giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

92 80 0
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập là một bộ phận quan trọng của chính sách tiền lương. Cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập là biện pháp là phương thức quản lý của Nhà nước, nó cho ta biết Nhà nước can thiệp vào chính sách tiền lương như thế nào? bằng công cụ gì? Hiện nay theo cơ chế thị trường, nhằm tăng tính linh hoạt của tiền lương, gắn tiền lương với kết quả sản xuất kinh doanh, tăng tính tự chủ cho doanh nghiệp. Nhà nước thực hiện cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập đối với thành phần kinh tế nhà nước theo hình thức quản lý gián tiếp, quản lý tiền lương và thu nhập thông qua quản lý đơn giá tiền lương. Việc quản lý tiền lương và thu nhập thông qua quản lý đơn giá tiền lương đ• tạo sự công bằng hợp lý về thu nhập giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành và trong các ngành khác nhau, hạn chế sự chênh lệch tiền lương và thu nhập bởi các yếu tố độc quyền, các yếu tố lợi thế của ngành. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và quản lý đơn giá tiền lương vẫn còn nhiều tồn tại và vướng mắc cần giải quyết. Qua thời gian thực tập tại Vụ Tiền lương- Tiền công Bộ lao động- Thương binh và x• hội được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, chuyên viên trong Vụ, cùng với sự giúp đỡ về số liệu của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Em đ• tìm hiểu tình hình thực tế công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lương trong luận văn thực tập tốt nghiệp: “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lương các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam”. Việc thực hiện luận văn nhằm tìm hiểu, bổ sung những kiến thức lý thuyết về tiền lương nói chung, kiến thức xây dựng và quản lý đơn giá tiền lương nói riêng, qua đó kết hợp với số liệu thực tế xây dựng và quản lý đơn giá tiền lương ở Tổng công ty Giấy Việt Nam đánh giá thực trạng và đưa ra một số ý kiến, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Đặt vấn đề Cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập là một bộ phận quan trọng của chính sách tiền lơng. Cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập là biện pháp là phơng thức quản lý của Nhà nớc, nó cho ta biết Nhà nớc can thiệp vào chính sách tiền lơng nh thế nào? bằng công cụ gì? Hiện nay theo cơ chế thị trờng, nhằm tăng tính linh hoạt của tiền lơng, gắn tiền lơng với kết quả sản xuất kinh doanh, tăng tính tự chủ cho doanh nghiệp. Nhà nớc thực hiện cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập đối với thành phần kinh tế nhà nớc theo hình thức quản lý gián tiếp, quản lý tiền lơng và thu nhập thông qua quản lý đơn giá tiền lơng. Việc quản lý tiền lơng và thu nhập thông qua quản lý đơn giá tiền lơng đã tạo sự công bằng hợp lý về thu nhập giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành và trong các ngành khác nhau, hạn chế sự chênh lệch tiền lơng và thu nhập bởi các yếu tố độc quyền, các yếu tố lợi thế của ngành. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng vẫn còn nhiều tồn tại và vớng mắc cần giải quyết. Qua thời gian thực tập tại Vụ Tiền lơng- Tiền công Bộ lao động- Thơng binh và xã hội đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, chuyên viên trong Vụ, cùng với sự giúp đỡ về số liệu của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Em đã tìm hiểu tình hình thực tế công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng trong luận văn thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam. Việc thực hiện luận văn nhằm tìm hiểu, bổ sung những kiến thức lý thuyết về tiền lơng nói chung, kiến thức xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng nói riêng, qua đó kết hợp với số liệu thực tế xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng Tổng công ty Giấy Việt Nam đánh giá thực trạng và đa ra một số ý kiến, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này Tổng công ty Giấy Việt Nam. Luận văn gồm những nội dung sau: Chơng I: Đơn giá tiền lơng, vai trò của đơn giá tiền lơng trong việc xây dựng quỹ tiền lơng. Chơng II: Thực trạng tình hình xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng năm 2000 các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam. Chơng III: Khuyến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng. Chơng I 1 Đơn giá tiền lơng và vai trò của đơn giá tiền lơng trong việc xây dựng quỹ tiền lơng. I/ Lý luận cơ bản về tiền lơng và đơn giá tiền lơng. 1/ Bản chất tiền lơng. Việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi phải có nhận thức mới về lý luận trong quá trình nghiên cứu chính sách, chế độ tiền lơng Việt Nam. Theo cơ chế mới, ngời lao động đợc tự do làm việc theo hợp đồng lao động, tự do chuyển dịch lao động giữa các thành phần kinh tế, giữa các cơ sở sản xuất, nghĩa là chúng ta thừa nhận sự tồn tại và hoạt động của thị trờng sức lao động, nên tiền lơng không chỉ thuộc phạm trù phân phối, mà còn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị. Mặt khác, do có sự hoạt động của thị trờng nói chung và thị trờng sức lao động nói riêng (hay còn gọi là thị trờng lao động), nên sức lao động là một loại hàng hoá, tiền lơng là giá cả của sức lao động. Khi phân tích về nền kinh tế t bản chủ nghĩa C. Mác viết: Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động . Với quan điểm nh trên, tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lơng, trớc hết là số tiền mà ngời sử dụng lao động (ngời mua sức lao động) trả cho ngời lao động (ngời bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng. Mặt khác, do tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội. Đó là quan hệ xã hội, . Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh nớc ta hiện nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế nh sau: Trong quá trình hoạt động, nhất là trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, tiền lơng hiện nay đợc tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ. Phấn 2 đấu nâng cao tiền lơng là mục đích hết thảy của mọi ngời lao động. Mục đích này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình. Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp (khu vực đợc Nhà nớc trả lơng), tiền lơng là số tiền mà các doanh nghiệp Nhà nớc, các cơ quan tổ chức của Nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc qui định. Trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chụi sự tác động, chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng lao động. Tiền lơng trong khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của Chính phủ, nh- ng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê những hợp đồng lao động nàytác động trực tiếp đến phơng thức trả công. Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong quan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về trao đổi và do vậy các chính sách về tiền lơng, thu nhập luôn luôn là các chính sách trọng tâm của đất nớc. Chính sách này có liên quan chặt chẽ với động lực phát triển và tăng trởng kinh tế, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nớc, khai thác khả năng tiềm tàng của mỗi ngời lao động. Từ những nhận định trên ta thấy chính sách tiền lơng là bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội Việt Nam. Vì vậy, vấn đề tiền l- ơng đã đợc qui định cụ thể tại điều 55 Bộ luật lao động năm 1992 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nh sau: Tiền l ơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động đợc trả theo năng suất, chất lợng và hiệu quả công việc. Mức lơng của ngời lao động không đợc thấp hơn mức tiền lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định. 2/ Quan điểm của Đảng ta về tiền lơng. Để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới nên bản chất tiền lơng nớc ta đã thay đổi, có nhận thức mới so với cơ chế tập trung, bao cấp. Trớc năm 1986, quan niệm cũ hiểu một cách đơn giản và máy móc rằng cứ có chế độ sở hữu toàn dân và chế độ làm chủ tập thể về t liệu sản xuất là tự nhiên ngời lao động trở thành những ngời làm chủ t liệu sản xuất, những ngời cùng sở 3 hữu t liệu sản xuất. Đi liền với nó là quan niệm cho rằng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa không thể là nền kinh tế thị trờng, mà là nền kinh tế hoạt động trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung. Do đó về bản chất, tiền lơng không phải là giá cả của sức lao động, mà là một phần thu nhập quốc dân đợc Nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động. Nh vậy, tiền lơng chụi sự tác động của qui luật phát triển cân đối, có kế hoạch và chụi sự chi phối trực tiếp của Nhà nớc, chính vì vậy tiền lơng của ngời lao động không phụ thuộc vào năng suất, chất lợng và hiệu quả công việc, cũng không theo giá trị sức lao động, mà đợc qui định cứng thống nhất chung cho tất cả. Tình trạng tiền lơng không đủ bảo đảm để tái sản xuất, thậm chí tái sản xuất giản đơn sức lao động đã làm cho đời sống của đại bộ phận ngời lao động không đợc bảo đảm. Vì vậy, trong một khoảng thời gian dài do có sự nhận thức sai về bản chất của tiền lơng, đã làm cho cơ chế chính sách tiền lơng triệt tiêu tính chủ động, sáng tạo của ngời lao động, từ đó đã thủ tiêu động lực của ngời lao động, không khuyến khích họ nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ lành nghề của mình. Kể từ năm 1986, với sự ra đời của Nghị quyết Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam và một loạt các qui định khác của Nhà nớc về đổi mới kinh tế, đã khẳng định nền kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Cùng với sự chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, chúng ta cũng đồng thời công nhận sự hoạt động của thị trờng sức lao động, các yếu tố này đã cho chúng ta một khái niệm mới về tiền lơng nh sau: tiền lơng là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động để hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ qui định. Với khái niệm này, bản chất của tiền lơng đợc xác định là giá cả của sức lao động hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động, thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng sức lao động, nh vậy tiền lơng chịu sự chi phối của qui luật giá trị. Ngoài ra tiền lơng còn chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế, trong đó có qui luật cung- cầu. Nếu cung lớn hơn cầu về lao động thì tiền lơng sẽ giảm xuống, ngợc lại nếu cung nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lơng sẽ tăng lên. Ngoài bản chất kinh tế nêu trên, tiền lơng còn mang bản chất xã hội vì nó gắn liền với ngời lao động và cuộc sống của họ. Sức lao động của con ngời không giống nh các loại hàng hoá khác, mà là tổng thể của các mối quan hệ xã hội. Do sức lao động không thể tách biệt khỏi ngời lao động trong quá trình khai thác và sử dụng sức lao động, ngời lao động quyết định đến số lợng và chất lợng sức lao 4 động cho nên mối quan hệ là mối quan hệ lâu dài. Việc duy trì và phát triển các mối quan hệ lao động là điều rất cần thiết nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả của quá trình lao động. Ngời sử dụng lao động phải xây dựng cơ chế đãi ngộ lao động phù hợp, trong đó có tiền lơng, tiền thởng là một trong những công cụ quan trọng góp phần duy trì, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác trong quá trình lao động. Do đó chúng ta có thể kết luận bản chất xã hội của tiền lơng đợc thể hiện thông qua mối quan hệ lao động giữa ngời sử dụng sức lao động và ngời bán sức lao động. Quan hệ lao động là những quan hệ xã hội giữa ngời với ngời trong quá trình lao động. Vì vậy, các quyết định về tiền lơng vừa ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa ảnh hởng đến việc hoàn thiện các mối quan hệ lao động. Tóm lại, ngày nay bản chất của tiền lơng không chỉ bó hẹp trong phạm trù kinh tế đơn thuần đợc hiểu nh là một khoản thù lao bù đắp những chi phí thực hiện trong quá trình lao động. Tiền lơng là một phạm trù kinh tế xã hội tổng hợp, có tác động rất quan trọng đến sản xuất, đời sống và mọi mặt của nền kinh tế- xã hội. 3/ Các chức năng cơ bản của tiền lơng. 3.1. Chức năng thớc đo giá trị. Trớc đây và hiện nay chức năng thớc đo giá trị vẫn là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của tiền lơng. Chức năng thớc đo giá trị của tiền lơng là chức năng cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả (bao gồm cả giá cả sức lao động) biến động, là thớc đo để xác định mức tiền công của các loại lao động, làm căn cứ để thuê mớn lao động, là cơ sở để xác định đơn giá sản phẩm. Nh trên đã nêu, tiền lơng thể hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, đợc biểu hiện ra bên ngoài nh là giá cả của lao động. Vì vậy tiền lơng trở thành thớc đo giá trị sức lao động, đợc biểu hiện nh giá trị lao động cụ thể của việc làm có trả công. Nói cách khác, giá trị của việc làm đợc phản ánh thông qua tiền công, nếu việc làm có giá trị càng cao thì mức trả công càng lớn và ngợc lại. Giá trị của việc làm đợc biểu hiện bởi ba yếu tố sau: - Tính chất kỹ thuật của việc làm: các đặc thù về kỹ thuật và công nghệ sử dụng của việc làm. 5 - Tính chất kinh tế của việc làm: vị trí của việc làm trong hệ thống quan hệ lao động (làm quản lý, công nhân, nhân viên ). - Các yêu cầu về năng lực và phẩm chất của ngời lao động: trình độ tay nghề, kinh nghiệm, khả năng thành thạo nghề. Quan điểm trên không trái với quan điểm của C.Mác: Tiền lơng là biểu hiện của giá trị sức lao động, giá trị sức lao động đợc đo bằng giá trị t liệu sinh hoạt cần thiết bù đắp lại sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất, những giá trị của những chi phí nuôi dỡng con ngời trớc và sau tuổi có khả năng lao động, những giá trị của những chi phí cần thiết cho việc học hành. Những chi phí này không chỉ phụ thuộc vào nhu cầu tự nhiên và sinh lý của con ngời, mà còn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội và giá cả các t liệu sinh hoạt. Nh vậy tiền lơng thờng xuyên biến động xoay quanh giá trị, nó phụ thuộc vào quan hệ cung- cầu và giá cả t liệu sinh hoạt. 3.2. Chức năng tái sản xuất sức lao động. Tái sản xuất sức lao động đợc thể hiện ba mặt sau: Một là: duy trì và phát triển sức lao động của chính bản thân ngời lao động. Hai là: sản xuất ra sức lao động mới tức là nuôi dỡng các thế hệ kế tiếp. Ba là: tăng cờng chất lợng của sức lao động là hoàn thiện kỹ năng lao động và nâng cao trình độ lành nghề, kỹ thuật chuyên môn, và tích luỹ kinh nghiệm. Cũng nh các loại hàng hoá thông thờng khác, sức lao động có giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng sức lao động đợc đo bằng thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra sức lao động đã đa vào sử dụng. Để tái sản xuất sức lao động, trớc hết con ngời phải tiêu dùng một lợng của cải vật chất nhất định để sản sinh và nuôi dỡng con ngời từ khi còn trong bụng mẹ để sau này hình thành nên một sức lao động tiềm tàng. C.Mác gọi đây là chi phí để sản xuất sức lao động mới: Những ngời sở hữu sức lao động đều có thể chết đi. Muốn luôn luôn có ngời lao động trên thị tr- ờng nh sự chuyển hoá không ngừng của t bản đòi hỏi thì phải làm cho họ sống vĩnh viễn nh cá nhân sống bằng cách sinh con đẻ cái. Sức lao động là tổng thể năng lực hoạt động của con ngời bao gồm cả thể lực và trí lực C.Mác viết: Những lao động có ích hay những lao động sản xuất, dù có muôn hình muôn vẻ đến đâu đi nữa thì sự thật về mặt sinh lý vẫn là: chức 6 năng cơ thể của con ngời và bất cứ chức năng nào giống nh vậy, dù có nội dung và hình thức thế nào đi nữa thì chủ yếu vẫn là một sự tiêu phí của bộ óc, của thần kinh, của bắp thịt, . vì thế để bảo tồn và khôi phục lại sức lao động đã hao phí đó, con ngời phải ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, phải tiêu dùng lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết . Nhng đó mới chỉ đơn thuần là sự bù đắp về mặt thể chất, tái sản xuất sức lao động còn nhằm tăng cờng chất lợng của sức lao động tức là giúp ngời lao động hoàn thiện kỹ năng lao động và nâng cao trình độ lành nghề, kỹ thuật chuyên môn, và tích luỹ kinh nghiệm. C.Mác viết: Để cho sức lao động phát triển theo hớng nhất định phải có sự giáo dục nào đó, mà chính sự giáo dục này lại tốn một lợng hàng hoá ngang giá . Đây chính là nhu cầu tái sản xuất mở rộng sức lao động cho ngời lao động. Tóm lại, giá trị sức lao động đợc đo bằng giá trị t liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết bù đắp lại sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất. Tiền lơng chính là một hình thái biểu hiện của giá trị sức lao động, là sản phẩm tất yếu thông qua trao đổi trên thị trờng hàng hoá sức lao động tạo điều kiện làm chức năng khôi phục (tức tái sản xuất) sức lao động đã hao phí. 3.3. Chức năng kích thích lao động. Tiền lơng là bộ phận thu nhập chính của ngời lao động nhằm thoả mãn phần lớn các nhu cầu về vật chất và văn hoá của ngời lao động. Do vậy, các mức tiền lơng là các đòn bẩy kinh tế rất quan trọng để định hớng sự quan tâm và động cơ trong lao động của ngời lao động. Chức năng này đảm bảo khi ngời lao động làm việc có năng suất cao, đem lại hiệu quả rõ rệt thì ngời sử dụng lao động cần quan tâm đến việc tăng lơng cao hơn so với giá trị sức lao động để kích thích ngời lao động. Ngoài việc tăng lơng ngời sử dụng lao động cần áp dụng biện pháp th- ởng. Số tiền này bổ sung cho tiền lơng, mang tính chất nhất thời, không ổn định nhng lại có tác động mạnh mẽ tới năng suất, chất lợng và hiệu quả lao động. Khi độ lớn của tiền lơng phụ thuộc năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và của cá nhân ngời lao động nói riêng thì họ sẽ quan tâm đến việc không ngừng nâng cao năng suất và chất lợng công việc. 3.4. Chức năng tích luỹ. Tiền lơng trả cho ngời lao động phải bảo đảm duy trì đợc cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc, và còn dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp rủi ro. 7 3.5. Chức năng xã hội của tiền lơng. Cùng với việc kích thích không ngừng nâng cao năng suất lao động, tiền l- ơng là yếu tố kích thích việc hoàn thiện các mối quan hệ lao động. Thực tế cho thấy, việc duy trì các mức tiền lơng cao và tăng không ngừng chỉ đợc thực hiện trên cơ sở hài hoà các mối quan hệ lao động. Việc gắn tiền lơng với hiệu quả của ngời lao động và đơn vị kinh tế sẽ thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đạt đợc mức tiền lơng cao hơn. Bên cạnh đó, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện của con ngời và thúc đẩy xã hội phát triển theo hớng dân chủ và văn minh. Nh vậy chúng ta có thể kết luận: ngày nay tiền lơng là một phạm trù kinh tế- xã hội tổng hợp, là đòn bẩy kinh tế rất quan trọng trong sản xuất, đời sống và các mặt khác của nền kinh tế- xã hội. Tiền lơng đợc trả đúng có tác dụng đảm bảo tái sản xuất sức lao động; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động; tạo điều kiện hoàn thiện các mối quan hệ lao động; thúc đẩy ngời lao động và xã hội cùng phát triển. 4/ Các mối quan hệ của tiền lơng. 4.1. Tiền lơng và giá cả. Mối quan hệ giữa tiền lơng và giá cả đợc biểu hiện qua phạm trù tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa. Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ lành nghề, kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình lao động. Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa, tiền l- ơng thực tế và giá cả đợc thể hiện qua công thức sau đây: I TLTT = I TLDN / CPI Trong đó: I TLTT : là chỉ số tiền lơng thực tế. 8 I TLDN : là chỉ số tiền lơng danh nghĩa. CPI: là chỉ số giá cả sinh hoạt. Công thức trên cho ta thấy, chỉ số tiền lơng thực tế tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lơng danh nghĩa và tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả sinh hoạt. Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế có ý nghĩa vô cùng quan trọng khi giá cả sinh hoạt có biến động, cơ cấu tiêu dùng thay đổi. Trong thực tế, ngời sử dụng và ngời cung ứng sức lao động cũng đã so sánh mức lơng danh nghĩa với giá cả hiện hành để thống nhất một mức lơng thực tế thích hợp, song không phải không xảy ra sự thiếu ăn khớp hoặc thậm chí sự giãn cách khá lớn giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế, mà hậu quả là giảm mức thoả mãn của ngời lao động. Sự giảm sút tiền lơng thực tế khi giá cả hàng hoá tăng, đồng tiền mất giá trong khi những thoả thuận về mức lơng danh nghĩa lại không điều chỉnh kịp thời. Sự trì trệ này của tiền lơng là hiện tợng phổ biến trong nền kinh tế. Trong nhiều tr- ờng hợp, Chính phủ phải trực tiếp can thiệp bằng các chính sách cụ thể để bảo hộ mức lơng thực tế cho ngời lao động bằng các biện pháp nh: yêu cầu các doanh nghiệp có biện pháp trợ cấp lơng cho công nhân khi giá tiêu dùng tăng, qui định lại mức lơng tối thiểu để làm căn cứ gốc cho chính sách trả lơng. Theo quan điểm tái sản xuất sức lao động, cần phải bảo đảm tiền lơng thực tế cho ngời lao động. Vì vậy, tiền lơng thực tế là mục đích trực tiếp của ngời lao động hởng lơng. Đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lơng và đời sống. 4.2. Tiền lơng và lạm phát. mục trớc, mối quan hệ tiền lơng và lạm phát đợc đề cập đến trong quan hệ giữa tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa, qua giá cả và sự biến động của giá cả các t liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết. Sự gia tăng về giá cả dẫn đến lạm phát. Lạm phát là tình trạng mất cân bằng về lợng tiền và khối lợng hàng hoá trong lu thông. Về cơ bản lạm phát làm cho tình trạng giá cả của hàng hoá tăng lên dẫn đến tiền lơng thực tế giảm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát đợc đa ra theo 9 những quan điểm khác nhau. Chẳng hạn việc gia tăng chi tiêu của Chính phủ (đầu t, mở rộng khu vực kinh tế nhà nớc ) làm tăng nhu cầu hàng hoá trên thị tr ờng, do đó đẩy giá lên. Một nguyên nhân khác cũng có thể đợc kể đến là do tăng lơng tạo ra. Vì tiền lơng làm tăng tổng cầu trong xã hội, do đó dễ kéo giá lên. Mặt khác, tiền lơng cũng có thể làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm của các doanh nghiệp, làm cho giá thành tăng, đẩy chi phí tăng lên và dẫn đến lạm phát. Tiền lơng tăng lên cũng có nhiều nguyên nhân. Việc tăng lơng do nâng cao trình độ và khả năng làm việc, tăng năng suất lao động (thờng không gây ra lạm phát từ nguyên nhân này). Nhng nếu xét trên khía cạnh khác, lạm phát xảy ra làm cho tiền lơng thực tế giảm, điều này sẽ dẫn đến đòi hỏi làm tăng tiền lơng trong xã hội. Tiền lơng tăng do lạm phát xảy ra không gắn với tăng năng suất lao động, nhng lại làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Đây là trờng hợp lạm phát kéo theo tăng lơng. Nh vậy, tiền lơng- lạm phát luôn là một trong những quan tâm hàng đầu trong xã hội, trong các chính sách về thu nhập. Để tránh lạm phát và giảm sút tiền lơng thực tế, cần phải bảo đảm việc tăng tiền lơng phải gắn với việc tăng năng suất lao động. Ngợc lại, trong trờng hợp nền kinh tế bị thiểu phát (giá cả và các chi phí nói chung hạ xuống) thì có thể dùng biện pháp tăng tiền lơng không gắn với việc tăng năng suất lao động để kích cầu, nâng tỷ lệ lạm phát lên trong phạm vi có thể kiểm soát đợc. Có ba loại chính sách về thu nhập có thể đợc áp dụng đó là: - Các chính sách hớng dẫn giá cả- tiền lơng. - Các chính sách kiểm soát giá cả và tiền lơng bắt buộc. - Các chính sách khuyến khích bắt buộc. 4.3. Tiền lơng, năng suất và hiệu quả lao động. Năng suất lao động là một phạm trù kinh tế mà C. Mác gọi là sức sản xuất của lao động cụ thể có ích. Nó là kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con ngời trong một đơn vị thời gian nhất định. Năng suất lao động đợc đo bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian; hoặc bằng lợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. 10

Ngày đăng: 07/08/2013, 09:16

Hình ảnh liên quan

Qua bảng 2 trên ta thấy lợi nhuận kế hoạch năm 2000 của Tổng công ty dự kiến đạt 46.080 (triệu đồng) tăng 0,22% so với lợi nhuận thực hiện năm 1999 - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

ua.

bảng 2 trên ta thấy lợi nhuận kế hoạch năm 2000 của Tổng công ty dự kiến đạt 46.080 (triệu đồng) tăng 0,22% so với lợi nhuận thực hiện năm 1999 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng hệ số điều chỉnh tiền lơng tối thiểu Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 2000. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng h.

ệ số điều chỉnh tiền lơng tối thiểu Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 2000 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng lơng cấp bậc công việc công nhân sản xuất ngành giấy. Bảng 4 - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng l.

ơng cấp bậc công việc công nhân sản xuất ngành giấy. Bảng 4 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân công nhân sản xuất giấy Công ty Giấy Bãi Bằng năm 2000. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng h.

ệ số lơng cấp bậc công việc bình quân công nhân sản xuất giấy Công ty Giấy Bãi Bằng năm 2000 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng hệ số lơng cấp bậc công việc Tổng công ty năm 2000. Bảng 6 - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng h.

ệ số lơng cấp bậc công việc Tổng công ty năm 2000. Bảng 6 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng tính quỹ phụ cấp tiền lơng năm 2000 Tổng công ty. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng t.

ính quỹ phụ cấp tiền lơng năm 2000 Tổng công ty Xem tại trang 39 của tài liệu.
Sau khi có số liệu bảng trên ta tiến hành xây dựng hệ số phụ cấp tiền lơng của từng đơn vị và tính hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân của Tổng công ty theo  bảng sau: - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

au.

khi có số liệu bảng trên ta tiến hành xây dựng hệ số phụ cấp tiền lơng của từng đơn vị và tính hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân của Tổng công ty theo bảng sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1999- 2001 so sánh giữa Công ty Giấy Bãi Bằng với Tổng công ty. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng k.

ết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1999- 2001 so sánh giữa Công ty Giấy Bãi Bằng với Tổng công ty Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng hệ số qui đổi và định mức lao động năm 2000 Công ty Giấy Việt Trì. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng h.

ệ số qui đổi và định mức lao động năm 2000 Công ty Giấy Việt Trì Xem tại trang 45 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy năm 2000 Công ty Giấy Việt Trì lấy giấy in viết là sản phẩm “chuẩn” và lấy định mức định mức lao động sản phẩm giấy in viết là định  mức toàn Công ty. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

b.

ảng trên ta thấy năm 2000 Công ty Giấy Việt Trì lấy giấy in viết là sản phẩm “chuẩn” và lấy định mức định mức lao động sản phẩm giấy in viết là định mức toàn Công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng hệ số qui đổi và tổng khối lợng sản phẩm qui đổi sau khi Tổng công ty thẩm định năm 2000. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng h.

ệ số qui đổi và tổng khối lợng sản phẩm qui đổi sau khi Tổng công ty thẩm định năm 2000 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân theo từng loại lao động toàn Tổng công ty năm 2000. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng h.

ệ số lơng cấp bậc công việc bình quân theo từng loại lao động toàn Tổng công ty năm 2000 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 15 - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng 15.

Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng giải trình xây dựng đơn giá tiền lơng trên tấn giấy qui đổi của Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 2000. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng gi.

ải trình xây dựng đơn giá tiền lơng trên tấn giấy qui đổi của Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 2000 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng giải trình thẩm định các chỉ tiêu kế hoạch tài chính năm 2000 toàn Tổng công ty. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng gi.

ải trình thẩm định các chỉ tiêu kế hoạch tài chính năm 2000 toàn Tổng công ty Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 17 (đơn vị: ngàn đồng) - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng 17.

(đơn vị: ngàn đồng) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng19 - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng 19.

Xem tại trang 62 của tài liệu.
Để làm rõ điều phân tích trên ta xem bảng giải trình tình hình thực hiện lao động tiền lơng- thu nhập theo đơn giá sản xuất giấy năm 2000 sau đây: - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

l.

àm rõ điều phân tích trên ta xem bảng giải trình tình hình thực hiện lao động tiền lơng- thu nhập theo đơn giá sản xuất giấy năm 2000 sau đây: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 20 - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng 20.

Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng so sánh mức tiền lơng tối thiểu chung của Tổng công ty với mức tiền lơng tối thiểu chung. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng so.

sánh mức tiền lơng tối thiểu chung của Tổng công ty với mức tiền lơng tối thiểu chung Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng so sánh lao động định biên và lao động thực tế sử dụng của Tổng công ty từ năm 1999 đến năm 2001. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng so.

sánh lao động định biên và lao động thực tế sử dụng của Tổng công ty từ năm 1999 đến năm 2001 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng báo cáo tình hình thực hiện tiền lơng và thu nhập của các đơn vị thành viên từ năm 1999 đến năm 2001. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng b.

áo cáo tình hình thực hiện tiền lơng và thu nhập của các đơn vị thành viên từ năm 1999 đến năm 2001 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng so sánh 1 đồng tiền lơng tạo ra doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách. - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng so.

sánh 1 đồng tiền lơng tạo ra doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan