Giáo Án - Lớp 4 - Tuần 5 - CKTKN || GIALẠC0210

52 232 0
Giáo Án - Lớp 4 - Tuần 5 - CKTKN || GIALẠC0210

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 25 tháng 09 năm 2017Tập đọc Tiết 9 Những hạt thóc giốngI. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chổ; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhận vật với lời người kể chuyện. Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật (trả lời được câu hỏi SGK 1,2,3) KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán HS HT: Trả lời được câu hỏi 4 SGKII. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung cần đọc diễn cảmIII. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh 1. Khởi động2. Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam Yêu cầu HS đọc thuộc 1 đoạn thơ và nêu nội dung của bài thơ Nhận xét, tuyên dương3 Dạy bài mớiHoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc GV chia đoạn: 4 đoạn+ Đoạn 1: Từ đầu đến sẽ bị trừng phạt+ Đoạn 2: Từ Có chú bé mồ côi ... nảy mầm được+ Đoạn 3: Từ Mọi người đều sững sờ ... thóc giống của ta + Đoạn 4: Phần còn lại GV gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn trên Kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc. Giải nghĩa từ khó: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh GV cho HS đọc theo cặp Gọi 1 HS đọc lại cả bài GV đọc diễn cảm cả bàiHoạt động 2 : Tìm hiểu bài Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? Đoạn 1: “ từng ngày … trừng phạt Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không ? Đoạn 2: Từ Có chú bé mồ côi ... nảy mầm được Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ? Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì ? Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ? Đoạn 3 : Đoạn 3: Từ Mọi người đều sững sờ ... thóc giống của ta Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ? Đoạn 4: Phần còn lại Theo em, vì sao trung thực là một phẩm chất đáng quý ? Nội dung: Ca ngợi chu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV gọi HS đọc lại 4 đoạn trong bài. Từ đó giúp HS nhận ra giọng đọc của bài tập đọc. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi. Lời Chôm tâu vua ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn (lúc giải thích thóc giống đã được luộc kĩ), khi dõng dạc (lúc khen ngợi đức tính trung thực, dũng cảm của Chôm) GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn (GV đọc mẫu) theo cách phân vai (người dẫn truyện, chú bé Chôm, nhà vua) từ Chôm lo lắng đến thóc giống của ta GV cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn trên GV gọi một vài nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp4. Củng cố – dặn dò Câu chuyện này muốn nói em điều gì ? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Gà trống và CáoHát Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam: ngay thẳng, trung thực, đoàn kết, giàu tình yêu thương nhau. HS nhận xét HS lắng nghe HS đọc từng đoạn Đọc phần chú giải. HS luyện đọc theo cặp HS đọc HS lắng nghe HS đọc thầm toàn truyện. Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi. Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ và hẹn : ai thu được nhiều thóc sẽ đưỡc truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Không Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng không thấy nảy mầm. Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước nhà vua, quý tasu : Tâu Bệ hạ Con không làm sao làm cho thóc của Người nảy mầm được. Chôm dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt. Mọi người sững sờ, sợ hãy thay cho Chôm vì Chôm là người dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt. HS trả lời+ Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.+ Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm được nhiều việc có lợi cho dân cho nước+ Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt. HS lặp lại HS đọc HS lắng nghe Nhóm tập đọc diễn cảm Đại diện thi đọc diễn cảm. Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Vì thế chúng ta cần phải sống trung thực. HS lắng nghe Toán Tiết 21 Luyện tậpI. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không nhuận. Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. HS HT: Làm được bài tập 2,3II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụIII. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động:2. Kiểm tra bài cũ: Giây – thế kỉ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét3. Dạy bài mới:Hoạt động : Luyện tậpBài tập 1: Tự làm bài ( nhóm đôi)GV giới thiệu cho HS biết năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)Bài tập 2: Hướng dẫn cách tính VD: 3 ngày = … giờ thì lấy 24 giờ 3 = 72 giờ phút = ….. giây thì lấy 60 giây : 2 = 30 giâyBài tập 3: Hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi4. Củng cố dặn dò: Củng cố về số ngày trong tháng và các ngày trong tuần lễ. Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng Nhận xét tiết hoc Hát HS sửa bài HS nhận xét HS đọc đề bàia) Nêu số ngày từng thángb) Năm nhuận có 366 ngày; năm không nhuận có 365 ngày HS làm bài tính và điền kết quả vào chỗ chấm HS làm bàia) thế kỉ XVIIIb) 1980 – 600 = 1380 ( thuộc thế kỉ XIV)Đạo đức Tiết 5 Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1)I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. Lắng nghe người khác trình bày ý kiến, tôn trọng và thể hiện sự tự tin. KNS: Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học; Lắng nghe người khác trình bày; Kiềm chế cảm xúc; Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin GD BVMT: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường HS HT: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.II. Đồ dùng dạy học: Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.III. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động :2. Kiểm tra bài cũ: Vượt khó trong học tập Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập ? Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đã biết ? GV nhận xét3. Dạy bài mới:Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả Cách chơi : Chia HS thành nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật, lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó.> Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật .Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2 9 SGK) Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . Thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em ?=> Kết luận : Trong mỗi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và trẻ em nói chung Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình .Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1, SGK) Nêu yêu cầu bài tập .=> Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng vủa mình. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng .Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu . Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 . => Kết luận: các ý kiến ( a ), ( b ), ( c ), ( d ) là đúng. Ý kiến ( đ ) là sai chỉ có những mong muốn thực sự cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện.4. Củng cố – dặn dò: Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK. Chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.Hát HS nêu Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không ? Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày . Các nhóm nhận xét bổ sung . Thảo luận theo nhóm đôi . Một số nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . HS biểu lộ theo cách đã quy ước . Giải thích lí do . Thảo luận chung cả lớp . Đọc ghi nhớ trong SGK . Khoa học Tiết 9 Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ănI. Mục tiêu: Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Nêu lợi ích của muối iốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao). HS HT: Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn.II. Đồ dùng dạy học: Một bịt muối I – ốt và sưu tầm tranh ảnh nói về muối Iốt.III . Các hoạt động dạy học:Hoạt động dạy của giáo viênHoạt động dạy của học sinh1. Khởi động:2. Bài cũ:+ Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vậtthực vật?+ Ích lợi của việc ăn cá là gì ? GV nhận xét3. Bài mới:Hoạt động 1: Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.Mục tiêu: Lập ra được danh sách thức ăn có nhiều chất béo Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội lên bóc thăm nói trước.Bước 2: Cách chơi và luật chơi GV hướng dẫn cách chơi.Bước 3: Thực hiện Hai đội bắt đầu chơi như hướng dẫn ở trên GV đánh giá và đưa ra kết quả.Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật Mục tiêu: Biết tên các món ăn vừa có chất béo động vật vừa có chất béo thực vật. Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.Cách tiến hành: GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn đã lập và chỉ ra món nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật. GV đặt vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp chất béo động vật , thực vật? Giải thích? GV chốt ý: Trong chất béo động vật có nhiều axít béo no. Trong chất béo thực vật có nhiều axít béo không no. Vì vậy sẻ dụng cả mỡ lợn và dầu ăn để có đủ chất béo.Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối iôt và tác hại của ăn mặn.Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối Iốt Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.Cách tiến hành: Yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh mà mình đã sưu tầm về muối Iốt. GV cho HS thảo luận:+ Làm thế nào để bổ sung Iốt cho cơ thể?+ Tại sao không nên ăn mặn? GV chốt ý : Khi thiếu Iốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp. Do u tuyến giáp nằm ở mặt trước cổ nên hình thành bướu cổ. Thiếu Iốt gây ra rối loạn chức năng trong cơ thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bị kém phát triển cả vể chất và trí tuệ.4. Củng cố và dặn dò: Tại sao không nên chỉ ăn béo động vật hoặc béo thực vật? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bi sauHát 2 HS trả lời HS chơi theo sự hướng dẫn. 2 đội lần lượt kể các thức ăn chứa nhiều chất béo. Đội nào nói chậm, nói sai, nói trùng tên của đội bạn là thua. Cuối cùng, đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc HS chỉ ra món ăn nào vừa chứa béo động vậtthực vật. HS trả lời tự do HS giới thiệu. Thảo luận và đưa ra kết quả.+ Ta nên ăn muối Iốt+ Ăn mặn có liên quan đến bệnh quyết áp cao. HS trả lời

... - HS làm tương tự câu lại b) 40 0 50 0; c) 84; 16 29 ; d) 35; 42 ;48 ;55 - HS thực vào bảng - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 4: Ngăn thứ có 72 sách, ngăn thứ hai có 85 sách, ngăn thứ ba có 68 sách... a) 47 ; b) 45 ; c) 42 ; Bài tập 2: - Từng cặp HS thống kết - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề làm + Bài tương tự ví dụ em vừa học ? Cả em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = - Cho HS tự làm vào 148 (kg) -. .. nhuận có 29 ngày - HS thảo luận - HS nhận xét - HS đọc - Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho số số hạng b) 45 0 ; c) 43 ; d) 45 - HS nhận xét - HS đọc - Ngăn thứ có

Ngày đăng: 05/07/2018, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Luyện từ và câu

  • Lịch sử

  • Tiết 5 NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI

  • I.Mục tiêu: Học xong bài này hs biết:

  • Tập làm văn Tiết 9 Viết thư ( Kiểm tra viết)

    • Toán

    • Hoạt động của giáo viên

      • Chính tả (Nghe – viết)

      • Hoạt động của giáo viên

        • Thứ sáu ngày 29 tháng 09 năm 2017

        • Toán Tiết 25 Biểu đồ (tiếp theo)

        • Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan