CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CÔNG NGHỆ CAO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 54

21 443 0
CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CÔNG NGHỆ CAO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ	54

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, dưới sự tác động của tự do hóa thương mại, quá trình hội nhập, toàn cầu hóa kinh tế quốc tế. Sự thay đổi từng ngày của kỹ thuật công nghệ thông tin, công nghệ tự động hóa, công nghệ sinh học. Kinh tế Việt Nam không ngừng từng bước thay đổi mình tích cực thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đưa máy móc công nghệ hiện đại thâm nhập vào từng ngành, từng nghề, từng lĩnh vực, công nghệ hóa nông nghiệp nông thôn, hiện đại hóa trang thiết bị máy móc, cùng với sự khuyến khích của nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Là một nước nông nghiệp nghèo đang phát triển, đang tích cực thực hiện công nghiệp hóa đất nước. Chính phủ thường xuyên đề ra những chính sách giúp doanh nghiệp thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa doanh nghiệp ưu tiên vào hiện đại hóa máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất, phục vụ cho phúc lợi xã hội. Khi kinh tế càng phát triển thì xã hội càng có nhu cầu nâng cao điều kiện sống, nhu cầu chăm sóc sức khỏe không ngừng được gia tăng không chỉ ở những thành phố lớn mà nhu cầu đó, đòi hỏi đó càng một tăng cả ở những vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa. Mặc dù những nhu cầu đó không giống nhau nhưng đều phản ánh sự thay đổi trong mức sống của dân cư một nước. Trong những năm qua thực hiện đường lối của Đảng, đất nước đã ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội. Cùng với bước phát triển chung của đất nước, lĩnh vực văn hóa xã hội (trong đó có y tế) đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng vẫn còn những vấn đề bức súc cần phải tiếp tục giải quyết. Đảng ta đã quan tâm chỉ đạo công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân thể hiện qua các nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và VII. Quốc hội đã thông qua luật bảo vệ sức khỏe nhân dân làm cơ sở pháp lý cho việc tiến hành các hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, chỉ thị, quyết định quan trọng để thể chế hóa các quan điểm chỉ đạo của Đảng. Chính vì thế, ưu tiên vào việc nhập khẩu thiết bị y tế trong chính sách của Đảng và Nhà nước đang là bước chuyển hướng mới trong xu thế hội nhập. Các doanh nghiệp cũng nhận thấy được sự thuận lợi này và từ nhu cầu ngày vàng một gia tăng và đa dạng. Bên cạnh đó nền kinh tế thị trường phát triển sẽ tạo sự phân tầng xã hôi và tạo ra mức thu nhập không đồng đều giữa các vùng trong đó có người nghèo, người sống ở các vùng khó khăn cần được quan tâm nhiều hơn. Đồng thời đến năm 2020, dân số tiếp tục tăng lên (khoảng 105 triệu người) trong đó cơ cấu người già sẽ tăng cũng đặt ra. Thuận lợi từ phía chính phủ: Mở rộng hệ thống trang thiết bị trong các bệnh viện tạo điều kiện phát triển mạng lưới trung tâm y tế Nhà nước, tư nhân ở các thành phố lớn, mở rộng ra cả khu vực vùng sâu, vùng xa, hải đảo… Thuận lợi từ phía nhu cầu ngày một tăng của dân cư, nhu cầu được chăm sóc sức khỏe bằng máy móc thiết bị hiện đại, tiên tiến nhất đảm bảo chính xác.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Quản trị Kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Trước sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, dưới sự tác động của tự do hóa thương mại, quá trình hội nhập, toàn cầu hóa kinh tế quốc tế. Sự thay đổi từng ngày của kỹ thuật công nghệ thông tin, công nghệ tự động hóa, công nghệ sinh học. Kinh tế Việt Nam không ngừng từng bước thay đổi mình tích cực thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đưa máy móc công nghệ hiện đại thâm nhập vào từng ngành, từng nghề, từng lĩnh vực, công nghệ hóa nông nghiệp nông thôn, hiện đại hóa trang thiết bị máy móc, cùng với sự khuyến khích của nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực thế giới. Là một nước nông nghiệp nghèo đang phát triển, đang tích cực thực hiện công nghiệp hóa đất nước. Chính phủ thường xuyên đề ra những chính sách giúp doanh nghiệp thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa doanh nghiệp ưu tiên vào hiện đại hóa máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất, phục vụ cho phúc lợi xã hội. Khi kinh tế càng phát triển thì xã hội càng có nhu cầu nâng cao điều kiện sống, nhu cầu chăm sóc sức khỏe không ngừng được gia tăng không chỉ ở những thành phố lớn mà nhu cầu đó, đòi hỏi đó càng một tăng cả ở những vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa. Mặc dù những nhu cầu đó không giống nhau nhưng đều phản ánh sự thay đổi trong mức sống của dân cư một nước. Trong những năm qua thực hiện đường lối của Đảng, đất nước đã ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội. Cùng với bước phát triển chung của đất nước, lĩnh vực văn hóa xã hội (trong đó có y tế) đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng vẫn còn những vấn đề bức súc cần phải tiếp tục giải quyết. Đảng ta đã quan tâm chỉ đạo công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe của nhân dân thể hiện qua các nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI VII. Vũ Quang Đức 1 Lớp QTKDTH (A) – K36 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Quản trị Kinh doanh Quốc hội đã thông qua luật bảo vệ sức khỏe nhân dân làm cơ sở pháp lý cho việc tiến hành các hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, chỉ thị, quyết định quan trọng để thể chế hóa các quan điểm chỉ đạo của Đảng. Chính vì thế, ưu tiên vào việc nhập khẩu thiết bị y tế trong chính sách của Đảng Nhà nước đang là bước chuyển hướng mới trong xu thế hội nhập. Các doanh nghiệp cũng nhận thấy được sự thuận lợi này từ nhu cầu ngày vàng một gia tăng đa dạng. Bên cạnh đó nền kinh tế thị trường phát triển sẽ tạo sự phân tầng xã hôi tạo ra mức thu nhập không đồng đều giữa các vùng trong đó có người nghèo, người sống ở các vùng khó khăn cần được quan tâm nhiều hơn. Đồng thời đến năm 2020, dân số tiếp tục tăng lên (khoảng 105 triệu người) trong đó cơ cấu người già sẽ tăng cũng đặt ra. Thuận lợi từ phía chính phủ: Mở rộng hệ thống trang thiết bị trong các bệnh viện tạo điều kiện phát triển mạng lưới trung tâm y tế Nhà nước, tư nhân ở các thành phố lớn, mở rộng ra cả khu vực vùng sâu, vùng xa, hải đảo… Thuận lợi từ phía nhu cầu ngày một tăng của dân cư, nhu cầu được chăm sóc sức khỏe bằng máy móc thiết bị hiện đại, tiên tiến nhất đảm bảo chính xác. Không nằm ngoài xu hướng vận động này, Công ty Công nghệ cao Thương mại Quốc tế luôn tích cực tìm kiếm thị trường trong ngoài nước, không ngừng mở rộng các lĩnh vực kinh doanh trong từng giai đoạn phát triển của đất nước, của công ty. Sự lớn mạnh của Công ty Công nghệ cao Thương mại Quốc tế đánh dấu sự định hướng đúng đắn, chiến lược kinh doanh phù hợp. Từ một công ty chuyên nhập khẩu những thiết bị y tế nhỏ lẻ thì nay người ta đã biết đến Công ty Công nghệ cao Thương mại Quốc tế như là một công ty mũi nhọn trong lĩnh vực trang thiết bị y tế với việc ký kết hàng loạt những hợp đồng lớn với những dự án mang tầm cỡ quốc gia. Vũ Quang Đức 2 Lớp QTKDTH (A) – K36 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Quản trị Kinh doanh Mặt khác, với thế mạnh của mình: uy tín với khách hàng, đối tác công ty đang thu hút được sự chú ý của các nhà đánh giá, các nhà hoạch định chính sách, các nhà đầu tư trong ngoài nước. Qua một thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty, các anh, các chị cán bộ công nhân viên trong công ty trước thực tế hướng đi mới của công ty trong thời gian tới là mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trang thiết bị y tế điều đó đã thôi thúc em mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trang thiết bị y tế của Công ty Công nghệ cao Thương mại Quốc tế" cho chuyên đề thực tập của mình. Chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Giới thiệu chung về Công ty Công nghệ cao Thương mại Quốc tế Phần II: Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Công nghệ cao Thương mại Quốc tế Phần III: Các giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Công nghệ cao Thương mại Quốc tế Sinh viên Vũ Quang Đức Vũ Quang Đức 3 Lớp QTKDTH (A) – K36 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Quản trị Kinh doanh PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CÔNG NGHỆ CAO THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Lịch sử hình thành phát triển của Công ty 1.1 Giới thiệu Công ty Tên đầy đủ: CÔNG TY CÔNG NGHỆ CAO THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tên giao dịch: INTECOM INTERNATIONAL COMMERCE AND HIGH TECHNOLOGY COMPANY LIMITED Địa chỉ: A1, A2 Khu Minh Khai, Phố Hoàng Cầu, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội. Tel: 844-5119825/5119847 Fax: 844-5119826 E-mail: intecomvn@hn.vnn.vn Website: WWW.intercomvietnam.com 1.2 Lịch sử hình thành phát triển của Công ty Công ty Công nghệ cao Thương mại Quốc tế được thành lập năm 2001 với số vốn ban đầu 3.500.000.000 đồng, do 5 thành viên sáng lập công ty đóng góp. Công ty Công nghệ cao Thương mại Quốc tế là một công ty TNHH chuyên nhập khẩu các thiết bị phục vụ cho ngành y tế, công nghiệp, nông nghiệp, công nghệ thông tin, cung cấp cho các doanh nghiệp, các tư nhân trong nước có như cầu. Trải qua hơn 7 năm hoạt động Công ty Công nghệ cao Thương mại Quốc tế đã có những bước phát triển đáng kể, dần khẳng định mình trên thị trường, tạo được lòng tin với các đối tác nước ngoài uy tín với khách hàng trong nước đóng góp không nhỏ vào ngân sách nhà nước công ty luôn tiếp Vũ Quang Đức 4 Lớp QTKDTH (A) – K36 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Quản trị Kinh doanh cận với những sản phẩm công nghệ cao, thế hệ mới, chất lượng ổn định một phần đa dạng hóa, phong phú thêm sản phẩm đầu ra cho công ty cũng như góp phần nâng cao uy tín, mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng tiềm năng. Bên cạnh đó còn phải kể đến chiến lược kinh doanh đúng đắn, nhạy bén với thời cuộc của ban lãnh đạo công ty. 1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Đóng vai trò như một trung gian thương mại mà hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty Công nghệ Cao Thương mai Quốc tế là mua hàng hoá (chủ yếu là nhập khẩu trang thiết bị y tế) bán lại cho các đối tác chủ yếu trong nước (là các công ty, cơ quan, viện nghiên cứu, trung tâm, sở khoa học công nghệ, bệnh viện…) thông qua hoạt động đấu thầu các dự án của nhà nước, tìm kiếm nguồn tiêu thụ đầu ra bằng các hợp đồng nội, trên cơ sở hợp đồng đã ký kết trong máy móc, trang thiết bị thực hiện các hợp đồng đó. Qua 7 năm hoạt động thời gian gần đây hoạt động kinh doanh của công ty có những phát triển mới, chủng loại máy móc, thiết bị ngày một phong phú, thị trường đầu vào cũng như thị trường đầu ra càng được mở rộng cùng với nó là doanh thu cũng như tổng lợi nhuận của công ty từ hoạt động kinh doanh ngày càng tăng lên qua các năm. Công ty Công nghệ Cao Thương mại Quốc tế đã phần nào giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động, góp phần cho sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Bên cạnh đó công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, đóng góp một phần không nhỏ cho nguồn thu ngân sách nhà nước trong những năm qua. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 2.1. tả cơ cấu tổ chức của Công ty Cơ cấu tổ chức là một tổng thể các bộ phận khác nhau có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau được thực hiện nhiệm vụ chuyên môn hóa phân thành các cấp, các khâu nhất định nhằm thực hiện các chức năng quản Vũ Quang Đức 5 Lớp QTKDTH (A) – K36 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Quản trị Kinh doanh trị phục vụ các mục đích kinh doanh chung của công ty. Cơ cấu tổ chức hợp lý là một nội dung quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiẹp. Do nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Công ty Công nghệ cao Thương mại Quốc tế đã không ngừng xây dựng hoàn thiện cho mình một cơ cấu tổ chức phù hợp với chức năng nhiệm vụ trong hoạt động kinh doanh của công ty mình. Vũ Quang Đức 6 Lớp QTKDTH (A) – K36 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Quản trị Kinh doanh * Cơ cấu tổ chức của công ty Cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Nguồn: Phòng Kinh doanh cung cấp. Vũ Quang Đức 7 Lớp QTKDTH (A) – K36 GIÁM ĐỐC Phòng Kinh doanh Phòng Kỹ thuật Phòng Hành chính - Kế toán Phòng Giao dịch - Đối ngoại Bộ phận Marketing Bộ phận lắp đặt thiết bị Bộ phận quản lý hành chính Bộ phận quản lý hợp đồng Bộ phận hỗ trợ khách hàng Bộ phận đào tạo sử dụng thiết bị Bộ phận quản lý tài chính kế toán Bộ phận giao dịch Bộ phận chuyển giao công nghệ Chú thích : Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Quản trị Kinh doanh Chức năng nhiệm vụ của cán bộ phòng kinh doanh * Trưởng phòng + Chức năng: - Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về việc triển khai giám sát cụ thể các phương án hoạt động kinh doanh của phòng. - Điều hành, chỉ đạo giám sát các hoạt động của CBCNV trong phòng mình quản lý để hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn. Làm tốt công tác tổ chức trong phòng; nâng cao kỷ luật để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao + Nhiệm vụ: - Quản lý chi phí, giám sát, triển khai từng dự án hoặc yêu cầu mua sắm của khách hàng từ giai đoạn lập dự án, báo giá sơ bộ theo dõi chăm sóc khách hàng từ giai đoạn lập dự án, báo giá sơ bộ chăm sóc khách hàng, tham gia thầu đến hợp đồng thầu. - Thực hiện 6 nhiệm vụ của phòng trong mục quyền hạn trách nhiệm của trưởng phòng theo quy chế của công ty. - Lên kế hoạch cho các hợp đồng đã trúng thầu. - Lên kế hoạch đào tạo cho CBCNV phòng kinh doanh theo chiến lược phát triển công ty. - Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh ngắn hạn, dài hạn cho phòng. * Cán bộ kinh doanh khác + Chức năng: - Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng nhóm (hoặc người quản lý trực tiếp) - Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh với khách hàng của hợp đồng mình thực hiện. + Nhiệm vụ: - Nghiêm chỉnh thực hiện nội quy của công ty như: thời gian làm việc, Vũ Quang Đức 8 Lớp QTKDTH (A) – K36 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Quản trị Kinh doanh nội quy cũng như các điều khoản trong hợp đồng lao động. - Nhận danh mục thiết bị của dự án do cấp trên giao: - Tiền hành xử lý thu thập thông tin về các thiết bị của dự án, cụ thể: + Đối với các thiết bị đã biết (công ty đã từng bán, hoặc đang là đại lý cung cấp), sử dụng các thông tin sẵn sàng có như cấu hình, giá… + Đối với các thiết bị chưa biết: sử dụng công cụ Internet để tìm kiếm liên hệ hãng sản xuất. Thư liên lạc với nước ngoài (lần đầu tiên) cần thực hiện theo mẫu chuẩn của công ty. + Thường xuyên trao đổi với trưởng nhóm các nhân viên kinh doanh khác để việc thu thập thông tin nhanh hiểu quả nhất. - Làm cấu hình kỹ thuật thiết bị: Quá trình này nên thực hiện dựa trên nguyên tắc sự am hiểu về thiết bị, không nên làm theo kiểu dịch thuật. Để đạt hiệu quả cao nhất, nên trao đổi với những người có kinh nghiệm về thiết bị, đặc biệt là cán bộ service. - Làm báo giá thiết bị: Từ cấu hình kỹ thuật, thực hiện về tính toán điền giá. Quá trình tính toán giá cần có ý kiến chỉ đạo của trưởng nhóm. Việc làm báo giá cần tuân theo mẫu báo giá chuẩn của công ty. - Trực tiếp chuẩn bị hồ sơ dự thầu: Quá trình này có nhiều công đoạn như: Mua hồ sơ thầu, đọc kỹ hồ sơ thầu, chuẩn bị hồ sơ pháp lý, thu thập các tài liệu cần thiết…Nộp mở thầu đúng thời gian quy định, mọi vướng mắc phải thông báo kịp thời cho trưởng nhóm. - Giúp trưởng nhóm trong việc chuẩn bị cấu hình làm HĐ nội, cấu hình đặt hàng nước ngoài, cũng như các công việc liên quan đến bộ phận khác. - Tham gia các công việc khác theo sự điều động của cấp trên, trong chức năng cho phép. - Tham gia góp ý kiến để xây dựng công ty. Vũ Quang Đức 9 Lớp QTKDTH (A) – K36 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Quản trị Kinh doanh Chức năng nhiệm vụ cán bộ phòng kỹ thuật * Trưởng phòng + Chức năng - Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về triển khai, thực hiện nhiệm vụ của phòng kỹ thuật. + Nhiệm vụ - Thực hiện lãnh đạo công tác của toàn Công ty. - Tham gia công tác bán hàng cùng các bộ phận kinh doanh khi có yêu cầu của Ban giám đốc. - Kiểm tra đôn đốc thực hiện các hợp đồng bảo trì, bảo dưỡng cho khách hàng. Lên kế hoạch lắp đặt thiết bị, giao hàng. - Tham gia tiếp các đoàn khách trong ngoài nước. - Lên kế hoạch đào tạo cho cán bộ CNV kỹ thuật theo chiến lược phát triển của công ty. * Cán bộ kỹ thuật + Chức năng: Thực hiện nhiệm vụ kỹ thuật của Công ty chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về công tác kỹ thuật được giao. + Nhiệm vụ: - Thực hiện nhiệm vụ kiểm hàng, xác định chất lượng bao gói hàng hóa khi kiểm xong. - Giao hàng thông báo lịch giao hàng cho phòng hợp đồng. - Thực hiện lắp đặt, bàn giao, hướng dẫn sử dụng các thiết bị của Hợp đồng để giao cho khách hàng. Liên hệ, thảo luận, bàn bạc với các chuyên viên, cộng viên về các chuyên môn sâu, các thiết bị đặc chủng khác. - Sửa chữa các thiết bị của khách hàng bị hư hỏng trong quá trình sử dụng. Bảo dưỡng, bảo trì. Đề xuất nhập các linh kiện, phụ tùng thay thế cho Vũ Quang Đức 10 Lớp QTKDTH (A) – K36

Ngày đăng: 07/08/2013, 15:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CÔNG NGHỆ CAO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ	54

Bảng 1.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan