hoá đợc ngời tiêu dùng của quốc gia đó của quốc gia khác a chuộng. Ngoài một số đồng tiền chủ chốt trên thế giới, các chủ thể kinh tế có thể vẫn nắm giữ các đồng tiền không phải đồng tiền mạnh, có lãi suất không cao nhng có thể dễ dàng thanh toán cho hàng hoá dịch vụ mà họ cần. Điều này thờng xảy ra ở những khu vực biên giới của một quốc gia tiếp giáp với một quốc gia khác mà hàng hoá do nớc đó sản xuất ra đợc a chuộng hơn. Cũng giống nh phân tích ở trên, quy mô còn phụ thuộc vào các quy định về quản ngoại hối, khả năng giám sát việc thực thi các chính sách về quản ngoại hối, khả năng thanh toán nhanh chóng, tiện lợi của hệ thống ngân hàng, mức độ hội nhập nền kinh tế thế giới. Tại một nớc, có nền kinh tế mở, chính sách quản ngoại hối tự do cho phép dân chúng đợc thanh toán bằng ngoại tệ hoặc việc giám sát việc thực thi các văn bản về quản hối phiếu, thanh toán qua hệ thống ngân hàng không thuận lợi, thì quy mô sẽ tăng khi có biến động tỷ giá hoặc môi trờng kinh té vĩ mô không ổn định. Ngợc lại với các nớc áp dụng chính sách quản ngoại hối chặt, việc giám sát thực thi chính sách quản ngoại hối tốt, việc thanh toán qua hệ thống ngân hàng tiện lợi, nền kinh tế đóng hoặc mở cửa thấp thì ngay cả khi có biến động tỷ giả hoặc môi tr- ờng vĩ mô không ổn định mức đô la hoá vẫn bị hạn chế II. Các tiêu thức lợng hoá mức độ đô la hoá trong một nền kinh tế Để đánh giá đợc các tác động của đô la hoá, xem xét trờng hợp nào tự nhiên, trờng hợp nào đáng báo động, trờng hợp nào có lợi, trờng hợp nào có hại, chúng ta phải lợng hoá đợc mức độ đô la hoá của nền kinh tế. Về mặt định tính, mức độ đô la hoá thê hiện ở cả ba chức năng của tiền tệ đều có thể nhận thức hoặc quan sát đợc. Để đo lờng chính xác tỉ lệ đô la hoá 9 Thực trạng đôla hoá ở Việt Nam của một nền kinh tế đòi hỏi ta phải đánh giá theo cả ba chức năng của tiền tệ, nghĩa : Tỷ lệ dự trữ ngoại tệ của nền kinh tế trên tổng dự trữ của nền kinh tế Tỷ lệ thanh toán bằng ngoại tệ trên tổng khối lợng thanh toán Tỷ lệ các giao dịch đợc niêm yết, định giá bằng ngoại tệ trên tổng khối l- ợng thanh toán Tuy nhiên, việc lợng hoá đợc thành phần thứ hai thứ ba rất khó khăn ở các nớc đang phát triển khi các nớc này hiện tợng thanh toán bằng tiền mặt diễn ra khá phổ biến. Trong các trờng hợp này, hầu hết các nhà kinh tế chuyên gia kinh tế mới chỉ dừng lại ở việc lợng hoá tỷ lệ tièn gửi ngoại tệ trên tổng tiền gửi so với tổng phơng tiện thanh toán (hay lợng cung ứng tiền mở rộng) ở nớc đó để thấy đợc mức độ thay thế chức năng cất trữ trong hệ thống ngân hàng vai trò của ngoại tệ trong tổng giao dịch của nền kinh tế. Với việc tiếp cận này, IMF đã đa ra cách tính mức độ đô la hoá của một nền kinh tế bằng tỷ lệ giữa lợng tiền gửi ngoại tệ tại các ngân hàng so với lợng cung ứng tiền mở rộng (M2). Tiêu thức này đợc nhiều chuyên gia sử dụng có thuận lợi đối với các nớc có hệ thống ngân hàng phát triển ở trình độ cao, hoạt động hiệu quả, lợng tiền mặt do các chủ thể kinh tế nắm giữ không đáng kể so với tiền gửi ngân hàng. Theo cách tính này, một nền kinh tế có tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ so với tổng phơng tiện thanh toán lớn hơn 30% thì nền kinh tế đó đợc coi bị đô la hoá cao. Các chuyên gia của IMF cho rằng nếu tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ so với lợng tiền cung ứng M2 lớn hơn 30% thì có nghĩa hiện tợng đô la hoá đã có tác động ở một mức độ nào đó đến chính sách tiền tệ của một quốc gia cần đợc các nhà hoạch định chính sách lu ý. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng thừa nhận cụm từ ở một mức nào đó cũng cha rõ ràng do ở nhiều nớc có tỷ lệ đô la hoá cao hơn nhng chính sách tiền tệ vẫn tỏ ra vững vàng. Để đánh giá mức độ a chuộng loại tiền trong chức năng thay thế tài sản, ngời ta thờng quan sát tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trên tổng số tiền gửi của các chủ thể kinh tế tại ngân hàng. Phơng pháp này tuy đơn giản nhng không chính xác đối với những có tỷ lệ sử dụng tiền mặt cao,việc tính toán lợng tiền mặt do các chủ thể kinh tế nắm giữ để dự trữ giá trị để thanh toán chiếm tỷ trọng lớn. 10 . phụ thuộc vào Mỹ về vấn đề chính trị và quân sự. Sự phụ thuộc chính trị vào Mỹ (hay nớc phát hành đồng ngoại tệ) cũng là một trong những nhân tố thúc đẩy. Kinh tế không phải là yếu tố duy nhất quyết định sức mạnh của một đồng tiền. Do ngay từ khi ra đời, tiền tệ đã mang trong mình yếu tố chính trị nên sức mạnh

Ngày đăng: 08/08/2013, 10:40

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê tỷ lệ tiền gửi bằng đồng đôla trên tổng phơng tiện thanh toán (%) - Xây dựng và quản lý  chương trình phúc lợi là yếu tố quan trọng trong công tác Quản trị nhân lực hiệu quả".

Bảng th.

ống kê tỷ lệ tiền gửi bằng đồng đôla trên tổng phơng tiện thanh toán (%) Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan