Giải pháp quản lý và cải tạo nhà chung cư cũ ở Hà Nội.

54 416 3
Giải pháp quản lý và cải tạo nhà chung cư cũ ở Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời gian này, Hà Nội đang gấp rút chuẩn bị cho đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng long. Nhiều công trình đang được thi công gấp rút để cho kịp hoàn thành đúng ngày kỷ niệm. Nhưng cũng có rất nhiều công trình mặc dù đã được lên kế hoạch chuẩn bị kỹ lưỡng, song dường như vẫn dậm chân tại chỗ. Việc quản lý và cải tạo nhà chung cư cũ hiện nay là 1 ví dụ. Các khu chung cư cũ đang ngày càng bị xuống cấp, trong đó có những chung cư được xếp hạng nguy hiểm và bị cảnh báo cần phải phá dỡ ngay. Nhưng, từ nhiều nguyên nhân, từ cả chính quyền khu vực, các doanh nghiệp tham gia cải tạo lẫn người dân sống tại đó, mà những chung cư cũ này vẫn chưa được phá bỏ, xây mới. Đây không chỉ là vấn đề bức xúc của chính những người dân sống ở những chung cư này mà còn cả của chính quyền thành phố bởi nếu không được cải tạo ngay, những chung cư cũ này có thể sập bất cứ lúc nào. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Công tác quản lý và cải tạo nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội” nhằm tìm ra những nguyên nhân sâu xa gây chậm trễ trong việc cải tạo. Từ đó tìm ra giải pháp góp 1 phần ý kiến đẩy nhanh công tác quản lý và cải tạo nhà chung cư hiện nay sớm được thực hiện. Bài viết của em chia làm 3 phần chính: Phần I: Các vấn đề chung về nhà ở đô thị và nhà chung cư. Phần II: Thực trạng nhà chung cư cũ tại Hà Nội. Phần III: Giải pháp quản lý và cải tạo nhà chung cư cũ ở Hà Nội.

do chọn đề tài: Trong thời gian này, Nội đang gấp rút chuẩn bị cho đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng long. Nhiều công trình đang được thi công gấp rút để cho kịp hoàn thành đúng ngày kỷ niệm. Nhưng cũng có rất nhiều công trình mặc dù đã được lên kế hoạch chuẩn bị kỹ lưỡng, song dường như vẫn dậm chân tại chỗ. Việc quản cải tạo nhà chung hiện nay là 1 ví dụ. Các khu chung đang ngày càng bị xuống cấp, trong đó có những chung được xếp hạng nguy hiểm bị cảnh báo cần phải phá dỡ ngay. Nhưng, từ nhiều nguyên nhân, từ cả chính quyền khu vực, các doanh nghiệp tham gia cải tạo lẫn người dân sống tại đó, mà những chung này vẫn chưa được phá bỏ, xây mới. Đây không chỉ là vấn đề bức xúc của chính những người dân sống những chung này mà còn cả của chính quyền thành phố bởi nếu không được cải tạo ngay, những chung này có thể sập bất cứ lúc nào. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Công tác quản cải tạo nhà chung trên địa bàn thành phố Nội” nhằm tìm ra những nguyên nhân sâu xa gây chậm trễ trong việc cải tạo. Từ đó tìm ra giải pháp góp 1 phần ý kiến đẩy nhanh công tác quản cải tạo nhà chung hiện nay sớm được thực hiện. Bài viết của em chia làm 3 phần chính: Phần I: Các vấn đề chung về nhà đô thị nhà chung cư. Phần II: Thực trạng nhà chung tại Nội. Phần III: Giải pháp quản cải tạo nhà chung Nội. Mục đích lựa chọn đề tài: Mục đích của đề tài là để có cở sở tăng cường công tác quản cải tạo nhà chung trên địa bàn thành phố Nội, do đó cần làm rõ một số vấn đề: - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến nhà chung Nội. 1 - Nguyên nhân do đâu dẫn đến tình trạng xuống cấp của nhà chung những vướng mắc trong việc quản cải tạo nhà cung cũ. - Từ việc phân tích các nguyên nhân, đề tài có đưa ra một số giải pháp để có thể quản cải tạo nhà chung tốt hơn. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Nhà chung cũ. Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn Nội (trước khi mở rộng). Phương pháp nghiên cứu. Đề án đã sử dụng một số phương pháp: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua các báo cáo, các thống kê, thông tin trên báo chí, tryền hình, internet các nghiên cứu trước đây. - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp. - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến nhiều chuyên gia để rút ra kết luận. I) Các vấn đề chung về nhà đô thị, nhà chung cư. 1.1. Tổng quan về nhà đô thị: 1.1.1. Khái niệm nhà ở: Theo nghĩa hẹp, nhà là phần kiến trúc kỹ thuật đủ các điều kiện tối thiểu để có thể sủ dụng làm chỗ ở, sinh hoạt cho 1 hoặc 1 số người trong 1 khoảng thời gian không gian nhất định. Theo nghĩa rộng, nhà được hiểu đồng nghĩa với chỗ ở, bao gồm phần kiến trúc kỹ thật của ngôi nhà (kể cả các tiện nghi công trình kỹ thuật gắn liền với ngôi nhà), các kết cấu hạ tầng kỹ thuật điều kiện môi trường của khu vực. 1.1.2.Đặc điểm nhà đô thị: Nhà là tài sản tiêu dùng dân song có các đặc điểm khác với các loại tài sản khác: 2 - Nhà đô thị là nơi chú của các hộ gia đình tập trung với mật độ cao: Nhu cầu về sự thuận tiện dễ dàng liên hệ với bên ngoài dẫn đếnhiện tượng nhà tập trung trong các thành phố có mật độ cao. Nói chính xác hơn, sự cần thiết về thuận tiện dẫn đến tình trạng nhà tập trung tại 1 vài thành phố lớn chứ không phải là nhiều thành phố nhỏ dẫn đến mật độ dân cao. Con người muốn thuận tiện khi đi làm, đi mua sắm, đi học,… Cơ quan, trường học, cửa hàng thường tập trung từng khu vực. Do đó, mọi người cũng muốn nhà của mình xung quanh khu đó. Các hộ gia đình mong muốn nơi mình có dịch vụ về kỹ thuật, có trường học, trạm xá các dịch vụ xã hội khác. Khi các hộ sống gần nhau thì tổng chi phí cho đi lại sẽ rẻ hơn so với việc các hộ gia đình sống phân tán. - Nhà có tính cố định về vị trí, không di chuyển được: Nhà có vị trí cố định gắn liền với nó là cự ly, môi trường, các điều kiện kết cấu hạ tầng của khu vực. Người sử dụng phải di chuyển tới nơi sẵn có của ngôi nhà chấp nhận tất cả các điều kiện vốn có của khu vực chứ không di chuyển ngôi nhà tới nơi mong muốn như các vật dụng khác. Chính vì vậy, những thay đổi về nhà thường tạo ra những thay đổi lớn về điều kiện sinh hoạt vàcuộc sống của mọi thành viên trong gia đình. - Nhà có giá trị lớn có tính bền vững,đồng thời chịu sự ảnh hưởng lẫn nhau ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh. 1.1.3. Các tiêu chuẩn kỹ thuật chung: - Tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng xây dựng công trình nhà được thể hiện thông qua các tiêu chuẩn về độ bền vững của ngôi nhà (niên hạn sử dụng ngôi nhà) mức độ chịu lửa (độ bền vững độ chịu lửa của ngôi nhà được xác định theo quy định trong tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy cho nhà công trình). - Tiêu chuẩn kỹ thuật xác định chất lượng sử dụng của ngôi nhà được xác định theo các yếu tố sau: + Tiêu chuẩn diện tích, khối lượng dây chuyền sử dụng các buồng phòng. 3 + Tiêu chuẩn về trang thiết bị kỹ thật vệ sinh, thông hơi, thông gió, tiện nghi các lắp đặt hệ thống cấp điện, cấp thoát nước. + Mức độ hoàn thiện bên trong bên ngoài ngôi nhà, trang trì nội thất. 1.1.4. Phân loại nhà ở: Việc phân loại nhà phải dựa các tiêu chuẩn kỹ thuật đã được quy định. Liên quan đến vật liệu sử dụng để xây dựng nhà ở, thường người ta phân biệt nhà theo: Vật liệu bền như đá, bê tông, gỗ tốt. Vật liệu ít bền như tranh, tre, nứa, lá. Nhà còn được phân loại như nhà kiên cố, bán kiên cố, hoặc nhà tạm theo vật liệu xây thời gian sử dụng nhà ở. Có nhiều phương pháp khác nhau để tiến hành xác định chất lượng nhà ở: Đó là phương pháp phân tích kinh tế- kỹ thuật phương pháp thống kê kinh nghiệm. - Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật: Đây là phương pháp xác định giá trị còn lại của nhà căn cứ vào chất lượng của các kết cấu chính (móng, khung, cột, tường, nền, sàn kết cấu đỡ mái mái) tạo nên ngôi nhà đó tỷ lệ giá trị của các kết cấu chính đó so với tổng giá trị của ngôi nhà. - Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Xác định giá trị còn lại của ngôi nhà căn cứ vào thực trạng của ngôi nhà, niên hạn sử dụng thời gian đã sử dụng của ngôi nhà đó. Nước ta thường sử dụng các tiêu chuẩn phân cấp nhà như sau: - Đối với nhà nhiều căn hộ, nhà riêng biệt thấp tầng hoặc cao tầng được phân loại theo 4 cấp, cấp I là cấp cao nhất, cấp IV là cấp thấp nhất. cấp nhà Chất lượng sử dụng Chất lượng xây dựng công trình Độ bền vững Độ chịu lửa cấp I Bậc I: chất lượng sử dụng cao Bậc I: niên hạn sử dụng trên 100 năm Bậc I hoặc bậc II cấp II Bậc III: chất lượng sử dụng khá Bậc II: niên hạn sử dụng trên 50 năm Bậc III 4 cấp III Bậc III: chất lượng sử dụng trung bình Bậc III: niên hạn sử dụng trên 20 năm Bậc IV cấp IV Bậc IV: chất lượng sử dụng thấp Bậc IV: niên hạn sử dụng dưới 20 năm Bậc V - Đối với nhà biệt thự Nhà biệt thự là nhà riêng biệt, có sân vườn, hàng rào, xây bằng gạch ngói hay bê tông cốt thép, kiến trúc mỹ thuật, tiện nghi sinh hoạt đầy đủ,mỗi tầng có ít nhất 2 phòng đề quay mặt ra sân hay vườn (không kể phòng tiếp khách cà phòng ăn riêng). Biệt thự phân ra 4 hạng: Hạng 1- Biệt thự giáp tường; Hạng 2- Biệt thự song đôi; Hạng 3- Biệt thự riêng biệt; Hạng 4- Biệt thự sang trọng riêng biệt. Ngoài các cách phân loại trên, nhà còn phải căn cứ vào các tiêu chuẩn sau để phân loại: Diện tích sử dụng (m2); Hệ số cấp đô thị (K1); Hệ số vị trí xét theo các khu vực trong đô thị (K2); Hệ số tầng cao (K3); Hệ số điều kiện giao thông, kết cấu hạ tầng (K4) Việc phân loại các điều kiện nhà như trên sẽ là căn cứ để tính giá cho thuê nhà của các tổ chức, cá nhân. 1.1.5. Các khu vực sản xuất nhà đô thị: Lĩnh vực sản xuất nhà đô thị được chia làm 3 khu vực: - Khu vực Nhà nước chỉ những đề án nhà được Chính phủ hoặc các xí nghiệp, cơ quan Nhà nước trực tiếp xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước nhà có nguồn gốc sở hữu khác được chuyển thành sở hữu của Nhà nước theo quy định của pháp luật. Khu vực này được xem như tiêu điểm chính của chính sách nhà ở, vì đó là khu vực mà Chính phủ có thể kiểm soát trực tiếp. Nhà do Nhà nước cung cấp thường là loại được bao cấp, với nguồn cung cấp có hạn mà nhu cầu lại rất lớn, nên không tránh khỏi những bất công trong chính sách phân phối nhà ở. - Khu vực tư nhân có nghĩa là nhà được xây dựng bởi các cá nhân hoặc doanh nghiệp không phải nguồn vốn của Nhà nước, nhưng hoạt động trong hệ 5 thống quy tắc chính thức của Nhà nước. Chính phủ ít kiểm soát được khu vực này hơn khu vực Nhà nước, mặc dù Nhà nước vẫn còn quyết định khuôn khổ điều tiết. Cơ chế mà Nhà nước duy trì để kiểm soát việc sản xuất nhà của khu vực tư nhân - hệ thống quy tắc - được các nhà sản xuất nhà tư nhân coi như phần bổ sung vào giá thành sản xuất nhà ở. Các quy tắc mà Nhà nước điều tiết là cần thiết vì do an ninh công cộng đảm bảo các tiêu chuẩn của người tiêu dùng do thiếu thông tin thị trường về nhà ở. Trong thực tế, sản xuất nhà khu vực tư nhân có hiệu quả hơn khu vực Nhà nước. Nhưng nếu buông lỏng, không điều tiết khu vực này sẽ dẫn đến khoảng cách giữa người giàu người nghèo càng lớn hơn sẽ dẫn đến sự bất bình đẳng xã hội cơ bản về nhà ở. - Khu vực nhà không chính thức được sử dụng mô tả toàn bộ nhà được xây dựng 1 cách độc lập với những khuôn khổ quy tắc của Chính phủ. Có thể hiểu đây là khu vực sản xuất nhà của khu vực tư nhân không theo quy tắc, hoặc nhà được xây dựng trên các giá trị của cộng đồng tự giúp đỡ lẫn nhau, có thể dẫn đến những phản ứng đối với chính sách rất khác nhau. Vì thế, khu vực này có thể được kiểm nghiệm chia theo nhiều cách phụ thuộc nhà được xây dựng để kinh doanh hay đơn thuần là để sử dụng, nhà được sản xuất ra cho thuê hoặc cho người sở hữu, hoặc các tiêu chuẩn chất lượng xây dựng kiểu loại nhà ở. Nhà trong khu vực không chính thức có vô số hình thức, tuỳ thuộc vào bối cảnh kinh tế, xã hội thiết chế đặc thù của dân đô thị. Khu vực này trên thực tế đóng góp phần quan trọng trong việc gia tăng quỹ nhà ở, đặc biệt đối với các tầng lớp dân có thu nhập thấp. Mục tiêu trung tâm của việc hoạch định chính sách nhà đối với khu vực này là cần khuyến khích những mặt tích cực của nó không ngăn cản động lực cơ bản đã dẫn đến sự đóng góp 1 cách thành công của nó vào quỹ nhà đô thị. Đồng thời cũng phải đưa ra những định hướng giải quyết hàng loạt vấn đề liên quan, bao gồm việc xác định các tiêu chuẩn chất lượng, vai trò của cộng đồng tham gia vào việc ra quyết định những ảnh hưởng tiêu cực tiềm tàng của các lực 6 lượng thị trường trong việc định giá cả, đặc biệt đối với các khu trung tâm hoặc khu vực kinh doanh. Ba khu vực trên được xem như sự chuyển hoá liên tục từ sự kiểm soát toàn bộ của Nhà nước về sản xuất nhà (hoàn toàn theo quy tắc sử dụng vốn của Nhà nước) khu vực Nhà nước đến việc sản xuất nhà do Nhà nước điều tiết được xây dựng bởi tư nhân các doanh nghiệp, đến nhà bất quy tắc được xây dựng bởi các gia đình các nhà thầu nhỏ. 1.1.6. Nội dung quản Nhà Nước về nhà ở: Nội dung quản Nhà Nước về nhà bao gồm: - Ban hành quy chế, tiêu chuẩn quy phạm về quy hoạch, thiết kế xây dựng, quản sử dụng nhà ở. - Lập kế hoạch xây dựng nhà theo đồ án quy hoạch được duyệt. - Cho phép hoặc đình chỉ việc xây dựng, cải tạo nhà ở. - Đăng ký, điều tra, thống kê nhà. - Thanh tra Nhà nước, giải quyết tranh chấp xử vi phạm pháp luật về nhà ở. Với các nội dung trên Nhà nước thông qua các công cụ quản lý, các quy định mang tính pháp để quy hoạch chỉ đạo thực hiện chính sách phát triển nhà phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước. 1.2. Tổng quan về nhà chung cư: 1.2.1. Khái niệm nhà chung cư: Theo quy chế quản sử dụng nhà chung được ban hành kèm theo quyết định số 10/2003/QĐ-BXD ra ngày 03/4/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng: Nhà chung nhà nhiều tầng, nhiều căn hộ ở, có cấu trúc kiểu căn hộ khép kín, nói cách khác là gồm nhiều căn hộ riêng biệt. Những người sống trong nhà chung có quyền sở hữu (quyền sử dụng) đối với các căn hộ của mình, đồng thời có quyền sở hữu (quyền sử dụng) chung đối với nhà đó bao gồm phần diện tích, khoảng không 7 gian các thiết bị dùng chung (có lối đi, cầu thang chung hệ thống kết cấu hạ tầng sử dụng chung). Các chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung có quyền nghĩa vụ ngang nhau trong việc quản phần diện tích các thiết bị đó. 1.2.2. Đặc điểm nhà chung cư: - Chịu ảnh hưởng lớn của quy hoạch: Đó có thể là những điểm nhấn cho diện mạo kiến trúc đô thị, đòi hỏi phải có đầy đủ các công trình phụ trợ đảm bảo cho đời sống của dân sống trong đó. - Tải trọng lớn sử dụng nhiều năng lượng: Mỗi nhà chung bao gồm rất nhiều căn hộ, vì vậy nó có tải trọng rất lớn. Để tận dụng không gian dưới đất, người ta thường bố trí 1 số tầng hầm làm nơi để xe, kho chứa, các phòng kỹ thuật phụ trợ khác,… -Có chiều cao hệ thống giao thông phát triển theo chiều đứng: Hiện nay, do giá đất đô thị rất đắt nên các chung thường có chiều cao lớn hơn bề rộng, khác hẳn với những chung cũ. Vì vậy mà thang máy là 1 phần không thể thiếu được của các chung cao tầng. 1.2.3. Phân loại nhà chung cư: Có nhiều cách phân loại nhà chung cư: - Theo mục đích sử dụng có thể chia ra: căn hộ để ở, văn phòng cho thuê, kí túc xá, khách sạn,… - Theo mục đích kinh doanh: chủ đầu tư xây chung để bán hoặc cho thuê để làm văn phòng,… - Theo quy hoạch đô thị: chung kiểu đơn nguyên, chung kiểu hành lang,… - Theo cấp độ - đối tượng sử dụng: đây là cách phân loại thường được sử dụng nhất. + Chung cao cấp: dành cho các đối tượng có thu nhập cao của xã hội, có đủ khả năng để mua chi trả những chi phí trong quá trình sử dụng vận hành 8 toà nhà. Những căn hộ trong trong toà nhà được trang bị đầy đủ tiện nghi cùng những thiết bị cao cấp, đắt tiền. + Chung loại trung bình: dành cho những đối tượng có mức thu nhập khoảng 8-10 triệu đồng/1 tháng. + Chung dành cho người có thu nhập thấp: Những căn hộ đây được trang bị đơn giản phù hợp với mức sống của người dân. 1.2.4. Những quy định Nhà nước về quản cải tạo nhà chung cư: Các văn bản pháp luật về quản cải tạo nhà chung cư: - Tại điều 5/mục1/chương II của Quy chế quản sử dụng nhà chung được ban hành kèm theo quyết định số 08/2008/QĐ-BXD ra ngày 28/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng quy định quản vận hành nhà chung cư. - Việc cải tạo, phá dỡ nhà chung được thực hiện theo quy định tại Điều 81, 83, 84, 85, 86, 87, 88 Điều 89 của Luật Nhà ở; Điều 55 Điều 56 của Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ về “quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở” Nghị quyết số 34/2007/NQ-CP ngày 03/7/2007 về “một số giải pháp để thực hiện việc cải tạo, xây dựng lại các chung bị hư hỏng, xuống cấp”. 1.2.5. Tiêu chuẩn xác định nhà chung cũ: Kế hoạch 2006 - 2010, Nội cần khoảng 1.000 tỉ đồng để xoá bỏ nốt những nhà nguy hiểm sửa chữa, cải tạo, chống xuống cấp quỹ nhà do các cơ quan tự quản để bàn giao cho ngành chức năng quản lý. Tuy nhiên, chương trình nêu trên hiện còn thiếu một điểm tựa rất cơ bản đó là tiêu chuẩn “khám bệnh” cho các khu nhà được gọi là nguy hiểm nói riêng nhà chung nói chung để kết luận chuẩn xác về hiện trạng của từng nhà. Ðồng thời, thực hiện quá trình theo dõi quan sát cụ thể theo một thời gian dài thì có như vậy cơ quan chức năng mới có thể lên kế hoạch cụ thể dự báo được số lượng công trình hiện chưa nguy hiểm rồi sẽ thành nguy hiểm. 9 Thực tế cho thấy nhà nhiều tầng được xây dựng vào những năm 60, 70 của thế kỷ trước các tỉnh, thành trên cả nước đã đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Kết cấu của loại nhà này phổ biến là bê tông cốt thép kết cấu xây gạch, một số bộ phận là kết cấu thép hoặc gỗ. Do nhiều do khách quan chủ quan, từ ngày xây dựng đến nay chưa có quy định, đầu tư cho công tác duy tu bảo dưỡng, vì vậy tình trạng xuống cấp các công trình xảy ra, nhiều công trình nhà đã không thể sử dụng được. Ðể có thể sửa chữa hoặc có phương án phá đi quy hoạch lại cần phải đánh giá rà soát lại hệ thống nhà cũ. Theo thống kê của Sở Xây dựng Nội có 1.369 công trình nhà xuống cấp với mức độ nguy hiểm khác nhau. Vấn đề cải tạo hay phá đi để xây mới các khu nhà cần phải có một tiêu chuẩn để xây dựng lộ trình thực hiện. Theo đó, Bộ Xây dựng đã ra quyết định số 06/2006/QĐ-BXD ra ngày 03/1/2008 về ban hành tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 373 – 2006: “Chỉ dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của nhà”. Đây là bộ tiêu chuẩn rất cần thiết dễ áp dụng. Hiệu quả kinh tế đạt được khi áp dụng tiêu chuẩn này cùng với các tiêu chuẩn hiện hành là cơ sở pháp giúp các cơ quan quản tiến hành đánh giá chất lượng quỹ nhà hiện có, để có chính sách bảo trì, cải tạo hoặc phá bỏ những ngôi nhà nguy hiểm. Mục tiêu của việc xây dựng tiêu chuẩn “Chỉ dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của nhà” là đưa ra một phương pháp đánh giá hư hỏng công trình hoàn chỉnh cả về phương pháp quy trình thực hiện. Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá mức độ nguy hiểm của công trình công nghiệp, công cộng, nhà nhiều tầng như các chung đang xuống cấp hiện nay, trên cơ sở đánh giá cấu kiện nguy hiểm theo tiêu chuẩn hiện hành vì vậy các chỉ tiêu được lượng hoá cụ thể. Trình tự đánh giá mức độ nguy hiểm cho một khu nhà bao gồm: nội dung phạm vi đánh giá, khảo sát sơ bộ, khảo sát chi tiết, phân tích đánh giá lập báo cáo. Phương pháp đánh giá tuân theo các nguyên tắc: 10 . đô thị và nhà chung cư. Phần II: Thực trạng nhà chung cư cũ tại Hà Nội. Phần III: Giải pháp quản lý và cải tạo nhà chung cư cũ ở Hà Nội. Mục đích lựa chọn. đến nhà chung cư cũ ở Hà Nội. 1 - Nguyên nhân do đâu dẫn đến tình trạng xuống cấp của nhà chung cư cũ và những vướng mắc trong việc quản lý và cải tạo nhà

Ngày đăng: 07/08/2013, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan