Lý luận tập trung tư bản

16 4.3K 15
Lý luận tập trung tư bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát lý luận tập trung tư bản và phân tích tình hình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Tiểu luận Kinh tế chính trị 12/2012 MỤC LỤC LUẬN TẬP TRUNG BẢN 2 CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 3 Page 1 Tiểu luận Kinh tế chính trị 12/2012 LUẬN TẬP TRUNG BẢN 1.1 Tập trung bản là gì Tập trung bản là sự tăng thêm quy mô của bản cá biệt bằng cách hợp nhất những bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một bản cá biệt khác lớn hơn. Tập trung bản làm quy mô bản cá biệt lớn hơn nhưng quy mô bản xã hội không tăng. Cạnh tranh và tín dụng là những đòn bẩy mạnh nhất thúc đẩy tập trung bản. Do cạnh tranh mà dẫn tới sự liên kết tự nguyện hay sáp nhập các bản cá biệt. Tín dụng bản chủ nghĩa là phương tiện để tập trung các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội vào tay các nhà bản. Hình thức chủ yếu của tập trung bản là tạo ra các công ty cổ phẩn. Trong thời kỳ chủ nghĩa bản hiện nay, tập trung bản không chỉ diễn ra theo chiều ngang mà còn diễn ra theo chiều dọc. Trên cơ sở đó, xuất hiện các tổ chức độc quyền nhiều ngành, chúng không ngừng mở rộng sự thống trị của mình trong tất cả các ngành và các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân 1.2 Vai trò và tác động của tập trung bản trong sự phát triển của chủ nghĩa bản Nhờ có tập trung bản mà có thể tổ chức được một cách rộng lớn lao động hợp tác, biến quá trình sản xuất rời rác, thủ công thành quá trình sản xuất phối hợp theo quy mô lớn và được xếp đặt một cách khoa học, xây dựng được những công trình công nghiệp lớn, sử dụng được kỹ thuật và công nghệ hiện đại Page 2 Tiểu luận Kinh tế chính trị 12/2012 Tập trung bản làm cho cấu tạo hữu cơ của bản tăng lên, nhờ đó năng suất lao động tăng lên nhanh chóng. Vì vậy, tập trung bản trờ thành đòn bẩy mạnh mẽ của tích lũy bản. Quá trình tích tụtập trung bản ngày càng tăng, do đó, nền sản xuất bản chủ nghĩa cũng càng trở thành nền sản xuất xã hội hóa cao độ, làm cho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa bản càng thêm sâu sắc. Như vậy, việc tập trung bản có ý nghĩa to lớn đối với chủ nghĩa bản trong việc tăng nhanh uy mô bản về cải tiến kỹ thuật, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật mới, tăng năng suất lao động để giành thắng lợi trong cạnh tranh Đối với nước ta, cần hình thành những tập đoàn kinh tế có quy mô vốn lớn, từ đó, nước ta mới có điều kiện tham gia cạnh tranh trong điều kiện hội nhập nền kinh tế nước ta với các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Quy mô vốn lớn còn là điều kiện , tiền đề nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay. CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.3 Khái niệm, đặc điểm và nguyên nhân dẫn tới chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. 1.3.1 Cổ phần hóa(CPH) là gì? CPH doanh nghiệp là việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) thành công ty cổ phần đối với những DNNN thấy không cần nắm giữ 100% vốn đầu tư, nhằm tạo điều kiện cho người lao động trong doanh nghiệp có cổ phần làm chủ thực sự doanh nghiệp, huy động vốn toàn xã hội để đầu đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế. Page 3 Tiểu luận Kinh tế chính trị 12/2012 Ngày nay, vấn đề cổ phần hóa đã và đang được Nhà nước và các DNNN quan tâm và nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, và đã được đặt trong một quá trình rộng lớn hơn: là quá trình nhân hóa, hay nói khác đi CPH là một trong những biện pháp thực hiện nhân hóa. Nắm bắt được yêu cầu đổi mới quan hệ sở hữu là một trong những con đường hết sức quan trọng để cải cách DNNN (các khu vực kinh tế đang đứng trước sự đòi hỏi phải được đổi mới một cách tích cực và triệt để), Đảng và Nhà nước ta đã ban hành chính sách CPH trong DNNN và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. 1.3.2 Một số đặc điểm về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước CPH DNNN thực hiện chuyển đổi hình thức hoạt động của doanh nghiệp từ DNNN chuyển sang công ty cổ phần. Điều này có nghĩa là : khi DNNN đã thực hiện xong quy trình CPH theo quy định của pháp luật, thì nó sẽ không thuộc loại hình DNNN và không chịu sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp Nhà nước nữa. Lúc này công ty sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp. Cổ phần hóa chuyển doanh nghiệp từ một chủ sở hữu: Nhà nước, sang hình thức sở hữu nhiều thành phần. Xác định giá trị doanh nghịêp, và cổ phiếu phát hành, Nhà nước bán cổ phiếu cho các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế: tập thể, nhân, bản nhà nước . có đủ điều kiện mua cổ phiếu. Khi thực hiện CPH, Nhà nước không tiến hành CPH tất cả các DNNN đang tồn tại mà chỉ cổ phần hóa những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần thiết phải nắm giữ 100% sở hữu. Trong số những DNNN thuộc diện cổ phần hóa, những trường hợp nào xét thấy vẫn cần thiết phải có sự tham gia điều hành của Nhà nước( những doanh nghiệp có tầm quan trọng đối với nền kinh tế), thì Nhà nước sẽ nắm giữ cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt. Page 4 Tiểu luận Kinh tế chính trị 12/2012 1.3.3 Vì sao nhà nước ta chủ trương tiến hành cổ phần hóa Nhà nước muốn tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đông đảo người lao động tham gia, từ đó tạo điều kiện để người lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những người đã góp vốn được làm chủ thực sự. CPH giúp thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản của Nhà nước, nâng cao thu nhập người lao động, góp phần làm tăng trưởng kinh tế đất nước. CPH nhằm huy động vốn của toàn xã hội, tận dụng nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài để đầu đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. 1.4 Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam CPH là một phần quan trọng trong cải cách hệ thống doanh nghiệp Nhà nước của nhiều quốc gia trên thế giới kể từ đầu thập niên 80 thế kỉ XX. Ở Việt Nam, CPH DNNN là một quá trình tìm tòi thử nghiệm và từng bước tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai. Trong quá trình đó, Đảng ta không ngừng đổi mới duy, từng bước chỉ đạo đúng đắn cổ phần hóa góp phần sắp xếp, củng cố, phát triển và nâng cao hiệu quả của hệ thống DNNN trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. CPH DNNN có thể chia làm 4 giai đoạn chính: 1.4.1 Giai đoạn 1(1992 – giữa năm 1998): Nhằm thể chế hóa Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Hội đồng Bộ trưởng đã ra quyết định số 202/QĐ-HĐBT chỉ đạo tiếp tục triển khai tiến hành cổ phần hóa DNNN bằng việc chuyển thí điểm DNNN thành công ty cổ phần. Đây được coi là một mốc trong tiến trình cổ phần hóa DNNN ở nước ta, đánh Page 5 Tiểu luận Kinh tế chính trị 12/2012 dấu tiến trình CPH đang được xúc tiến và đang trong giai đoạn thí điểm. Cuối năm 1993 đã có 30 doanh nghiệp đăng kí thực hiện thí điểm CPH nhưng vì nhiều do mà nhiều doanh nghiệp đã rút lui hoặc không tiếp tục làm thử. Mặc dù có sự chỉ đạo sít sao của Đảng với quan điểm rõ ràng nhưng kết quả thu được không cao, tới tháng 4/1996 chỉ có 5 doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần trong đó 2 trong số 61 tỉnh thành và 3 trong số 7 bộ có doanh nghiệp CPH, tất cả đều là những doanh nghiệp nhỏ, sản xuất hàng hóa dịch vụ trong những lĩnh vực không quan trọng. Có thể nói giai đoạn thí điểm CPH đã không đạt kết quả như mong đợi, tốc độ CPH còn chậm và còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ. 1.4.2 Giai đoạn 2(giữa năm 1996-giữa năm 1998): Đây là giai đoạn vừa làm vừa rút kinh nghiệm để tạo hành lang pháp cho các doanh nghiệp khi CPH. Ngày 7/5/1996, Chính phủ đã chủ trương mở rộng CPH bằng Nghị đinh 28/CP với những quy định rõ ràng, đẩy đủ và cụ thể hơn. Sau hơn 2 năm thực hiện, tính đến tháng 6/1998 cả nước đã tiến hành CPH được 25 DNNN. Việc triển khai nghị định 25/Cp vẫn còn khá nhiều vướng mắc như phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, chế độ ưu đãi cho doanh nghiệp và người lao động sau cổ phần hóa . đây chính là những rào cản bước đầu làm chậm tiến trình CPH. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách khách quan, CPH trong giai đoạn này cũng đã đạt được những kết quả khả quan. 1.4.3 Giai đoạn 3(1998 – 2001): Chủ trương đẩy mạnh tốc độ CPH DNNN. Nhằm thực hiện chủ trương quan điểm của Đảng, ngày 29/6/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP thay thế cho các văn bản trước đó về CPH, cùng với chỉ thị 20/CT-TT ngày 21/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp và Page 6 Tiểu luận Kinh tế chính trị 12/2012 đổi mới DNNN. Nghị định này là một bước tiến lớn trong việc đẩy nhanh tốc độ CPH, hạn chế những bất cập trong các văn bản chỉ đạo trước đó. Đến 6 tháng cuối năm 1998 đã có 90 DNNN được CPH, gấp hơn 3 lần kết quả của những năm trước đó, đặc biệt năm 1999 cả nước CPH được hơn 240 doanh nghiệp. Tuy nhiên đến năm 2000 cả nước chỉ CPH được 155 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp, đạt 26% kế hoạch. Nguyên nhân chính của sự chững lại này là chính sách và cơ chế pháp lý. 1.4.4 Giai đoạn 4( giai đoạn mới): Theo tinh thần Nghị quyết Trung ương khóa IX Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/2002/QĐ-CP nhằm thay thế Nghị định 44/1998/NĐ-CP, đồng thời ra quyết định số 50/2002/QĐ-CP về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại DNNN và một số văn bản chỉ đạo thực hiện khác nhằm tháo gỡ từng bước những vướng mắc của các văn bản trước đó. Bằng các hình thức sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, giao bán, khoán, cho thuê và CPH, từ 2001 – 2003 đã CPH được 979 doanh nghiệp, riêng 2003 là 611 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp được CPH. Tuy đã có những thành quả nhất định nhưng quá trình CPH vẫn không đạt được những mục tiêu đề ra. Cả năm 2007, trên cả nước chỉ sắp xếp, cổ phần hóa được 116 doanh nghiệp nhà nước, đạt 21% so với kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (khoảng 600 doanh nghiệp). Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tại hội nghị Chính phủ mở rộng diễn ra 22/12/2011, tính đến hết 20/11/2011, đã thực hiện sắp xếp được 5.856 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp, trong đó cổ phần hóa 3.951 doanh nghiệp nhưng tính riêng năm 2011 chỉ CPH được 60 doanh nghiệp. Page 7 Tiểu luận Kinh tế chính trị 12/2012 1.5 Một số kết quả đạt được từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp. Tại hội thảo với nội dung về tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước tổ chức vào cuối tháng 3/2012, Phó cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) Đặng Quyết Tiến thông báo, tính đến tháng 10/2011, cả nước còn 1.309 doanh nghiệp nhà nước. Tổng tài sản của số lượng doanh nghiệp trên là gần 1.800 nghìn tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 700 nghìn tỷ đồng, lợi nhuận 162 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 231 nghìn tỷ đồng. Các doanh nghiệp nhà nước hàng năm đóng góp khoảng 35% GDP, tạo ra 39,5% giá trị sản lượng công nghiệp, trên 50% kim ngạch xuất khẩu, 28,8% tổng thu nội địa và tạo thu nhập từ 3,5 - 5 triệu đồng/người/tháng cho khoảng 1,2 triệu lao động. 1.5.1 Về hiệu quả sản xuất kinh doanh Một cách toàn diện, các doanh nghiệp Nhà nước từ sau CPH đều hoạt động có hiệu quả hơn trước khi tiến hành CPH kể cả những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.( Điển hình như công ty GEMADEPT khi bước vào CPH vốn Nhà nước chỉ có 1.2 tỉ đồng được đánh giá lên thành 6 tỉ đồng, sau 7 năm hoạt động theo mô hình mới vốn đã lên tới 140 tỉ đồng). Những DNNN thực hiện CPH có hiệu quả chính là những công ty cổ phần đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam, điều này làm tăng uy tín cũng như vị thế của các DNNN được CPH trên thương trường, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp này có được một chỗ đứng tốt trong nền kinh tế Việt Nam đang trong đà hội nhập và phát triển. Page 8 Tiểu luận Kinh tế chính trị 12/2012 1.5.2 Về việc làm cho người lao động Việc các công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả phát đạt đã tạo cơ hội lớn về việc làm cho người lao động. Khi nguồn vốn huy động lớn, các doanh nghiệp này có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất, đầu thêm máy móc trang thiết bị và có nhu cầu tuyển thêm lao động. Hầu hết các doanh nghiệp được CPH thì việc làm và thu nhập của người lao động đều được đảm bảo ổn định và có xu hướng tăng lên. Tính đến 30/10/2003 quỹ hỗ trợ lao động dôi dư đã cấp 409,63 tỉ đồng hỗ trợ cho 387 doanh nghiệp, giải quyết 14 579 lao động dôi dư. Thu nhập bình quân của lao động làm việc trong các công ty cổ phần tăng bình quân hàng năm là 20%. Với chủ trương CPH, với cơ chế chính sách mới , người lao động thực sự trở thành chủ nhân của các công ty cổ phần. Chính nhờ vậy, họ đã nâng cao được tính chủ động sáng tạo, ý thức kỷ luật cũng như tính thần trách nhiệm nhằm đem lại hiệu quả cao nhất đối với công việc cũng như đối với thành công của các doanh nghiệp, từ đó làm cho sản lượng, chất lượng, doanh thu, lợi nhuận, tích lũy vốn tăng đáng kể sau mỗi năm hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.5.3 Về huy động vốn Việc thực hiện chủ trương CPH DNNN đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu hút được nguồn vốn lớn trong xã hội để đầu phát triển sản xuất kinh doanh. Chỉ tính riêng 370 DNNN được CPH tính đến ngày 31/12/1999 thì tại thời điểm CPH, giá trị phần vốn Nhà nước là 1349 tỉ đồng, qua CPH đã thu thêm được 1432 tỉ đồng của các cá nhân, pháp nhân thuộc mọi thành phần kinh tế khác đầu vào các công ty cổ phần, đồng thời nhà nước đã thu được 714 tỷ đồng để đầu vào các doanh nghiệp Nhà nước khác và giải quyết Page 9 Tiểu luận Kinh tế chính trị 12/2012 những chính sách cho người lao động trong doanh nghiệp Nhà nước thực hiện CPH. Khi xác định lại phần vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp CPH thì nhìn chung đều tăng lên từ 10-15% so với giá trị trên sổ sách. Như vậy, khi thực hiện CPH vốn Nhà nước không mất đi mà lại được tăng lên, thêm vào đó lại thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân. 1.6 Những hạn chế của quá trình CPH DNNN và nguyên nhân 1.6.1 Tốc độ CPH chậm Trong nhiều năm qua từ khi chúng ta bắt đầu tiến hành CPH DNNN thì tốc độ CPH diễn ra khá chậm mà như một số nhà phân tích kinh tế đã nói là “cổ phần hóa đang diễn ra với tốc độ rùa bò”. Đến hết năm 2011 đã CPH được gần 4.000 doanh nghiệp, góp phần cơ bản vào việc sắp xếp DNNN, từ chỗ DNNN trước đây là 12.000, đến nay thì cả nước còn 1.309 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Điều đáng nói là trong năm 2011 số lượng DNNN cổ phần hóa rất thấp, chỉ được 60 doanh nghiệp và trong bốn tháng đầu năm 2012 thêm được bốn doanh nghiệp nữa, đây là những doanh nghiệp theo kế hoạch phải được CPH trong năm qua. Theo Bộ Tài chính, có tới chín nguyên nhân khiến tiến trình CPH bị chậm lại như kinh tế toàn cầu và khu vực trong thời gian vừa qua có nhiều biến động bất thường; thị trường chứng khoán giảm sút; chính sách tiền tệ thắt chặt và lãi suất vay vốn cao khiến lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm nên việc bán cổ phần gặp khó khăn; phần lớn doanh nghiệp CPH trong thời gian này có quy mô vừa hoặc lớn còn nhiều tồn tại về tài chính… Ngoài ra còn rất nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác như chính sách chưa phù hợp, Page 10 . Page 1 Tiểu luận Kinh tế chính trị 12/2012 LÝ LUẬN TẬP TRUNG TƯ BẢN 1.1 Tập trung tư bản là gì Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt. những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn. Tập trung tư bản làm quy mô tư bản cá biệt lớn hơn nhưng quy mô tư bản xã

Ngày đăng: 07/08/2013, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan