Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

94 745 0
Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử tiến hoá văn minh của mình, bên cạnh những bước nhảy vọt về kinh tế – x• hội, loài người luôn luôn phải đối mặt với những nguy cơ nghiêm trọng về môi trường. Vì vậy, phấn đấu để đạt được mục tiêu phát triển bền vững hay phát triển kinh tế đi đôi với baỏ vệ môi trường là đường lối chính trị của toàn nhân loại, mục tiêu đó đ• được nghi vào hiến pháp của nhiều nước. Mặc dù, một số nước phát triển đ• cơ bản giải quyết xong nạn nghèo khổ và đói khát, nhưng chưa có một nước nào giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường một cách trọn vẹn. Do đó vấn đề bảo vệ môi trường là vấn đề có tính thời sự được sự quan tâm của toàn nhân loại. Mặc dù, Việt Nam mới bước vào thời kì đổi mới, nền kinh tế mới bắt đầu đạt được nhịp độ tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây nhưng ô nhiễm môi trường cũng đ• trở thành một vấn đề cần được quan tâm hàng đầu. Các nguy cơ ô nhiễm môi trường như : ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí… không còn là nguy cơ tiềm tàng mà đ• ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người và các hệ sinh thái. Đặc biệt, môi trường không khí từ lâu đ• bị ô nhiễm và tình trạng này ngày càng trở nên trầm trọng. Trong khi đó, không khí lại có ý nghĩa rất hệ trọng đối với con người bởi vì người ta có thể nhịn ăn 7-10 ngày, nhịn uống 2-3 ngày nhưng chỉ sau 2-3 phút không thở thì con người có thể đ• có nguy cơ tử vong.

Lời mở đầu Trong lịch sử tiến hoá văn minh của mình, bên cạnh những bớc nhảy vọt về kinh tế xã hội, loài ngời luôn luôn phải đối mặt với những nguy cơ nghiêm trọng về môi trờng. Vì vậy, phấn đấu để đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững hay phát triển kinh tế đi đôi với baỏ vệ môi trờng là đờng lối chính trị của toàn nhân loại, mục tiêu đó đã đợc nghi vào hiến pháp của nhiều nớc. Mặc dù, một số nớc phát triển đã cơ bản giải quyết xong nạn nghèo khổ và đói khát, nhng cha có một nớc nào giải quyết đợc vấn đề ô nhiễm môi trờng một cách trọn vẹn. Do đó vấn đề bảo vệ môi trờng là vấn đề có tính thời sự đợc sự quan tâm của toàn nhân loại. Mặc dù, Việt Nam mới bớc vào thời kì đổi mới, nền kinh tế mới bắt đầu đạt đợc nhịp độ tăng trởng nhanh trong những năm gần đây nhng ô nhiễm môi trờng cũng đã trở thành một vấn đề cần đợc quan tâm hàng đầu. Các nguy cơ ô nhiễm môi trờng nh : ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí không còn là nguy cơ tiềm tàng mà đã ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe của con ngời và các hệ sinh thái. Đặc biệt, môi trờng không khí từ lâu đã bị ô nhiễm và tình trạng này ngày càng trở nên trầm trọng. Trong khi đó, không khí lại có ý nghĩa rất hệ trọng đối với con ngời bởi vì ngời ta có thể nhịn ăn 7-10 ngày, nhịn uống 2-3 ngày nhng chỉ sau 2-3 phút không thở thì con ngời có thể đã có nguy cơ tử vong. Ô nhiễm môi trờng không khí là một vấn đề tổng hợp, nó đợc xác định bằng sự biến đổi theo hớng không tiện nghi, bất lợi đối với cuộc sống của con ngời, của động vật và thực vật, mà sự ô nhiễm đó lại chính do hoạt động của con ngời gây ra, với qui mô, phơng thức và mức độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm thay đổi mô hình, thành phần hoá học, tính chất vật và sinh học của môi trờng không khí. Đặc biệt, trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, ô nhiễm nhiễm môi trờng không khí do các nguồn thải từ hoạt động công nghiệp đang là một trong những vấn đề bức xúc. Các nguồn thải này khi thải vào không khí không những ảnh hởng tới sức khoẻ của ngời dân mà nghiêm trọng hơn nó tác động trực 1 tiếp đến sức khoẻ và năng suất lao động của ngời công nhân. Môi trờng làm việc là nơi ngời công nhân tiếp xúc với thời gian dài nhất, vì vậy môi trờng làm việc bị ô nhiễm có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh nghề nghiệp ở công nhân, giảm năng suất lao động, phá hủy máy móc thiết bị. Ngợc lại, môi trờng không khí bên trong các nhà xởng công nghiệp trong sạch, không bị ô nhiễm bởi bụi và khí độc hại hay nhiệt thừa thì sẽ cải thiện đáng kể năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, bảo trì thiết bị, máy móc và kết cấu nhà xởng đồng thời bảo vệ sức khỏe cho ngời lao động. Để giải quyết đợc vấn đề này, một trong những biện pháp đợc áp dụng là thiết kế hệ thống thông gió đảm bảo lu thông không khí, ấm áp về mùa đông, dễ chịu về mùa hè. Xuất phát từ yêu cầu trên, dựa trên các thông số kĩ thuật, số liệu khí hậu xây dựng của Phân xởng Đúc Công ty Mai Động, em tiến hành tính toán tổng lợng nhiệt thừa, tổng lợng nhiệt khử độc hại từ đó thiết kế hệ thống thông gió cho công trình. Đồ án tốt nghiệp của em với tên đề tài Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử khí thải Phân xởng Đúc Công ty Mai Động đợc chia làm 4 phần : Chơng I: Tổng quan Công tykhí Mai Động. Chơng II: Tính toán lợng nhiệt thừa, xác định lu lợng thông gió và xử ô nhiễm bên trong công trình. Chơng III: Thiết kế hệ thống thông gió, xử ô nhiễm bên trong công trình. Chơng IV: Thiết bị xử ô nhiễm. Chơng I tổng quan công tykhí mai động 2 1.1. Giới thiệu sơ lợc về Công tykhí Mai Động 1.1.1. Quá trình hình thành Công tykhí Mai Động đợc thành lập năm 1959. Ban đầu, công ty có tên là Liên xởng cơ khí I gồm một số nhà máy nhỏ hợp thành nh : Tống Phát Ly, Tống Tài Phong (do ngời Trung Quốc thành lập), Mỹ Thịnh . trực thuộc Xí nghiệp công t hợp doạnh Hà Nội, thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội. Ngoài Liên xởng cơ khí I (sau này là Công tykhí Mai Động), thuộc Xí nghiệp công t hợp doanh Hà Nội còn có Liên xởng cơ khí II (Minh Nam), Liên xởng cơ khí IV (Đống Đa). Năm 1960, Liên xởng cơ khí I đổi tên thành Nhà máy cơ khí Mai Động. Lúc đầu, qui mô sản xuất của nhà máy rất nhỏ và tản mạn, mang tính chất sửa chữa là chủ yếu. Ngoài phân xởng đúc, nhà máy chỉ có phân xởng sửa chữa ôtô và xe máy. Số công nhân khoảng 100 ngời. Đến năm 1962 - 1963, sau khi sát nhập với Nhà máy cơ khí Giải Phóng, Nhà máy cơ khí Mai Động bắt đầu mở rộng cả về diện tích và qui mô sản xuất. Các sản phẩm chính của nhà máy là máy bơm thuỷ lực, máy ép thuỷ lực, máy đột dập, máy bơm nớc tự động (máy bơm tuốc bin) . Đặc biệt công nghệ đúc gang của Nhà máy cơ khí Mai Động ngày càng phát triển, trở thành nhà máy dẫn đầu trong toàn ngành công nghiệp Hà Nội, cho phép đúc ống nớc bằng gang liên tục chiều dài tới 5m, = 100 - 500 trong khi những nhà máy khác chỉ đúc đợc ống nớc gang với chiều dài tối đa 1m. Hiện nay, Công tykhí Mai Động vẫn là đơn vị sản xuất mạnh trong số các đơn vị sản xuất của Thủ đô. Sản lợng đúc gang của Công ty từ 10000-12000 tấn/năm. Ngoài ra, công ty còn sản xuất các loại máy ép thuỷ lực, máy công cụ, gia công các chi tiết máy . 1.1.2. Vị trí địa Công tykhí Mai Động nằm trên đờng Kim Ngu, thuộc địa bàn thôn Mai Động (cũ), phờng HoàngVăn Thụ, quận Hai Bà Trng, Hà Nội. Phía Đông (cổng chính Công ty): nhìn ra Sông Kim Ngu. Phía Bắc, Tây: giáp nhà dân. 3 Phía Nam: giáp Nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo. 1.1.3.Tổng mặt bằng Công ty Toàn bộ nhà xởng đợc thiết kế theo kiểu dáng công nghiệp với kết cấu thép tấm. Mái với kết cấu dầm tôn thép dốc và đợc thiết kế thông gió tự nhiên. Trong khuôn viên Công ty có bố trí cây cảnh bồn hoa tạo nên vẻ đẹp tự nhiên cho Công ty. Các hạng mục chính của Công ty bao gồm : 1. Tờng rào và cổng 2. Nhà thờng trực 3. Nhà để xe 4. Nhà hành chính 5. Nhà ăn 6. Nhà vệ sinh 7. Phân xởng cơ khí 8. Phân xởng đúc 9. Phân xởng lắp ráp 10. Phân xởng rèn dập 11. Phân xởng nguội 12. Trạm điện 13. Trạm nớc 14. Nhà vật t 15.Bãi vật t 16.Kho Phân xởng đúc nằm trong hệ thống 5 phân xởng của Công tykhí Mai Động. Kết cấu của phân xởng là tờng gạch, tôn và mái tôn, chiều cao 11,75m, diện tích 3206 m 2 . 1.1.4. Cơ cấu hành chính của Công ty 4 Ban Giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng Kỹ thuật Phòng Vật tư Phòng Giáo dục đào tạo Phòng Kế hoạch Phòng tài chính Các tổ sản xuất Công đoàn Công Ty Đảng uỷ Đoàn Thanh niên CS Các phân xưởng H×nh 1.1. S¬ ®å c¬ cÊu tæ chøc cña C«ng ty C¬ khÝ Mai §éng 5 1.1.5. Quy trình công nghệ Phân xởng Đúc Sơ đồ công nghệ: Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất phân xởng Đúc Công tykhí Mai Động 6 Bản vẽ công nghệ đúc Làm mẫu đúc bằng gỗ mỡ Đổ khuôn Làm sạch và cắt đột vật đúc Nấu luyện gang, đồng, nhôm Nhiệt luyện (gia công nhiệt vật đúc ) Sản phẩm Sàng cát Kho sơ chế Nguyên liệu Chuẩn bị hỗn hợp làm khuôn, gia công khuôn và thao Tháo khuôn Quy trình công nghệ Phân xởng đúc gang gồm các tổ : 1. Tổ kỹ thuật 2. Tổ sản xuất mẫu đúc 3. Tổ nấu luyện 4. Tổ khuôn 5. Tổ làm sạnh 6. Tổ nhiệt luyện Tổ sản xuất mẫu đúc làm mẫu đúc bằng gỗ mỡ dựa trên bản vẽ công nghệ đúc đa xuống từ Phòng Kỹ thuật. Dựa trên mẫu đúc này, Tổ khuôn gia công khuôn trên nền cát (hoặc bằng kim loại) và thao (nếu có). Nguyên liệu gang, đồng, nhôm đợc nấu luyện quá nhiệt độ nóng chảy sau đó kim loại lỏng đợc rót vào khuôn. Sau khi nguyên liệu đông rắn, tiến hành tháo khuôn, gõ rỉ, làm sạch và cắt đột vật đúc. Nếu yêu cầu kĩ thuật cần thiết sản phẩm có thể đợc nhiệt luyện tới nhiệt độ nhất định để đạt đợc độ ổn định của kết cấu và làm bền sản phẩm. Cụ thể các khâu trong quá trình đúc nh sau : Chuẩn bị làm khuôn, gia công khuôn và sấy thao : Các bớc gia công nhiều nhất nằm trong khâu chuẩn bị khuôn và thao. Thành phần hỗn hợp làm khuôn và thao có: cát, đất hồi liệu (đất cháy), than và chất dính. Các thành phần này đợc chuẩn bị nh sau : + Cát mới, sạch lấy từ kho đem sấy trên bếp lò và trong các thiết bị sấy kiểu tang quay, sàng trên dây và cho vào bunke cát mới. + Đất hồi liệu (đất cháy) đợc giải phóng từ khuôn phá, theo hệ thống băng tải và băng nâng đa vào sàng kiểu tang quay để sàng lọc các cục to và các vụn kim loại. Đất sau khi sàng đợc đa vào bunke đất hồi liệu. + Đất sét chịu lửa cũng đợc sấy trong thiết bị sấy, nghiền trong máy nghiền hay máy tán và đa vào két hay bể riêng để chuẩn bị bột nhão đất sét. + Than đợc nghiền sơ bộ thành bột trong các máy nghiền kiểu tang quay loại nhỏ. 7 Hỗn hợp khuôn đúc từ đất hồi liệu, cát mới, đất sét cho thêm nớc để đạt độ ẩm 5-6% đợc chuẩn bị trong các máy nghiền, trộn hay nghiền lắc đặt trực tiếp bên cạnh các máy nghiền. Sau đó đợc cầu trục đa đến vị trí chuẩn bị khuôn. Khâu tiếp theo là làm khuôn và sấy khuôn thực hiện trên máy làm khuôn kiểu rung và lò sấy khuôn. Thao cũng đợc sản xuất trên máy làm khuôn kích thớc bé hay bằng thủ công, sau đó sấy trong lò sấy thao kiểu buồng hoạt động chu kì hay liên tục. Khuôn đúc thép cần sấy kĩ. Thao và khuôn sau khi sấy đợc tập trung trên sàn (nền) phân xởng để rót kim loại đúc. Các quá trình chuẩn bị vật liệu rời và khô đều toả bụi. Sau khi nghiền, hỗn hợp có độ ẩm 5-6% không toả bụi. Ngoài bụi còn có hơi nớc (ẩm) từ đất nóng hồi liệu. Quá trình sấy toả nhiệt đối lu và bức xạ các loại khí là sản phẩm phân tích hay chng khô chất kết dính có trong thành phần của vật liệu làm thao. Quá trình lắp khuôn không toả độc hại, loại trừ lợng bụi nhỏ do thổi khuôn bằng không khí nén. Rót kim loại lỏng : Kim loại lỏng đợc lấy từ công đoạn nấu chảy nhờ các lò đứng. Nếu nguyên liệu là gang thì đợc nấu trong lò gang, phối liệu là hỗn hợp kim loại (thỏi gang, sắt vụn), than cốc (12% trọng lợng kim loại) và chất trợ dung (vôi, đôlômit CaCO 3 , MgCO 3 ) tạo thành xỉ nhẹ có các chất bẩn và các chất ngoại lai có trong phối liệu. Thép nấu chảy trong các lò điện hồ quang. Kim loại lỏng đổ vào gầu và từ gầu rót vào khuôn. Quá trình nấu chảy kim loại toả nhiệt đối lu và nhiệt bức xạ, khí độc và bụi. Tháo khuôn : Tức là giải phóng vật đúc. Thực hiện trên các loại sàng (lới) tháo bằng ph- ơng pháp rung khí nén, rung cơ học hay rung lắc bằng tay. Đất hồi liệu đợc giải phóng từ khuôn đúc đợc đa vào gia công và sử dụng lại. Tháo thao từ vật đúc tiến hành bằng các máy đầm rung hay tháo thủ công bằng búa hay đục khí nén. Quá trình tháo toả nhiều bụi, nhiệt - từ đất cháy và từ vật đúc còn nóng. Làm sạch và cắt đột vật đúc : 8 Để đẩy cát đính, rìa và đất khuôn bám ra khỏi vật đúc. Làm sạch bằng cơ học trong các tang quay, trong các máy mài sắc, mài phá cố định. Quá trình này toả bụi. Gia công nhiệt vật đúc : Tiến hành trong các lò ủ. Quá trình ủ toả nhiệt, sản phẩm cháy nhiên liệu, đặc biệt trong các lò đốt than. 1.1.6. Bảo hộ lao động cho công nhân Do tính chất độc hại nh trên, công nhân đúc phải tuân thủ các qui định bảo hộ lao động rất nghiêm ngặt. Ngoài việc mặc quần áo bảo hộ lao động , đội mũ, đeo khẩu trang, găng tay, đi giầy da, đeo kính đối với công nhân trong tất cả các công đoạn, công nhân nấu trực tiếp còn phải mặc quần áo bằng chất liệu bạc để chống nóng. Công nhân đúc rất dễ mắc các bệnh nghề nghiệp nh bệnh bụi phổi, bệnh nhiễm chì nên ngoài chế độ tiền lơng đặc biệt (tiền lơng cộng tiền nóng, tiền độc hại . ) còn đợc hởng chế độ bảo hiểm u đãi (khám bệnh định kì, nghỉ phép dài ngày .) và đợc nghỉ hu trớc 5 năm so với chế độ nghỉ hu thông thờng. 1.2. Điều kiện tự nhiên của khu vực Khí hậu khu vực Công ty nằm trong vùng khí hậu chung của đồng bằng Bắc Bộ mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Tổng giờ nắng trung bình trong năm rất cao. trung bình 1700 giờ. Nhiệt độ trung bình năm là 23 - 23,5 0 C, trung bình tháng nóng nhất 29 0 C, tháng lạnh nhất 10 0 C. Nhiệt độ cao tuyệt đối là 42 0 C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là 2,5 0 C. Nhiệt độ chênh lệch giữa các tháng trong năm trung bình là 12,6 0 C. Nhiệt độ chênh lệch trong ngày trung bình 6,1 0 C. Lợng ma trung bình năm là 1676-1800mm. Lợng ma trung bình tháng ma nhiều là 318mm, nhỏ nhất là 19mm. Lợng ma lớn nhất trong 24h đạt 556mm. Số ngày ma khá cao kể cả về mùa khô. Về mùa đông, ma phùn đạt 30-40 ngày (trung bình 10-15ngày/tháng). 9 Độ ẩm không khí trung bình 84%, lợng bay hơi trung bình năm 930-989mm. Gió thịnh hành nhất là về mùa gió Đông Nam, về mùa đông là gió Đông Bắc. Ngoài ra còn có giông bão, trung bình có tới 60 ngày trong năm, bão có tốc độ gío đến 34m/s và kèm theo ma to. Vận tốc gió trung bình năm là 2,4m/s. Vận tốc gió trung bình 3 tháng mùa nóng là 2,4m/s, vận tốc gió trung bình 3 tháng mùa lạnh là 2,5m/s. Bảng1.1 : Tần suất và vận tốc trung bình của gió theo các hớng khác nhau Tháng Hớng Bắc Đông Bắc Đông Đông Nam Tần suất lặng gió (%) Tần suất (%) Vận tốc (m/s) Tần suất (%) Vận tốc (m/s) Tần suất (%) Vận tốc (m/s) Tần suất (%) Vận tốc (m/s) Tháng 7 Tháng 1 11,9 13,8 5,5 16,0 1,8 3,0 7,4 28,6 2,7 3,5 14,1 8,3 2,9 2,1 45,3 28,3 3,2 3,3 Tháng Hớng Nam Tây Nam Tây Tây Bắc Tần suất lặng gió (%) Tần suất (%) Vận tốc (m/s) Tần suất (%) Vận tốc (m/s) Tần suất (%) Vận tốc (m/s) Tần suất (%) Vận tốc (m/s) Tháng 7 Tháng 1 11,9 13,8 11,9 13,8 12,9 2,4 4,0 2,1 2,1 1,2 4,1 2,1 2,7 1,3 6,7 10,7 3,0 1,8 1.3. Thiết kế hệ thống thông gió phân xởng đúc Để đảm bảo điều kiện vi khí hậu và độ trong sạch của không khí theo yêu cầu vệ sinh, biện pháp tổ chức thông gió trong phân xởng sản xuất là : thổi cơ khí kết hợp với tự nhiên, hút cơ khí kết hợp với tự nhiên. Thông gió đợc thực hiện bằng cả hai biện pháp hút cục bộ và chung : Hút cục bộ (bằng các chụp hút) ngay tại nguồn phát sinh nhằm hạn chế sự lan toả độc hại trong phòng và giảm lợng độc hại trao đổi với không khí thổi. Thổi cục bộ dạng hoa sen không khí tạo môi trờng không khí thích hợp cho công nhân tại những vị trí làm việc nguy hiểm. Thông gió chung để khử lợng nhiệt thừa còn lại sau khi đã thông gió cục bộ. 10

Ngày đăng: 07/08/2013, 11:05

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất phân xởng Đúc Công ty Cơ khí Mai Động - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Hình 1.2.

Sơ đồ công nghệ sản xuất phân xởng Đúc Công ty Cơ khí Mai Động Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng1. 1: Tần suất và vận tốc trung bình của gió theo các hớng khác nhau - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 1..

1: Tần suất và vận tốc trung bình của gió theo các hớng khác nhau Xem tại trang 10 của tài liệu.
Diện tích kết cấu bao che đợc tính trong bảng dới: - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

i.

ện tích kết cấu bao che đợc tính trong bảng dới: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2. 3: Lợng nhiệt truyền qua kết cấu về mùa hè - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2..

3: Lợng nhiệt truyền qua kết cấu về mùa hè Xem tại trang 18 của tài liệu.
Lợng nhiệt truyền qua kết cấu bao che đợc thể hiện ở bảng 2.3 và 2.4 - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

ng.

nhiệt truyền qua kết cấu bao che đợc thể hiện ở bảng 2.3 và 2.4 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng2. 4: Lợng nhiệt truyền qua kết cấu về mùa đông - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2..

4: Lợng nhiệt truyền qua kết cấu về mùa đông Xem tại trang 19 của tài liệu.
tra bảng 3 -10 _ Kĩ thuật thông gió_ đợc Ψ= 0,99        Attổng = (4 + 18,04) ì 0,99 = 21,8 - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

tra.

bảng 3 -10 _ Kĩ thuật thông gió_ đợc Ψ= 0,99 Attổng = (4 + 18,04) ì 0,99 = 21,8 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2. 7: Lợng nhiệt toả do quá trình nguội dần của sản phẩm của sản phẩm về mùa hè - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2..

7: Lợng nhiệt toả do quá trình nguội dần của sản phẩm của sản phẩm về mùa hè Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2. 8: Lợng nhiệt toả do quá trình nguội dần của sản phẩm của sản phẩm về mùa đông - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2..

8: Lợng nhiệt toả do quá trình nguội dần của sản phẩm của sản phẩm về mùa đông Xem tại trang 28 của tài liệu.
f = 3,9 đối với đáy hình chữ nhật - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

f.

= 3,9 đối với đáy hình chữ nhật Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.14: Lợng nhiệt toả từ bản thân cánh cửa khi mở - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2.14.

Lợng nhiệt toả từ bản thân cánh cửa khi mở Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.1 8: Tổng lợng nhiệt toả do lò vào mùa hè - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2.1.

8: Tổng lợng nhiệt toả do lò vào mùa hè Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.1 9: Lợng nhiệt toả từ lò có nguồn toả nhiệt bên trên - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2.1.

9: Lợng nhiệt toả từ lò có nguồn toả nhiệt bên trên Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2 0: Lợng nhiệt toả ra từ thành lò - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2.2.

0: Lợng nhiệt toả ra từ thành lò Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2 1: Lợng nhiệt toả ra từ nóc lò - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2.2.

1: Lợng nhiệt toả ra từ nóc lò Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2 5: Lợng nhiệt toả từ bản thân cánh cửa khi mở - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2.2.

5: Lợng nhiệt toả từ bản thân cánh cửa khi mở Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.30: Lợng nhiệt toả từ lò có nguồn toả nhiệt bên trên - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2.30.

Lợng nhiệt toả từ lò có nguồn toả nhiệt bên trên Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.3 1: Tổn thất nhiệt do quá trình nung nóng nguyên vật liệu - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2.3.

1: Tổn thất nhiệt do quá trình nung nóng nguyên vật liệu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.3 2: Tổng lợng nhiệt toả - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2.3.

2: Tổng lợng nhiệt toả Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.3 6: Lu lợng hút của chụp trên nguồn toả nhiệt của lò - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2.3.

6: Lu lợng hút của chụp trên nguồn toả nhiệt của lò Xem tại trang 47 của tài liệu.
Đối với cửalò hình chữ nhật thì m= 5, =4 khi h/b =1 - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

i.

với cửalò hình chữ nhật thì m= 5, =4 khi h/b =1 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.38: Lợng nhiệt khử do chụp hút mái đua hút ra khỏi phân xởng - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2.38.

Lợng nhiệt khử do chụp hút mái đua hút ra khỏi phân xởng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.3 9: Tổng lu lợng do hút cục bộ - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 2.3.

9: Tổng lu lợng do hút cục bộ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.1: Hệ thống thuỷ lực cho hệ thống hút cục bộ tại máy sàng cát và máy nghiền trộn - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 3.1.

Hệ thống thuỷ lực cho hệ thống hút cục bộ tại máy sàng cát và máy nghiền trộn Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.2: Hệ thống thuỷ lực hút cục bộ tại tang quay, máy mài - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 3.2.

Hệ thống thuỷ lực hút cục bộ tại tang quay, máy mài Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3. 6: Hệ thốn g2 thổi vào phân xởng - Tính toán thiết kế hệ thống thông gió, xử lý khí thải Phân xưởng Đúc – Công ty Mai Động

Bảng 3..

6: Hệ thốn g2 thổi vào phân xởng Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan