Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ

56 573 0
Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay ở nước ta việc sử dụng rộng rãi máy tính không chỉ còn bó hẹp trong viện nghiên cứu, các trung tâm máy tính mà còn mở rộng ra mọi cơ quan, xí nghiệp và nhà máy. Song song với quá tình phát triển trên, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực là phổ biến. Đặc biệt là cho các bài toán quản lý. Với sự giúp đỡ của thầy Phạm Công Ngô cùng với vốn kiến thức vững chắc thầy đã truyền đạt ngay từ khi còn học C++ em đã bắt tay vào thực hiện đề tài: Quản lý Linh kiện của Công ty bán Máy Tính bằng ngôn ngữ lập trình Visual C++ 6.0. Những ngày đầu thực hiện đề tài em rất bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi tiếp xúc với ngôn ngữ Visual C++ 6.0. Nhưng dưới sự chỉ bảo của thầy Phạm Công Ngô em đã dần dần hiểu về những tính năng và khả năng hỗ trợ tối đa của ngôn ngữ lập trình Visual C++ 6.0 đối với người lập trình về mọi phương diện. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót ngoài ý muốn cả về nội dung cũng như cách trình bày. Vậy em rất mong sự thông cảm và đóng góp của các thầy. Để hoàn thành đề tài này em xin trân thành cảm ơn thầy Phạm Công Ngô và toàn thể các thầy giáo trong khoa đã giúp đỡ chỉ bảo tận tình trong quá trình hoàn thành đề tài.

Lời giới thiệu Hiện nay ở nước ta việc sử dụng rộng rãi máy tính không chỉ còn bó hẹp trong viện nghiên cứu, các trung tâm máy tính mà còn mở rộng ra mọi cơ quan, xí nghiệp nhà máy. Song song với quá tình phát triển trên, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực là phổ biến. Đặc biệt là cho các bài toán quản lý. Với sự giúp đỡ của thầy Phạm Công Ngô cùng với vốn kiến thức vững chắc thầy đã truyền đạt ngay từ khi còn học C++ em đã bắt tay vào thực hiện đề tài: Quản lý Linh kiện của Công ty bán Máy Tính bằng ngôn ngữ lập trình Visual C++ 6.0. Những ngày đầu thực hiện đề tài em rất bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn khi tiếp xúc với ngôn ngữ Visual C++ 6.0. Nhưng dưới sự chỉ bảo của thầy Phạm Công Ngô em đã dần dần hiểu về những tính năng khả năng hỗ trợ tối đa của ngôn ngữ lập trình Visual C++ 6.0 đối với người lập trình về mọi phương diện. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót ngoài ý muốn cả về nội dung cũng như cách trình bày. Vậy em rất mong sự thông cảm đóng góp của các thầy. Để hoàn thành đề tài này em xin trân thành cảm ơn thầy Phạm Công Ngô toàn thể các thầy giáo trong khoa đã giúp đỡ chỉ bảo tận tình trong quá trình hoàn thành đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn những bạn trong nhóm do thầy hướng dẫn đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. CHƯƠNG I. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL C++ 6.0 I. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual C++ 6.0 Kể từ khi ngôn ngữ lập trình C ra đời tới nay đã trên 30. Trải qua giai đoạn phát triển của ngỗn ngữ C++, không những người lập trình đã bước vào thế giới hướng đối tượng (OOP: Object Oriented Programming) mà còn cảm nhận được khả năng vô cùng mạnh mẽ của nó. Tiếp đến là bộ Visual Studio của Microsoft đã giúp cho những người lập trình chuyên nghiệp đi sâu xa hơn rất nhiều trong việc phát triển các phần mềm ứng dụng cũng như trong việc phát triển các lĩnh vực khoa học kỹ thuật đời sống. Trong bộ Visual Studio thì Visual C++ 6.0 là ngôn ngữ lập trình mạnh phức tạp để thiết lập ứng dụng 32 bit cho Windows 9x Windows NT với giao diện người dùng đồ hoạ. Visual C++ còn là một trong các công cụ hoàn hảo nhất với các wizard phát sinh mã mà nó có thể tạo shell (khung chương trình) cho ứng dung Windows chạy trên nền Windows nhanh chóng. Với thư viện lớp của Visual C++, Microsoft Foundation Classes (MFC) của Visual C++ đã trở thành chuẩn công nghệ để phát triển phần mềm Windows bằng các trình biên dịch C++ khác nhau. Các công cụ soạn thảo trực quan sinh động để sắp xếp các menu các hộp thoại. Visual C++ có đủ tính năng để phát triển các chương trình ứng dụng đáp ứng nhu cầu thực tế với chất lượng cao một cách ngắn gọn nhanh chóng, như từ Internet tới cơ sở dữ liệu (CSDL). II II. Môi trường phát triển ứng dụng Visual C++ 1. Môi trường phát triển Visual C++ Trước khi vào môi trường phát triển của Visual C++, Bạn phải khởi đông Visual C++ trên máy tính để có thể thấy được từng vùng của Visual 3 C++ được sắp xếp như thế nào sau đó bạn có thể thay đổi sự sắp xếp đó theo ý thích của bạn. Sau khi Developer Studio (Môi trường phát triển Microsoft Visual) khởi động, bạn thấy moi trường làm việc của Visual C++ như sau (Hình 1): Hình 1: Môi trường làm việc của Visual C++. 4 Vùng soạn thảo Thanh Menu Thanh công cụ Vùng Workspace Vùng Thông báo Mỗi vùng có một mục đích riêng trong môi trường Developer Studio. Bạn có thể sắp xếp lại các vùng này để tuỳ biến môi trường Developer Studio để phù hợp các nhu cầu phát triển của riêng bạn. 5 Vùng làm việc: Khi khởi đông Visual C++ lần đầu, một vùng ở bên trái của Developer Studio được gọi là vùng làm việc (Workspace) nó là nơi để bạn điều hướng tới các phần khác nhau của các dự án (project) phát triển. Vùng làm việc cho bạn xem các phần ứng dụng của mình bằng ba các trên các Tab sau: - Class View: Đây là phần hiển thị cây các lớp được sử dụng trong chương trình ứng dụng của bạn từ đây bạn điều hướng điều tác tới mã nguồn tưng ứng của lớp đó (Hình 2). Hình 2: Cửa sổ Class View của vùng Workspace. - Resource View: Cho bạn tìm hiệu chỉnh từng tài nguyên khác nhau trong ứng dụng, bao gồm Bitmap, của sổ hội thoại (Dialog), các biểu tượng (Icon) các thanh menu (Hình 3). 6 Hình 3: Cửa sổ Resource View của vung Workspace. - File View: Đây là phần hiển thị cây các file *.cpp, *.h đã được tạo ra trong chương trình từ đay bạn có thể xem điều hướng tới tất cả các file mà bạn muốn tới để viết mã cho chương trình ứng dung (Hình 4). 7 Vùng thông báo Không thể thấy vùng thông báo xuất hiện (Output pane) khi bạn khởi động Visual C++ lần đầu. Sau khi biên dịch ứng dụng đầu tiên của bạn, nó xuất hiện ở dưới cuối môi trường Developer Studio vẫn mở để cho bạn chọn đóng lại. Ô cửa xuất hiện là nơi Developer Studio cung cấp bất kỳ thông tin cần thiết bạn sẽ thấy tất cả các chú thích của tiến trình của trình biên dịch, các cảnh báo, các thông báo lỗi là nơi gỡ rối (debugger) của Visual C++ hiển thị tất cả các biến với tất cả các giá trin hiện hành của chúng khi chạy mã nguồn của bạn. Sau khi đóng ô cửa xuất hiện, nó tự mở lại khi Visual C++ có bất kỳ thông điệp nào cần hiển thị cho bạn. Vùng soạn thảo Vùng ở bên trái của môi trường Developer Studio là vùng của trình soạn thảo (editor area). Đây là vùng bạn thực hiện tất cả các soạn thảo khi sử dụng Visual C++ , trong đó các của sổ của chương trình soạn thảo mã hiển 8 thị khi bạn soạn thảo mã nguồn C++ cửa sổ của trình vẽ hiển thị khi bạn thiết kế một hộp thoại. Vùng của trình soạn thảo còn là nơi mà con trỏ vẽ hiển thị khi bạn thiết kế các biểu tượng để sử dụng trong ứng dụng. Về cơ bản, vùng soạn thảo là vùng Developer Studio tổng thể. Ngoài ra là vùng dành cho các ô cửa, các menu hoặc các toolbar (thanh công cụ). Các thanh Menu Lần đầu bạn chạy Visual C++ , ba thanh công cụ hiển thị ngay bên dưới thanh menu (menu bar). Có thể sử dụng nhiều thanh công cụ khác trong Visual C++ bạn có thể tuỳ biến tạo các thanh công cụ thích hợp để làm việc hiệu quả nhất. Ba thanh công cụ được mở đầu tiên: Thanh công cụ Standard Gồm hầu hết các công cụ chuẩn để mở lưu các file, cắt, chép, dán bạn có thể tìm được các lệnh hữu dụng khác nhau. Thanh công cụ WizardBar Cho bạn thực hiện một số hoạt động của Class Wizard mà không cần mở Clas Wizard từ menu View. Thanh công cụ mini Build Cung cấp cho bạn các lệnh thiết kế chạy ứng dụng mà bạn rất có thể phải dùng để phát triển chạy thử các ứng dụng ủa mình. Thanh công cụ Build đầy đủ còn bạn chuyển đổi giữa nhiều cấu hình thiết lập (chẳng hạn như, giữa cấu hình lập Deburg Release) 9 2. Các điều kiển Windows cơ bản. Các điều khiển Windows cơ bản được liệt trên thanh Control Toolbar để tiện sử dụng trong quá trình thiết kế chương trình ứng dụng của bạn. Trên thanh Control Toolbar bao gồm các điều khiển sau (Hình 5): Hình 5: Control Toolbar. 1: Chọn (Select) 2: Văn bản tĩnh (Static Text) 3: Hộp nhóm (Group Box) 4: Hộp kiểm (Check Box) 5: Hộp danh sách trải xuống (Combo Box) 6: Thanh cuốn ngang (Horizontal Scrollbar) 7: Xoay (Spin Control) 8: Thanh trượt (Slinder Control) 10 1 2 3 4 5 6 7 8 13 11 10 12 9 17 18 20 22 28 24 19 23 21 25 16 29 27 15 26 14 9: Điều khiển danh sách (List Control) 10: Điều khiển Tab (Tab Control) 11: Hiệu chỉnh văn bản định dạng thô (Rich Text Edit) 12: Lịch (Calender) 13: Điều khiển tuỳ biến (Custom Control) 14: Điều khiển ActiveX (Command Button) 15: Điều khiển ActiveX (ADO Data Control) 16: Hình ảnh (Picture) 17: Hộp soạn thảo (Text Box) 18: Nút lệnh (Command Button) 19: Nút Radio (Radio Button) 20: Hộp danh sách (List Box) 21: Thanh cuốn ngang (Vertical Scrollbar) 22: Thanh tiến trình (Progress Bar) 23: Phím nóng (Hot Key) 24: Điều khiển dạng cây (Tree Control) 25: Hoạt ảnh (Animate Control) 26: Thêm thời gian, ngày, tháng (Date – Time Picker) 27: Hộp địa chỉ IP (IP Address) 28: Hộp Combo mở rộng (Extended Combo Box) 29: Điều khiển ActiveX (DataGrid Control) - Văn bản tĩnh: Đây là điều khiển được đưa vào để hiển thị dòng văn bản tới người sử dụng. Người sử dụng sẽ không thể thay đổi văn bản hay tương tác với điều khiển, nó xem như một điều khiển chỉ đọc. Tuy nhiên bạn có thể dễ dàng thay đổi dòng văn bản đã hiển thị bởi điều khiển khi chương trình đang chạy qua mã lệnh bạn tạo cho ứng dụng. 11

Ngày đăng: 06/08/2013, 16:34

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Môi trường làm việc của Visual C++. - Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ

Hình 1.

Môi trường làm việc của Visual C++ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2: Cửa sổ Class View của vùng Workspace. - Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ

Hình 2.

Cửa sổ Class View của vùng Workspace Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3: Cửa sổ Resource View của vung Workspace. - Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ

Hình 3.

Cửa sổ Resource View của vung Workspace Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 5: Control Toolbar. 1: Chọn (Select) - Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ

Hình 5.

Control Toolbar. 1: Chọn (Select) Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Hình ảnh: Là một công cụ dùng để hiển thị hình ảnh dưới dạng Bitmap. - Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ

nh.

ảnh: Là một công cụ dùng để hiển thị hình ảnh dưới dạng Bitmap Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Chọn File/New. Thao tác này mở New Wizard, như được hình bày ở hình   sau: - Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ

h.

ọn File/New. Thao tác này mở New Wizard, như được hình bày ở hình sau: Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Cơ sở dữ liệu là tập hợp dữ liệu, bảng dữ liệu và các đối tượng cơ sở dữ liệu khác có trật tự và được giới thiệu để đáp ứng một mục đích rõ ràng, như  là điều kiện thuận lợi của việc tìm kiếm xắp xếp và tổ chức lại dữ liệu - Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ

s.

ở dữ liệu là tập hợp dữ liệu, bảng dữ liệu và các đối tượng cơ sở dữ liệu khác có trật tự và được giới thiệu để đáp ứng một mục đích rõ ràng, như là điều kiện thuận lợi của việc tìm kiếm xắp xếp và tổ chức lại dữ liệu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Sử dụng cấu hình Server, bạn có thể sử dụng chương trình cài đặt để thay đổi các tuỳ chọn hỗ trợ  mạng - Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ

d.

ụng cấu hình Server, bạn có thể sử dụng chương trình cài đặt để thay đổi các tuỳ chọn hỗ trợ mạng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Một mốiquan hệ trong mô hình E- Rở trường hợp này được biểu diễn bằng cách thêm một mối quan hệ mới có khoá chính gồm các khoá chính của  - Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ

t.

mốiquan hệ trong mô hình E- Rở trường hợp này được biểu diễn bằng cách thêm một mối quan hệ mới có khoá chính gồm các khoá chính của Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan