Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

88 554 0
Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế kỷ XX sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo nên những cuộc cách mạng cho nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên do sự phát triển nhanh các ngành công nghiệp với mục đích thu lợi nhuận cao các nhà sản xuất đ• không quan tâm hoặc ít quan tâm tới hậu quả của các phế thải công nghiệp đối với môi trường sinh thái. Nạn ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng và con người đ• phải trả giá đắt cho những hậu quả do chính họ gây ra. Chính vì vậy những thập niên cuối của thế kỷ XX vấn đề bảo vệ môi trường là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước và các tổ chức trên thế giới. ở Việt Nam nền công nghiệp tuy chưa phát triển mạnh nhưng do khó khăn về kinh tế, vốn đầu tư và ý thức của con người nạn ô nhiễm môi trường sinh thái cũng đ• và đang trở thành vấn đề bức xúc. Các nhà máy công nghiệp của Việt Nam hầu như chưa có sự quan tâm đúng mức đến vấn đề chất thải, rất ít nhà máy có hệ thống xử lý nước thải hoặc có thì cũng hoạt động theo kiểu đối phó. Những năm qua do nhu cầu của thị trường, ngành công nghiệp bia phát triển khá nhanh. Ngoài các nhà máy bia lớn thì hầu hết các địa phương trong cả nước đều có từ 1 dến vài chục dây chuyền bia thủ công. Do vốn đầu tư ít, thiếu công nghệ, lại chỉ quan tâm đến lợi nhuận, nước thải các dây chuyền bia này hầu như không được xử lý mà đổ thẳng ra sông, đồng ruộng, góp phần đáng kể vào nạn ô nhiễm môi trường ở nước ta. Theo luật môi trường mới được ban hành và theo các tiêu chuẩn của Việt Nam do bộ khoa học công nghệ và môi trường ban hành, việc làm trên của các cơ sở sản xuất là vi phạm luât. Để góp phần giải quyết các khó khăn của các cơ sở sản xuất nhỏ khắc phục tình trạng trên chúng tôi đặt vấn đề: ((Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia)).

Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy củ cải đờng mục lục Lời nói đầu .2 Chơng I: Mở đầu .3 Chơng II: Xác định phụ tải tính toán 6 Chơng III: Thiết kế mạng hạ áp cho phân xởng SCCK .17 Chơng IV: Thiết kế mạng cao áp cho toàn nhà máy .36 Chơng V: Tính toán bù công suất phản kháng 73 Chơng VI: Thiết kế chiếu sáng cho phân xởng SCCK 82 Kết luận .87 Tài liệu tham khảo Phạm MinhTân Lớp TĐH1-K46 Môn học: Hệ thống cung cấp diện 1 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy củ cải đờng lời nói đầu Ngày nay khi nền kinh tế đất nớc ngày càng phát triển thì công nghiệp đóng vai trò không nhỏ .Vì vậy ngày càng có nhiều khu công nghiệp, nhà máy, khu đô thị mới đợc xây dựng . Điện năng là một dạng năng lợng có nhiều u điểm do đoa đây là nền công nghiệp cần đợc u tiên phát triển gắn liền với sự phát triển các khu công nghiệp,khu dân c trong đó bao gồm cả các hệ thống cung cấp điện Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó cùng với những kiến thức đã học em nhận đ- ợc đồ án: '' Thiết kế cung cấp điên cho nhà máy củ cải đờng ''. Nội dung của bản thiết kế này bao gồm 6 chơng chơng 1 : Giới thiệu chung về nhà máy củ cải đờng chơng 2 : Xác định phụ tải tính toán của nhà máy chơng 3 : Thiết kế mạng hạ áp cho phân xởng SCCK chơng 4 : Thiết kế mạng cao áp cho toàn nhà máy chơng 5 : Tính toán bù công suất phản kháng cho toàn nhà máy chơng 6 : Thiết kế chiếu sáng cho phân xởng SCCK Đây là bứơc khởi đầu khó khăn và đầy thách thức đối với em trong lĩnh vực thiét kế cấp điện, một lĩnh vực mà có phạm vi ứng dụng đa dạng, đồng thời cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ hàng loạt chuyên nghành hẹp. Do vậy sai sót phạm phải trong quá trình thiết kế là không thể tránh khỏi. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy Đặng Quốc Thống cũng nh các thầy cô giáo trong bộ môn hệ thống đIện đã giúp đỡ em hoàn thành đố án này. Hà nội, ngày tháng năm 2004 Sinh viên Phạm Minh Tân Phạm MinhTân Lớp TĐH1-K46 Môn học: Hệ thống cung cấp diện 2 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy củ cải đờng chơng I Mở đầu Giới thiệu chung về nhà máy củ cải đờng: Trong cuộc sống hiện nay thì đờng là một nguyên liệu quan trọng trong nhiều ngành sản xuất nhất là ngành chế biến bánh kẹo và thực phẩm.Chính vì thế mà ngành sản xuất ra nó đóng một vai trò khá quan trọng trong nền kinh tế của đất nớc. Nhà máy đợc cấp điện từ trạm biến áp trung gian (BATG), có khoảng cách đến nhà máy là 15km, hoạt động của nhà máy diễn ra liên tục trong 3 ca và có thời gian sử dụng công suất lớn nhất là T max = 5200h với phụ tải điện chính là các phân xởng cho trong bảng dới đây Số hiệu trên mặt bằng Tên phân xởng Công suất đặt (kW) 1 Kho củ cải đờng 350 2 Phân xởng thái và nấu củ cải đờng 700 3 Bộ phận cô đặc 550 4 Phân xởng tinh chế 750 5 Kho thành phẩm 150 6 Phân xởng SCCK Theo tính toán 7 Trạm bơm 600 8 Kho than 350 9 Phụ tải điện thị trấn 5000 Sơ đồ mặt bằng của nhà máy Danh sách thiết bị của phân xởng SCCK Phạm MinhTân Lớp TĐH1-K46 Môn học: Hệ thống cung cấp diện 3 8 7 6 5 4 3 2 1 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy củ cải đờng STT Tên máy Số lợng Công suất đặt (kW) 1 Máy ca kiểu đai 1 1,0 2 Khoan bàn 1 0,65 3 Máy mài thô 1 2,8 4 Máy khoan đứng 1 2,8 5 Máy bào ngang 1 4,5 6 Máy xọc 1 2,8 7 Máy mài tròn vạn năng 1 2,8 8 Máy phay răng 1 4,5 9 Máy phay vạn năng 1 7,0 10 Máy tiện ren 1 8,1 11 Máy tiện ren 1 10,0 12 Máy tiện ren 1 14,0 13 Máy tiện ren 1 4,5 14 Máy tiện ren 1 10,0 15 Máy tiện ren 1 20,0 16 Máy khoan đứng 1 0,85 17 Cầu trục 1 24,2 18 Bàn 1 0,85 19 Máy khoan bàn 1 0,85 20 Bể dầu có tăng nhiệt 1 2,5 21 Máy cạo 1 1,0 22 Máy mài thô 1 2,8 23 Máy cắt nén liên hợp 1 1,7 24 Máy mài phá 1 2,8 25 Quạt lò rèn 1 1,5 26 Máy khoan đứng 1 0,85 27 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 3,0 28 Bể ngâm nớc nóng 1 3,0 29 Máy cuốn dây 1 1,2 30 Máy cuốn dây 1 1,0 31 Bể ngâm tẩm có gia nhiệt 1 3,0 32 Tủ xấy 1 3,0 33 Máy khoan bàn 1 0,65 34 Máy mài thô 1 2,8 35 Bàn thử nghiệm thiết bị điện 1 7,0 36 Bể khử đấu mỡ 1 3,0 37 Lò điện để luyện khuôn 1 5,0 38 Lò điện để nấu chẩy babít 1 10,0 39 Lò điện để mạ thiếc 1 3,5 Phạm MinhTân Lớp TĐH1-K46 Môn học: Hệ thống cung cấp diện 4 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy củ cải đờng 40 Quạt lò đúc đồng 1 1,5 41 Máy khoan bàn 1 0,65 42 Máy uốn các tấm mỏng 1 1,7 43 Chỉnh lu selenium 1 0,6 CHƯƠNG II Phạm MinhTân Lớp TĐH1-K46 Môn học: Hệ thống cung cấp diện 5 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy củ cải đờng XáC ĐịNH PHụ TảI TíNH TOáN II.1.Đặt vấn đề : Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tơng đơng với phụ tải thực tế, về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tơng tự nh phụ tải thc tế ngay ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn về mặt phát nóng. Phụ tải tính toán đợc sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện nh : máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ .tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp, lựa chọn dung lợng bù công suất phản kháng . phụ tải tính toán phụ thuộc nhiều vào yếu tố nh : công suất, số lợng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phơng thức vận hành hệ thống . Nếu phụ tải tính toán xác định đợc nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khả năng dẫn đến cháy nổ .Ngợc lại, các thiết bị đợc chọn sẽ d thừa công suất làm ứ đọng vốn đầu t, gia tăng tổn thất . cũng vì vậy đã vó nhiều công trình nghiêm cứu phơng pháp xác định phụ tải tính toán, song cho đến nay vẫn cha có phơng pháp nào thật hoàn thiện. Những phơng phàp có kết quả đủ tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lợng tính toán và các thông tin ban đầu đòi hỏi quá lớn và ngợc lại. Có thể đa ra đây một số phơng pháp th- ờng đợc sử dụng nhiều hơn cả để xác định phụ tải tính toán khi quy hoạch và thiết kế hề thống cung cấp điện: 1. Phơng pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số K nc : P tt = K nc P đ Trong đó: K nc : là hệ số nhu cầu của thiết bị, tra trong sổ tay kỹ thuật P đ : công suất của thiết bị hoặc nhóm thiết bị đối với nhóm thiết bị thì hệ số nhu cầu đợc xác định bởi biểu thức K nc = n ddi ddi n nci P PK 1 1 Khi hệ số K nc sai khác nhau không nhiều thì cho phép xác định bằng biểu thức nh sau n K K n nci nc = 1 Công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị thì trong tính toán cho phép lấy gần đúng P đ = P dđ Phạm MinhTân Lớp TĐH1-K46 Môn học: Hệ thống cung cấp diện 6 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy củ cải đờng Q tt = P tt tg Trong đó tg đợc suy ra từ cos của thiết bị, với nhóm thiết bị thì có thể tính cos tb của nhóm nh sau cos tb = n i n i S S 1 1 cos 22 tttttt QPS += U S I tt tt 3 = Phơng pháp này khá đơn giản, khối lợng tính toán ít song kết quả tính toán khá tin cậy nên nó thờng đợc dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ. 2. Phơng pháp xác định PTTT theo hệ số hình dáng và công suất trung bình: P tt = K hd P tb K hd : là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra ttrong sổ tay kỹ thuật t A t dttP P t tb == 0 )( còn Q tt , S tt , I tt đợc xác định giống nh phơng pháp trên phơng pháp này ít dùng khi quy hoạch và thiết kế bởi trong giai đoạn này ta cha biết đồ thị phụ tải. 3. Phơng pháp xác định PTTT theo P tb và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình : P tt = P tb Trong đó: - là độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình - là hệ số tán xạ của phơng pháp này dùng trong thiết kế bởi ta không biết chính xác đồ thị phụ tải 4. Phơng pháp xác định PTTT theo hệ số cực đại K max và công suất trung bình P tb (còn gọi là phơng pháp số thiết bị hiệu quả n hq ) P tt = K max P tb = K max K sd P dđ Trong đó K sd hệ số sử dụng tra trong sổ tay kỹ thuật K max hệ số cực đại tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ sau K max = f(n hq , K sd ) n hq số thiết bị dùng điện hiệu quả : là số thiết bị có cùng công suất, cùng chế độ làm việc gây ra một hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện đúng bằng số thiết bị thực tế (có thể có công suất và chế độ làm việc khác nhau ) đã gây ra trong quá trình làm việc Phạm MinhTân Lớp TĐH1-K46 Môn học: Hệ thống cung cấp diện 7 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy củ cải đờng = n dd n ddi hq P P n 1 2 2 1 tuy nhiên khi số thiết bị lớn n > 4 thì việc xác định n hq theo biểu thức này không thuận tiện, do vậy khi n > 4 thì cho phép dùng các phơng pháp gần đúng để xác định n hq với sai số 10%, các phơng pháp đó nh sau Trờng hợp nn vaK P P m hq sd ddd dd = = 4,0,3 min max trong đó P dđmax : là công suất của thiết bị có công suất max P dđmin : là c%ông suất của thiết bị có công suất min K sd : là hệ số sử dụng công suất tác dụng của thiết bị của cả nhóm Chú ý : Nếu trong n thiết bị có n 1 thiết bị mà tổng công suất của n 1 thiết bị không lớn hơn 5% tổng công suất của cả nhóm 5 1 1 n ddi P % n ddi P 1 nnn hq = 1 *Trờng hợp n P P n vaK P P m dd n ddi hq sd ddd dd = = max 1 min max 2 2,0,3 Trờng hợp khi không áp dụng đợc cả hai trờng hợp trên tc là khi K sd < 0,2 và khi m 3nhng K sd < 0,4 thì việc xác định n hq phải đợc tiến hành qua các bớc sau - Tính n và n 1 n: tổng số thiết bị có trong nhóm n 1 : số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị của công suất lớn nhất trong nhóm - Tính == 1 1 1 1 , n ddi n ddi PPPP - Tính P P P n n n 1 * 1 * , == Phạm MinhTân Lớp TĐH1-K46 Môn học: Hệ thống cung cấp diện 8 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy củ cải đờng - Tra bảng tìm n hq* = f(n * ,P * ) - Tìm n hq = n. n hq* Đây là phơng pháp hay đợc dùng trong thực tế để xác định phụ tải tính toán cho các xí nghiệp công nghiệp bởi nó không quá phức tạp mà lại tính đến cả công suất, chế độ làm việc (thông qua hệ số K max ) của các thiết bị có trong nhóm, do vậy kết quả tính toán khá tin cậy 5. Phơng pháp xác định PTTT theo suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm : max 0 T Ma P tt = trong đó a 0 : suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kwh/đvsp) đợc xác định qua thống kê hoặc tra sổ tay kỹ thuật M : số sản phẩm sản xuất ra trong một năm T max : thời gian sử dụng công suất max Nếu M là số sản phẩm sản xuất ra trong ca mang tải lớn nhất thì T max = 8h Đây là phơng pháp hay đợc dùng để xác định PTTT của các nhà máy xí nghiệp có chủng loại sản phẩm ít, sản xuất tơng đối ổn định ví dụ nh các nhà máy dệt, nhà máy sợi, các trạm bơm, trạm nén khí 6. Phơng pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện cho một đơn vị diện tích P tt = P 0 F Trong đó P 0 : suất trang bị điện cho một đơn vị diện tích (kw/m 2 ) F: diện tích bố trí thiết bị (m 2 ) đây là phơng pháp hay dùng để xác định PTTT của các nhà máy xí nghiệp có phân bố phụ tải tơng đối đều nh là các nhà máy sợi, may xác định PTTT của các công trình dân dụng nh trờng học, nàh ở, công sở, bệnh viện rất hay đợc dùng để xác định PTTT chiếu sáng 7. Phơng pháp tính trực tiếp Đợc sử dụng trong hai trờng hợp sau đây - Phụ tải không nhiều song lại đa dạng nên với mỗi mảng phụ tải cần điều tra thống kê và lựa chọn một phơng pháp xác định phụ tải. Trên cơ sở đó sẽ xác định toàn bộ phụ tải cần thiết kế có tính đến hệ số đồng thời - Phụ tải khá lớn song tơng đối giống nhau có thể tiến hành điều tra tính toán cho một đơn vị phụ tải rồi suy ra PTTTcủa toàn bộ khu vực thiết kế II.2.Xác định PTTT cho phân xởng sửa chữa cơ khí : Phạm MinhTân Lớp TĐH1-K46 Môn học: Hệ thống cung cấp diện 9 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy củ cải đờng Để xác định đợc PTTT cho phân xởng sửa chữa cơ khí thì ta phải phân nhóm các thiết bị trong phân xởng thành từng nhóm. Việc phân nhóm các phụ tải điện phải tuân theo nguyên tắc - các thiết bị điện trong cùng một nhóm thì lên ở gần nhau để giảm chiều dài đờng dây hạ áp nối từ tủ động lực đến thiết bị nhằm giảm vốn đầu t và tổn hao công suất - các thiết bị trong cùng một nhóm nên có chế độ làm việc giống nhau nhằm xác định PTTT đợc chính xác - công suất tổng của các nhóm lên xấp xỉ nhau để hạn chế chủng loại tủ động lực dùng trong phân xởng và nhà máy Nhng thờng 3 nguyên tắc này mâu thuẫn nhau, do vậy nhiệm vụ của ngời thiết kế phải thoả hiệp giữa các phơng án để chọn phơng án tối u Căn cứ vào vị trí, công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng xởng quyết định chia ra làm 5 nhóm phụ tải. Do ta đã biết thông tin về phụ tải cho nên ta có thể xác định PTTT theo phơng pháp hệ số cực đại K max và công suất trung bình (còn gọi là phơng pháp số thiết bị hiệu quả n hq ), phơng pháp này cho kết quả tơng đối chính xác bởi vì khi xác định số thiết bị hiệu quả n hq chúng ta đã xét tới một loạt yếu tố quan trọng nh ảnh hởng của số lợng thiết bị trong nhóm, soó thiết bị có công suất lớn nhất cũng nh sự khác nhau về chế độ làm việc 1. Phụ tải tính toán (nhóm 1) STT Tên thiết bị Ký hiệu trên mb P đm (kw) I đm (A) 1 máy Toàn bộ 1 Máy ca kiểu đai 1 1 1 1 2.53 2 Khoan bàn 1 3 0.65 0.65 1.64 3 Máy mài thô 1 5 2.8 2.8 7.09 4 Máy khoan đứng 1 6 2.8 2.8 7.09 5 Máy bào ngang 1 7 4.5 4.5 11.4 6 Máy xọc 1 8 2.8 2.8 7.09 P tt1 = k max P tb = k max k sd P dđ Trong đó K sd hệ số sử dụng tra trong sổ tay kỹ thuật với phân xởng sửa chữa cơ khí tra bẳng PL1 ta có k sd = 0.14 ữ 0,2 và cos = 0,5 ữ 0.6, vậy ta chọn k sd = 0,15, cos = 0,6. k max hệ số ực đại tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ k max = f(n hq , k sd ) n hq số thiết bị dùng điện hiệu quả: là số thiết bị có cùng công suất, cùng chế độ làm việc gây ra một hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện Phạm MinhTân Lớp TĐH1-K46 Môn học: Hệ thống cung cấp diện 10

Ngày đăng: 07/08/2013, 15:34

Hình ảnh liên quan

3. Phụ tải tính toán (nhóm 3 ): - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

3..

Phụ tải tính toán (nhóm 3 ): Xem tại trang 12 của tài liệu.
tra bảng PL1.4 - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

tra.

bảng PL1.4 Xem tại trang 12 của tài liệu.
tra bảng PL1.4 - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

tra.

bảng PL1.4 Xem tại trang 13 của tài liệu.
4. Phụ tải tính toán (nhóm 4 ): - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

4..

Phụ tải tính toán (nhóm 4 ): Xem tại trang 13 của tài liệu.
5. Phụ tải tính toán (nhóm 5 ): - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

5..

Phụ tải tính toán (nhóm 5 ): Xem tại trang 15 của tài liệu.
Tủ phân phối của phân xởng SCCK cấp điện cho các tủ động lực theo sơ đồ hình tia, 6 nhánh ra chọn áptômát do MerlinGerin (pháp) ché tạo  - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

ph.

ân phối của phân xởng SCCK cấp điện cho các tủ động lực theo sơ đồ hình tia, 6 nhánh ra chọn áptômát do MerlinGerin (pháp) ché tạo Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng lựa chọn cầu chì và dây dẫn - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

Bảng l.

ựa chọn cầu chì và dây dẫn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng PTTT các phân xởng - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

ng.

PTTT các phân xởng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Trên cơ sở đã chọn các MBA ở phần trên ta có bảng kết quả chọn MBA cho các phân xởng phơng án 1 - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

r.

ên cơ sở đã chọn các MBA ở phần trên ta có bảng kết quả chọn MBA cho các phân xởng phơng án 1 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Tính tơng tự cho các trạm biến áp khác, kết quả ghi trong bảng - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

nh.

tơng tự cho các trạm biến áp khác, kết quả ghi trong bảng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Các đờng dây khác tính toán tơng tự kết quả ghi trong bảng - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

c.

đờng dây khác tính toán tơng tự kết quả ghi trong bảng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Các đờng dây cáp khác chọn tơng tự, kết quả ghi trong bảng - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

c.

đờng dây cáp khác chọn tơng tự, kết quả ghi trong bảng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Tra bảng PL5.16 lựa chọn tiết diện dây dẫn có F= 16mm2, cách điện XLPE vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo, có Icp = 110(A) - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

ra.

bảng PL5.16 lựa chọn tiết diện dây dẫn có F= 16mm2, cách điện XLPE vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo, có Icp = 110(A) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Các trạm khác tính toán tơng tự, kết quả ghi trong bảng - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

c.

trạm khác tính toán tơng tự, kết quả ghi trong bảng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Tra bảng PL5.16 lựa chọn tiết diện dây dẫn có F= 50mm2, cách điện XLPE vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo, có Icp = 200(A) - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

ra.

bảng PL5.16 lựa chọn tiết diện dây dẫn có F= 50mm2, cách điện XLPE vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo, có Icp = 200(A) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Các đờng dây cáp khác chọn tơng tự, kết quả ghi trong bảng - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

c.

đờng dây cáp khác chọn tơng tự, kết quả ghi trong bảng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Các trạm khác tính toán tơng tự, kết quả ghi trong bảng - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

c.

trạm khác tính toán tơng tự, kết quả ghi trong bảng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Tra bảng PL5.16 lựa chọn tiết diện dây dẫn có F= 50mm2, cách điện XLPE vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo, có Icp = 200(A) - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

ra.

bảng PL5.16 lựa chọn tiết diện dây dẫn có F= 50mm2, cách điện XLPE vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo, có Icp = 200(A) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Các đờng dây cáp khác chọn tơng tự, kết quả ghi trong bảng - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

c.

đờng dây cáp khác chọn tơng tự, kết quả ghi trong bảng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Các điểm N2 khác tính tơng tự kết quả ghi trong bảng - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

c.

điểm N2 khác tính tơng tự kết quả ghi trong bảng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Kết quả tính toán điện trở của máy bién áp ghi trong bảng - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

t.

quả tính toán điện trở của máy bién áp ghi trong bảng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Từ kết quả chọn tụ bù ở bảng trên ta có thể tính đợc dung lợng bù thực tế Qbùtt của nhà máy củ cải đờng nh sau  - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

k.

ết quả chọn tụ bù ở bảng trên ta có thể tính đợc dung lợng bù thực tế Qbùtt của nhà máy củ cải đờng nh sau Xem tại trang 81 của tài liệu.
Tra bảng với bóng đèn sợi đốt, vặn năng có L/H = 1,8 ta xác định đợc khoảng cách giữa các đèn  - Nghiên cứu phương pháp sinh học xử lý nước thải nhà máy bia

ra.

bảng với bóng đèn sợi đốt, vặn năng có L/H = 1,8 ta xác định đợc khoảng cách giữa các đèn Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan