“Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

81 3K 22
“Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, công nghệ thông tin là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của con người. Sự phát triển của công nghệ thông tin là một vấn đề được các ngành khoa học, giáo dục, kinh tế… quan tâm. Nó hiện hữu với một tầm vóc hết sức mạnh mẽ,to lớn và ngày càng lớn mạnh thêm. Tin học giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động của con người, trong đời sống văn hoá-kinh tế chính trị. Ứng dụng tin học trong quản lý dường như không còn xa lạ trong giai đoạn hiện nay. Lợi ích mà các chương trình quản lý mang lại khiến người ta không thể phủ nhận tính hiệu quả của nó. Với những lợi ích, và tính tiện dụng mà nó mang lại thì việc tin học hoá là cần thiết với các tổ chức kinh tế-văn hoá-xã hội. Tuy nhiên, công việc tin học hoá là rất phức tạp đòi hỏi phải có sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động của tổ chức. Chính vì vậy, cần xác định trong tổ chức bộ phận nào cần tin học hoá, bộ phận nào cần thiết có sự trợ giúp của các chương trình quản lý đề đơn giản hoá việc thực hiện công việc hàng ngày qua đó nâng cao hiệu quả công việc. Sau khi đã lựa chọn được bộ phận nào cần tin học hoá thì cần lựa chọn một chương trình quản lý phù hợp. Sau một thời gian nghiên cứu khảo sát hoạt dộng tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, em nhận thấy công việc quản lý mượn/trả sách tại thư viện rất phức tạp. Vì vậy, cần có một phần mềm chuyên biệt có khả năng quản lý hiệu quả, chính xác, cung cấp các báo cáo và các thông tin cần thiết một cách kịp thời cho thủ thư cũng như ban giám đốc thư viện. Qua đó nâng cao hiệu quả cũng như làm giảm tải công việc quản lý của thư viện. Xuất phát từ ý tưởng đó, cùng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Thư-Giảng viên khoa Tin Học Kinh Tế, em đã quyết định chọn đề tài “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân” làm đề tài cho đề án môn học.

Đề án môn học LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, công nghệ thông tin là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của con người. Sự phát triển của công nghệ thông tin là một vấn đề được các ngành khoa học, giáo dục, kinh tế… quan tâm. Nó hiện hữu với một tầm vóc hết sức mạnh mẽ,to lớn và ngày càng lớn mạnh thêm. Tin học giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động của con người, trong đời sống văn hoá-kinh tế chính trị. Ứng dụng tin học trong quản dường như không còn xa lạ trong giai đoạn hiện nay. Lợi ích mà các chương trình quản mang lại khiến người ta không thể phủ nhận tính hiệu quả của nó. Với những lợi ích, và tính tiện dụng mà nó mang lại thì việc tin học hoá là cần thiết với các tổ chức kinh tế-văn hoá-xã hội. Tuy nhiên, công việc tin học hoá là rất phức tạp đòi hỏi phải có sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động của tổ chức. Chính vì vậy, cần xác định trong tổ chức bộ phận nào cần tin học hoá, bộ phận nào cần thiết có sự trợ giúp của các chương trình quản đề đơn giản hoá việc thực hiện công việc hàng ngày qua đó nâng cao hiệu quả công việc. Sau khi đã lựa chọn được bộ phận nào cần tin học hoá thì cần lựa chọn một chương trình quản phù hợp. Sau một thời gian nghiên cứu khảo sát hoạt dộng tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, em nhận thấy công việc quản mượn/trả sách tại thư viện rất phức tạp. Vì vậy, cần có một phần mềm chuyên biệt có khả năng quản hiệu quả, chính xác, cung cấp các báo cáo và các thông tin cần thiết một cách kịp thời cho thủ thư cũng như ban giám đốc thư viện. Qua đó nâng cao hiệu quả cũng như làm giảm tải công việc quản của thư viện. Xuất phát từ ý tưởng đó, cùng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Thư-Giảng viên khoa Tin Học Kinh Tế, em đã quyết định chọn đề tài SV: Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin 47B 1 Đề án môn học “Xây dựng phần mềm quản mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân” làm đề tài cho đề án môn học. Trong quá trình thực hiện đề tài em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Văn Thư- Giảng viên Khoa Tin Học Kinh Tế, giáo viên trực tiếp hướng dẫn đề án môn học của em. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy trong suốt quá trình em thực hiện đề tài này. Em đã rất cố gắng hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Song, do kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I-Khảo sát thực tiễn hoạt động mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 1. Tổng quan về hoạt động mượn trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân cần quản việc đăng ký, mượn và trả sách của các sinh viên trong trường. Sau đây là phần mô tả theo các nghiệp vụ hàng ngày của thư viện: Thủ thư gọi mỗi cuốn sách là các đầu sách. Mỗi đầu sách được gắn cho một số đăng ký cá biệt để phân biệt giữa các đầu sách khác nhau. Theo quy định của thư viện thì sinh viên của mỗi khoa sẽ mượn sách theo một ngày cố định trong tuần. Trong lịch mượn sách của khoa mình sinh viên có thể đến phòng mượn sách để mượn. Khi mượn sách sinh viên phải cung cấp các thông tin sau: mã sinh viên, họ tên, khoa/bộ môn, tên sách và mã sách SV: Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin 47B 2 Đề án môn học muốn mượn… Khi đó thủ thư sẽ kiểm tra xem trong kho sách của thư viện có đủ sách không? Nếu đủ thì làm thủ tục cho sinh viên mượn sách bằng cách viết phiếu cho mượn sách với các thông tin: họ tên sinh viên mượn sách, ngày mượn, ngày trả… sau đó yêu cầu sinh viên ký xác nhận. Nếu không đủ sách thủ thư thông báo để cho sinh viên có thể sang phòng đọc để tự đọc tại thư viện. Mỗi lần mượn sinh viên được mượn 2 cuốn trong thời gian 2 tuần. Nếu sinh viên không trả đúng hạn thì sẽ bị thông báo lên khoa quản sinh viên đó và khoá thẻ thư viện trong thời gian 1 tuần. 2. Các nghiệp vụ trong hoạt động mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2.1 Đăng ký mượn sách Trong lịch mượn sách của khoa mình sinhviên có thể đến phòng mượn sách để đưa ra yêu cầu mượn sách. Nếu số lượng đầu sách lớn hơn hoặc bằng 7 bản thì thủ thư sẽ làm thủ tục cho mượn. Nếu số đầu sách không đủ 7 bản hoặc đã được mượn hết thì thủ thư thông báo cho sinh viên có thể sang phòng đọc để đọc tại thư viện. Điều kiện để được mượn sách tại thư viện là sinh viên đã trả sách lần trước mượn và không nằm trong danh sách những sinh viên bị phạt vì trả sách quá hạn, hay làm mất hoặc hỏng sách. 2.2 Mượn sách Khi có nhu cầu mượn sách, độc giả sẽ tra cứu đầu sách muốn mượn theo phương pháp thủ công hoặc có sự trợ giúp của chương trình máy tính để tìm số đăng ký cá biệt của cuốn sách muốn mượn. Khi mượn sách của thư viện, sinh viên phải điền đầy đủ thông tin vào phiếu mượn sách. Mỗi sinh viên được mượn tối đa 2 đầu sách trong thời hạn 2 tuần. Nếu quá hạn trả mà sinh viên vẫn chưa trả sách thì thư viện sẽ gửi giấy đòi sách tới sinh viên. Nếu sinh viên làm hỏng hoặc mất sách thì phải bồi thường cho thư viện. 2.3 Trả sách SV: Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin 47B 3 Đề án môn học Khi sinh viên trả sách thì thủ thư cập nhật ngay thông tin bằng cách xoá thông tin mượn trước đó. 2.4 Quản sách Trong qua trình hoạt động của phòng mượn trả sách tại thư viện, hàng tháng hay hàng quý thư viện thanh sách cũ và nhận sách mới về. Khi đó thì thủ thư cập nhật sách mới nhận về vào danh mục sách và cập nhật sách huỷ vào bảng sách huỷ, sau đó xoá những đầu sách đã được thanh trong danh mục sách. 2.5 Báo cáo thống kê Trong quá trình quản hoạt động mượn trả sách cần có những báo cáo thống kê sau : Báo cáo kiểm kê sách trong kho. Báo cáo tên 3 đầu sách được mượn nhiều nhất. Danh mục sách không được mượn lần nào. Danh mục sách đang được mượn. Danh mục sách đã quá hạn trả. Danh sách sinh viên bị phạt vì trả quá hạn. Bảng kê số lần mượn sách trong năm theo tên sách và tên sinh viên. II- Giới thiệu về đề tài 1. Tên đề tài “Xây dựng phần mềm quản mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân” 2. Sự cần thiết của đề tàiĐứng trên giác độ kinh tế-xã hội nói chung Ngày nay, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì việc ứng dụng tin học trong quản ngày càng trở nên phổ biến. Việc sử dụng các phần mềm quản trong các tổ chức giúp cho hoạt động của tổ chức có hiệu quả hơn, cung cấp các thông tin báo cáo một cách kịp thời và hiệu quả. Do đó, việc xây dựng các phần mềm quản cho các tổ chức nói SV: Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin 47B 4 Đề án môn học chung và cho Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay. • Đứng trên giác độ của Thư viện Qua khảo sát tình hình thực tế hoạt động mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân có thể thấy rằng số lượng sinh viên mượn/trả sách mỗi ngày là rất lớn. Chính vì vậy, khối kượng công việc la rất lớn đối với các thủ thư, đôi khi không đáp ứng kịp nhu cầu của sinh viên. Để đảm bảo tính hiệu quả của thư viện cũng như giảm tải công việc cho thủ thư cần thiết phải xây dựng một phần mềm quản nhằm đáp ứng yêu cầu công việc hàng ngày. 3. Mục đích của đề tài • Nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động mượn trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. • Đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu mượn/trả sách cho sinh viên. • Cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời thông tin và báo cáo thống kê phục vụ tốt choviệc quản hoạt động của thư viện. 4. Chức năng của đề tài • Chức năng cập nhật o Thông tin về độc giả. o Thông tin về sách mới nhập về cũng như sách huỷ. o Thông tin về người dùng. o Thông tin mượn/trả sách. • Chức năng quản o Quản mượn/trả sách của độc giả. • Xuất báo cáo khi có yêu cầu o Báo cáo kiểm kê sách trong kho. o Báo cáo tên 10 đầu sách được mượn nhiều nhất. o Danh mục sách không được mượn lần nào. SV: Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin 47B 5 Đề án môn học o Danh mục sách đang được mượn. o Danh mục sách đã quá hạn trả. o Danh sách sinh viên bị phạt vì trả quá hạn. o Bảng kê số lần mượn sách trong năm theo tên sách và tên sinh viên. CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU ĐỀ TÀI I-Yêu cầu với đề tài Qua việc khảo sát hiện trạng có thể đưa ra một số yêu cầu đối với chương trình như sau: 1. Yêu cầu chức năng • Quản sách : bao gồm việc nhập sách mới và thanh sách cũ. Khi thư viện mua thêm sách thì chương trình phải cập nhật được sách mới vào các danh mục có liên quan như : danh mục sách, danh mục chủ đề, danh mục nhà xuất bản để tiện cho việc quản và tra cứu. • Quản việc mượn/trả sách của độc giả : bao gồm việc lập phiếu mượn sách và xoá thông tin mượn sách khi độc giả đã trả sách. Khi độc giả đến mượn sách thì thủ thư cập nhật thông tin vào cơ sở dữ liệu để quản việc mượn trả sách sau này. • Hàng ngày chương trình cần ra các báo cáo để biết độc giả nào đã không trả sách đúng hạn để gửi thông báo đòi sách cho khoa quản độc giả đó đồng thời cấm độc giả đó mượn sách trong vòng 1 tuần. 2. Yêu cầu chất lượng • Tính tiện dụng. • Yêu cầu bảo mật. • Phân quyền. • Yêu cầu an toàn. SV: Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin 47B 6 Đề án môn học II- Mô tả hoạt động của hệ thống 1. Sơ đồ ngữ cảnh SV: Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin 47B 7 Nhà cung cấp sách Yêu cầu mượn/trả sách Sách mới Độc giả Chương trình quản mượn/trả sách tại thư viện Quản thư viện Phiếu mượn/trả sách Yêu cầu Báo cáo Giấy đòi sách quá hạn Biên lai Phạt tiền Đặt sách Đề án môn học 2. Sơ đồ chức năng BFD SV: Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin 47B 8 Chương trình quản mượn/trả sách tại thư viện Quản sách Quản mượn/trả sách Lập báo cáo Danh mục độc giả Danh mục chủ đề Trả sách Mượn sách Tìm kiếm Cập nhật sách mới Danh mục NXB Danh mục sách đã quá hạn trả Danh sách độc giả bị phạt Danh mục sách đang được mượn Danh mục sách không được mượn lần nào Báo cáo 3 đầu sách được mượn nhiều nhất Báo cáo kiểm kê sách trong kho Bảng kê số lần mượn trong năm theo tên sách và tên độc giả Danh mục sách Thanh sách Đề án môn học SV: Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin 47B 9 Đề án môn học 3. Sơ đồ DFD mức 0 SV: Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin 47B 10 1.0 Quản danh mục Nhà cung cấp sách Thông tin sách mới Quản thư viện Thủ thư 2.0 Quản sách 4.0 Lập báo cáo 3.0 Quản mượn/trả sách Thông tin về sách trong kho Thông tin tổng hợp về sách trong kho Thông tin tổng hợp Thông tin sách thanh Báo cáo Kho Sách Sổ mượn/trả sách Độc giả Thông tin yêu cầu mượn/trả sách . động mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 1. Tổng quan về hoạt động mượn trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Thư viện Đại Học Kinh. Tên đề tài “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân” 2. Sự cần thiết của đề tài • Đứng trên giác độ kinh tế- xã hội

Ngày đăng: 07/08/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

2. Cấu trúc bảng Chủ Đề - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

2..

Cấu trúc bảng Chủ Đề Xem tại trang 19 của tài liệu.
một loại chủ đề nhất định. Trong bảng chủ đề thì trường #MaChuDe là khoá chính và không được chứa giá trị NULL. - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

m.

ột loại chủ đề nhất định. Trong bảng chủ đề thì trường #MaChuDe là khoá chính và không được chứa giá trị NULL Xem tại trang 19 của tài liệu.
3. Cấu trúc bảng Nhà Xuất Bản - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

3..

Cấu trúc bảng Nhà Xuất Bản Xem tại trang 20 của tài liệu.
4. Cấu trúc bảng Danh Mục Độc Giả - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

4..

Cấu trúc bảng Danh Mục Độc Giả Xem tại trang 21 của tài liệu.
4. Cấu trúc bảng Danh Mục Độc Giả - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

4..

Cấu trúc bảng Danh Mục Độc Giả Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Mô tả: Thông tin về độc giả. Thư viện quản lý mọi thông tin về - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

t.

ả: Thông tin về độc giả. Thư viện quản lý mọi thông tin về Xem tại trang 22 của tài liệu.
5. Cấu trúc bảng Danh Mục Sách - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

5..

Cấu trúc bảng Danh Mục Sách Xem tại trang 23 của tài liệu.
5. Cấu trúc bảng Danh Mục Sách - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

5..

Cấu trúc bảng Danh Mục Sách Xem tại trang 23 của tài liệu.
6. Cấu trúc bảng Phiếu Mượn - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

6..

Cấu trúc bảng Phiếu Mượn Xem tại trang 24 của tài liệu.
6. Cấu trúc bảng Phiếu Mượn - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

6..

Cấu trúc bảng Phiếu Mượn Xem tại trang 24 của tài liệu.
7. Cấu trúc bảng Chi Tiết Phiếu Mượn - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

7..

Cấu trúc bảng Chi Tiết Phiếu Mượn Xem tại trang 25 của tài liệu.
thông tin vào bảng chi tiết phiếu mượn, nhưng để trốn gô ngày trả. Khi độc giả đến trả sách thì nhập thông tin vào ô ngày trả và kiểm tra xem độc giả  có trả sách quá hạn không bằng cách so sánh với ngày hết hạn trong bảng  Phiếu Mượn - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

th.

ông tin vào bảng chi tiết phiếu mượn, nhưng để trốn gô ngày trả. Khi độc giả đến trả sách thì nhập thông tin vào ô ngày trả và kiểm tra xem độc giả có trả sách quá hạn không bằng cách so sánh với ngày hết hạn trong bảng Phiếu Mượn Xem tại trang 26 của tài liệu.
9. Sơ đồ mối quan hệ giữa các bảng - “Xây dựng phần mềm quản lý mượn/trả sách tại Thư viện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”

9..

Sơ đồ mối quan hệ giữa các bảng Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan